Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

khởi động từ - Quản lí Giáo dục - Lê Thành Thảo - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 90 trang )


Nhóm thuyết trình gồm có:
Nguyễn Hữu Tâm
Phạm Minh Thành
Lê Thành Thảo
Trần Duy Thế


Khái quát và cơng dụng
• Khởi đợng tư là mợt loại thiết bị điện dùng
để điều khiển tư xa việc đóng/cắt, đảo
chiều và bảo vệ quá tải (nếu có mắc thêm
rơle nhiệt) cho các đợng cơ ba pha rơtor
lồng sóc.
• Khởi đợng tư khi có mợt cơng tắc tơ gọi là
khởi đợng tư đơn, thường dùng để điều
khiển đóng cắt đợng cơ điện.
• Khởi đợng tư có hai cơng tắc tơ gọi là khởi
động tư kép, dùng để khởi động và điều
khiển đảo chiều động cơ điện. Muốn khởi
động tư bảo vệ được ngắn mạch phải mắc
thêm cầu chảy (cầu chì).


Cách đấu KĐT đơn 1 bv đ/c 3 pha
• Mạch lực: dây 3 pha đấu vào 3 tiếp điểm
thường mở chính của bợ KĐT.(phía 2RL
nhiệt đã được đấu sẳn).
• Mạch đk: lấy 1 pha 220V qua 1 nút nhấn
đấu thường kín, đấu // thường hở nới tiếp
qua c̣n dây của KĐT, đầu ra qua 02 tiếp


điểm của 2 RL nhiệt về dây N.


4. Cấu tạo và nguyên lý chung của các thiết bị
điều khiển
a, Cấu tạo:
1: Cuộn dây hút
2: Phần dẫn từ tĩnh
bằng vật liệu sắt từ

2
1

3: Nắp từ động
4: Tiếp điểm chính

3

b, Hoạt động: *Trước khi
có dịng điều khiển
Trạng thái : Chưa có lực từ
tác động, lị xo kéo mở nắp
từ 3 , tiếp điểm chính 4 mở

4
Trước khi có dịng
điều khiển


*Khi có dịng điều khiển

Cấu tạo :
1: Cuộn dây hút
2: Phần dẫn từ tĩnh
bằng vật liệu sắt từ
3: Nắp từ động
4: Tiếp điểm chính

2
1
3

Trạng thái : Cuộn hút 1
có điện, Lực từ hút nắp
từ 3, làm đóng tiếp
điểm 4

4


• Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ dùng khởi
đợng tư đơn
A

B

C

CC

K1


K2

K3

OF
F

ON
7

8 10

CD

9
RN

K0

RN

Hình : Ngun lý làm việc của khởi động từ đơn

ĐC


Nguyên lý hoạt động mạch điện
khởi động từ đơn.
• Ưu điểm: điều khiển được tư xa, an tồn,

tần sớ thao tác cao, bảo vệ nhiều sự cớ.
• Nhược: Mạch phức tạp, chi phí cao.


Phương pháp dùng khởi động tư kép.
Gồm 2 bộ khởi động tư đơn ghép lại.
Hộp nút nhấn

Tiếp điểm động
lực



Các yêu cầu kĩ thuật chủ yếu
 Động cơ không đồng bộ ba pha làm việc
liên tục hay không nhờ chủ yếu vào độ
làm việc tin cậy của khởi động tư.
Khởi động tư muốn làm việc tin cậy cần
thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật sau:


+ Tiếp điểm phải có đợ bền chịu được đợ
mài mòn cao.
+ Khả năng đóng cắt của khởi đợng tư phải
cao.
+ Thao tác đóng cắt phải dứt khoát.
+ Tiêu thụ cơng suất ít nhất.
+ Bảo vệ tin cậy đợng cơ điện khỏi quá tải
lâu dài.
+ Thỏa mãn các điều kiện khởi đợng đợng

cơ khơng đồng bợ rotor lồng sóc có hệ số
dòng khởi động tư bằng tư 5 đến 7 lần
dòng điện định mức.


• Để thỏa mãn các yêu cầu trên, trong sản
xuất người ta chế tạo tiếp điểm động ngày
một nhẹ, đồng thời tăng cường lò xo nén
tiếp điểm. Làm như vậy sẽ giảm được thời
gian chấn động tiếp điểm trong quá trình
mở máy đợng cơ, do đó giảm được đợ
mài mòn tiếp điểm.


• Thời gian chấn động là một chỉ tiêu quan trọng
nói lên đợ bền chịu mòn của tiếp điểm. Các kết
quả nghiên cứu thí nghiệm cho thấy rằng nếu rút
ngắn được 0,5ms thời gian chấn đợng lúc đóng
khởi đợng tư để mở máy đợng cơ điện thì sẽ
giảm được đợ mài mòn tiếp điểm đi khoảng 50
lần. Các khởi động tư của Liên Xơ (cũ) có loại ∏
như kiểu ∏422, thời gian chấn động chỉ 3ms,
kiểu ∏222 - 1,5ms, đồng thời khả năng đóng
ngắt về điện đã đạt tới 1.106 lần thao tác. Hãng
Siemens (Đức) sản xuất khởi động tư đạt được
tuổi thọ về điện tới 2.106 lần thao tác (ví dụ kiểu
K -915).


• Khi ngắt khởi động tư, điện áp phục hồi

trên tiếp điểm bằng hiệu số điện áp lưới
và sức điện động của động cơ điện. Kết
quả trên các tiếp điểm chỉ còn xuất hiện
một điện áp bằng khoảng (15 , 20)% Uđm
tức là thuận lợi cho quá trình ngắt. Các kết
quả nghiên cứu thí nghiệm về khởi đợng
tư cho thấy đợ mòn tiếp điểm khi đóng
đợng cơ lớn gấp 3 đến 4 lần độ mòn tiếp
điểm khi ngắt khởi động tư trong điều kiện
đang làm việc bình thường.


Độ bền chịu mài mòn về điện và
cơ của các tiếp điểm khởi động từ
• T̉i thọ của các tiếp điểm về điện và về
cơ thường do ba yếu tố sau đây quyết
định:
+ Kết cấu.
+ Công nghệ sản xuất.
+ Sử dụng vận hành và sửa chữa.


a) Đợ bền chịu mịn về điện
• Đợ mòn tiếp điểm về điện lớn nhất khi
khởi động tư mở máy đợng cơ điện khơng
đồng bợ rotor lồng sóc, hồ quang điện sinh
ra khi các tiếp điểm động dập vào tiếp
điểm tĩnh bị chấn động bật trở lại. Lúc này
dòng điện đi qua khởi động tư bằng 6 - 7
lần dòng điện định mức, do đó hồ quang

điện cũng tương ứng với dòng điện đó.


• Kết quả nghiên cứu, thí nghiệm với nhiều
kiểu khởi động tư khác nhau cho thấy
rằng khi giảm thời gian chấn động các tiếp
điểm, độ bền chịụ mòn của chúng tăng lên
rõ rệt. Trong chế tạo khởi động tư ngày
nay người ta thường dùng kết cấu tiếp
điểm bắc cầu để giảm bé thời gian chấn
động thứ nhất, đồng thời làm tiếp điểm
đợng có trọng lượng bé và tăng cường lò
xo nén ban đầu lên tiếp điểm. Giảm thời
gian chấn động thứ hai bằng cách đặt
nệm lò xo vào lõi thép tĩnh đồng thời với
việc nâng cao độ bền chịu mài mòn về cơ
của nam châm điện.


• Tình trạng bề mặt làm việc của các tiếp
điểm cũng ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ
mài mòn. Điều này thường xảy ra trong
qúa trình sử dụng và nhất là do chất
lượng sửa chữa bảo dưỡng tiếp điểm.
Hiện tượng cong vênh, nghiêng các bề
mặt tiếp điểm làm tiếp xúc xấu dẫn tới
giảm nhanh chóng đợ bền chịu mòn của
tiếp điểm. Để giảm ảnh hưởng của hiện
tượng này, người ta thường chế tạo tiếp
điểm đợng có đường kính bé hơn tiếp

điểm tĩnh mợt chút và có dạng mặt cầu.


• Vật liệu làm tiếp điểm khi dòng điện bé
(nhỏ hơn 100A) ở các khởi động tư cỡ
nhỏ thường là làm bằng bột bạc nguyên
chất. Còn ở các khởi động tư cỡ lớn
(dòng điện lớn hơn 100A) thường làm
bằng bột gớm kim loại như hỡn hợp bạc cađimi ơxít (mã hiệu COK - 15) hoặc bạc niken.


b) Đợ bền chịu mịn về cơ
• Cũng như hầu hết các thiết bị điện hạ áp,
các chi tiết động của khởi đợng tư làm
việc khơng có dầu mỡ bơi trơn, tức là làm
việc khơ. Do đó phải chọn vật liệu ít bị
mòn do ma sát và khơng bị gỉ. Ngày nay
người ta thường dùng kim loại - nhựa có
đợ bền chịu mòn cao, có thể bền gấp 200
lần đợ mòn giữa kim loại - kim loại.


Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền
chịu mài mòn về cơ của khởi đợng
tư thường là:
• + Kiểu kết cấu (cách bớ trí các bợ phận cơ
bản).
• + Phụ tải riêng (tỉ tải) ở chỡ có ma sát và
va đập.
• + Hệ thớng giảm chấn đợng của nam

châm.


Chọn đúng khởi động tư, sử dụng và
vận hành đúng chế độ, cũng làm tăng
tuổi thọ về cơ. Đối với các khởi đợng tư
kiểu thơng dụng, cần phải đảm bảo:
• + Làm sạch bụi và ẩm nước.
• + Lựa chọn phù hợp với công suất và chế độ
làm việc của đợng cơ.
• + Lắp đặt đúng, ngay ngắn, khơng để khởi
động tư bị rung, kêu đáng kể. Độ bền chịu mài
mòn về cơ khí của khởi đợng tư có thể đạt tới
10.106 lần thao tác đóng/cắt.


Kết cấu và ngun lí làm việc
• Khởi đợng tư thường được phân chia:
• + Theo điện áp định mức của c̣n dây hút :
36V, 127V, 220V, 380V, và 500V.
• + Theo kết cấu bảo vệ chống tác động bởi mơi
trường xung quanh có các loại: hở, bảo vệ,
chớng bụi, chớng nở,...
• + Theo khả năng làm biến đởi chiều quay
đợng cơ điện: có loại khơng đảo chiều và đảo
chiều.


• + Theo số lượng và loại tiếp điểm : có loại
thường mở và thường đóng.

Căn cứ vào điều kiện làm việc của khởi
động tư như đã nêu ở trên, trong chế tạo
khởi động tư, người ta thường dùng kết
cấu tiếp điểm bắc cầu (có hai chỡ ngắt
mạch ở mỡi pha) do đó đới với cỡ nhỏ
dướí 25A khơng cần dùng thiết bị dập hồ
quang cồng kềnh dưới dạng lưới hoặc
hộp thổi tư.


×