Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.79 KB, 22 trang )

Phần dành cho đơn vị
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
GVHD: HỒ MINH NHỊ
Nhóm sinh viên thực hiện:
Phạm Minh Hoàng 1101296
Nguyễn Thái Hòa 1101295
Lê Văn Tấn 1101254
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP
2. KHỞI ĐỘNG SAO – TAM GIÁC
3. MẠCH DÙNG MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU
4. KHỞI ĐỘNG DÙNG CUỘN KHÁNG (HOẶC
ĐIỆN TRỞ) PHỤ MẠCH STATO
5. KHỞI ĐỘNG MỀM (SOFT STARTER)
6. KHỞI ĐỘNG DÙNG CUỘN KHÁNG
7. KHỞI ĐỘNG PART - WINDING
KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP
1. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP
Các tính chất:

Điều khiển đơn giản, đóng các pha động cơ
trực tiếp vào ba pha nguồn bằng công tắc tơ

Dòng khởi động lớn có thể gây sụt áp lưới điện
quá mức cho phép, đặc biệt khi động cơ có công
suất lớn.

Mômen khởi động chứa thành phần chứa thành
phần xung khá lớn do đó có thể gây sock động
cơ, động cơ khởi động không êm.
1. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP


Ứng dụng:

Đối với những động cơ có công suất vừa và
nhỏ. Công suất nguồn lơn hơn nhiều với công
suất động cơ
1. KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP
Ưu điểm:

Đấu nối mạch dễ dàng và vận hành đơn giản

Chí phí đầu tư thấp

Dễ sửa chữa khi có hư hỏng

Thiết kế khởi động đơn giản

Mômen khởi động lớn

Thời gian khởi động ngắn
Nhược điểm

Dòng khởi động lớn và dẫn đến gây sụt áp nguồn

Giảm tuổi thọ của động cơ

Tính an toàn không cao
2. KHỞI ĐỘNG SAO-TAM GIÁC
2. KHỞI ĐỘNG SAO-TAM GIÁC
Các tính chất


Dòng stato và mômen khởi động trực tiếp dạng
tam giác
:)3( UU
S
=
22'
)'()'(
3
rSrS
XXRR
U
I
+++
=

2. KHỞI ĐỘNG SAO-TAM GIÁC

Dòng qua nguồn

Nguồn lúc khởi động dạng sao

Dòng qua stato (qua nguồn) lúc khởi động
dạng sao:

Mômen lúc khởi động theo cấu trúc dạng sao
∆∆
= II
L
.3
UU

S
=
22'
)'()'(
rSrS
Y
XXRR
U
I
+++
=
r
rrSms
R
XXRR
U
M '.
)'()'(
.
3
22
2
+++
=⇒

ω
2. KHỞI ĐỘNG SAO-TAM GIÁC
Ưu điểm:

Dòng khởi động qua cuộn stato giảm đi


Dòng qua lưới nguồn thì giảm đi 3 lần
Nhược điểm:

Mômen khởi động giảm đi 3 lần
3
3. KHỞI ĐỘNG DÙNG MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU
Các tính chất

Nếu không sử dụng máy biến áp tự ngẫu và
thực hiện khởi động trực tiếp, dòng điện qua lưới
nguồn và mômen và mômen động cơ xác định
theo biểu thức:
22'
)'()'(
rSrS
kd
XXRR
U
I
+++
=
r
rrS
ms
kd
R
XXRR
U
M '*

)'()'(
*
3
22
2
+++
=⇒
ω
3. KHỞI ĐỘNG DÙNG MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

Nếu sử dụng máy biến áp tự ngẫu, điện áp
khởi động giảm xuống còn n.U. n<1 ta có:
22'
1
)'()'(
rSrS
kd
kd
XXRR
U
I
+++
=
UnU
kd
.=
Lkdkdkd
InInI
1
==⇒

kd
rSrS
kd
kd
Mn
XXRR
U
I .
)'()'(
2
22'
1
=
+++
=
3. KHỞI ĐỘNG DÙNG MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

Giả sử máy biến không tiêu hao công suất và
hệ số công suất phía sơ cấp và thứ cấp bằng
nhau:
LkdkdkdLkdkdkdLkd
InInInIIUIU 3 3
22
===⇒=
3. KHỞI ĐỘNG DÙNG MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU
4. Khởi động dùng cuộn kháng
(hoặc điện trở) phụ stato
4. Khởi động dùng cuộn kháng
(hoặc điện trở) phụ stato
4. Khởi động dùng cuộn kháng

(hoặc điện trở) phụ stato
4. Khởi động dùng cuộn kháng
(hoặc điện trở) phụ stato
5. Khởi động mềm (Soft Starter)
Ứng dụng: Hiện nay khởi động phần mềm là
phương pháp hiện đại, áp dụng cho động cơ
công suất vừa và lớn.
Ưu và nhược điểm.
Ưu điểm:

Momen khởi động thay đổi mềm.

Khống chế được dòng khởi động.

Đáp ứng nhanh khi đóng và ngắt.

Không có vấn đề phát sinh hồ quang.
5. Khởi động mềm (Soft Starter)
5. Khởi động mềm (Soft Starter)
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×