Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Cơ sở Văn hóa - Giáo dục Tiểu học - Vũ Thị Ngọc Hà - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 26 trang )

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Welcome to
Nhóm 1


Nhiệm vụ


Các nội dung tìm hiểu
1. Khái niệm
2. Dấu ấn nơng nghiệp trong cơ cấu bữa ăn của người Việt
3. Dấu ấn văn hóa làng
4. Ẩm thực của người Việt Nam mang đậm triết lí phương Đơng
5. Văn hóa ẩm thực Việt Nam xưa và nay


1. Khái niệm
Tách nghĩa từ Hán Việt : Ẩm Thực
Ẩm thực được hiểu như thế nào ?
+ Ẩm có nghĩa là uống
+ Thực có nghĩa là ăn.
=> Ẩm thực theo nghĩa đen chính là ăn uống. Ăn uống (ẩm thực) là một trong
những nhu cầu tối quan trọng của đời sống con người để duy trì sự sống.


2. Dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn của người Việt

Văn minh Việt Nam là nền văn minh thực vật. Trong bữa ăn thiên về thực vật ấy, lúa
gạo đứng vị trí đầu bảng trong cơ cấu của bữa ăn.



Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì
đến rau quả. Nằm ở một trong những trung tâm
trồng trọt, rau quả của Việt Nam mùa nào thức ấy,
phong phú vô cùng.



Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam là các loại thủy hải sản
- sản vật của vùng sơng nước, sau cơm rau thì cơm cá là món ăn thơng dụng
nhất


Cáy

nêm

Ruốc
Cái

Tép


Ở vị trí cuối cùng, trong bữa ăn người Việt Nam là các loại quả cây tráng miệng, rồi đồ uống, hút
như trầu cau, thuốc lào, nước chè, nước vối… hầu hết đều là những sản vật của nghề trồng trọt Đông
Nam Á.


3. Dấu ấn văn hóa làng
Đặc trưng trong bữa ăn của người Việt thể hiện ở tính cộng đồng

- Người Việt Nam chú trọng việc cùng nhau ăn chung và rất thích trị chuyện trong bữa cơm
- Bữa ăn gia đình tạo nên nét ấm cúng cho bữa ăn của người Việt là biểu hiện triết lí thâm thúy về tính cộng đồng sống
chết có nhau, gắn bó phụ thuộc chặt chẽ.
- Tính cộng đồng địi hỏi ở con người một thứ văn hóa cao trong ăn uống.


4. Ẩm thực của người Việt Nam mang đậm triết lí phương Đơng

Sự hịa hợp

Chế biến đồ ăn
Sự tổng hợp

Cách ăn
Cân bằng âm dương


a.Thứ nhất, đảm bảo hài hòa âm dương thức ăn

Hàn: lạnh, âm nhiều, hành thủy
5 mức âm dương của

Nhiệt: nóng, dương nhiều, hành hỏa

thức ăn theo ngũ
hành

Ơn: ấm, dương ít, hành mộc

Lương: mát, âm ít, hành kim


Bình: lạnh, âm nhiều, hành thủy


“ Con gà cục tác lá chanh
 Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Mẹ ơi đi chợ mua tơi đồng giềng
Con trâu ngó ngó nghiêng nghiêng
Mình đã có riềng, để tỏi cho tơi...”



b. Thứ hai, bảo đảm sự quân bình dương trong cơ thể

+ Người Việt Nam sử dụng thức ăn như là các vị thuốc để trị bệnh.
+ Theo quan niệm của người Việt Nam thì mọi bệnh tật sinh ra là do cơ thể bị mất quân bình
âm dương

 Thức ăn chính là vị thuốc để điều chỉnh sự mất quân bình âm dương ấy, giúp cơ thể
khỏi bệnh



c. Thứ ba, bảo đảm sự quân bình âm dương giữa con người và mơi trường

Người
Namchế
có biến
tập qn

khíngũ
hậu chất
và theo
mùa
Đặc
biệt:Việt
Trong
thức ăn
ăn,uống
phảitheo
đảmvùng
bảo đủ
gồm:
bột, nước, khoáng, đạm, béo; đủ ngũ vị gồm:
+Mùa hè nóng (nhiệt – hành hỏa) nên ăn các loại thức ăn hàn, lương (mát), có nước (âm – hành Thủy), có
chua, cay, ngọt, mặn, đắng; đủ ngũ sắc gồm: trắng, xanh, vàng, đỏ, đen.
vị chua
(âm)
thì vừa
ăn, –vừa
dễthì
tiêunên
hóa,
+Mùa
đơng
lạnhdễ(hàn
âm)
ănvừa
cácgiải
loạinhiệt.

thức ăn khơ, nhiều mỡ (dương), như các món xào,
rán, kho…


5. Văn hóa ẩm thực Việt Nam
xưa và nay


Ẩm thực Việt Nam xưa

01
02

03
04
05

Thói quen ăn nhạt
Kết hợp giữa nhiều vị
Chế biến theo kinh nghiệm và
đơn sơ
Ln có tính cộng đồng
Sự hiếu khách


Ẩm thực Việt Nam nay
- Biến tấu dựa trên công thức truyền thống
+ Biến tấu thành những món ăn độc đáo, có sự hài hịa và cân bằng khẩu vị hơn.
+ Kết hợp giữa phương thức nấu nướng từ nước ngoài cùng cách chế biến và kinh nghiệm truyền
thống



Ẩm thực Việt Nam nay

- Chú trọng hơn trong cách trình bày
Khơng chỉ cân bằng mùi vị mà cịn là sự hài hịa về màu sắc, cách bài trí ngun liệu
của món ăn.


Ẩm thực Việt Nam nay
- Đề cao các thành phần dinh dưỡng
- Nền ẩm thực Việt ngày nay không chỉ là vấn đề “ăn cho no, mặc chi ấm” mà phải là “ăn ngon, mặc đẹp”.
- Quan tâm hơn đến sự kết hợp các thành phần dinh dưỡng, đảm bảo nguyên liệu tươi, ngon, không chất bảo quản
hay thành phần độc hại.


Ẩm thực Việt Nam nay
- Sự phân chia thành ẩm thực 3 miền
Ẩm thực
thực miền
miền Trung:
Nam:
đậm
vị ngọt
++ Ẩm
Cóvị
vịkhá
thanh
nhẹđàvàvàcay
Bắc: Có


•món
Thường
món
ăn có
vịthể
vừa
khơng
q
đậm
khơng
q
caybơng
hay ngọt.
Những
vặtchế
đặc
sắc
chè,
bánh
tráng
trộn,
ốc…
của
người
Sàilẩu
Gịn.
Món
ăn
đặc

trưng
củabiến
miền
Nam

kểăn,
đến cá
lóc nướng
trui,

điên điển, mắm ba khía
Cơm
Tấm
–ăn
Món
cơm
trứnhư
danh


Khá sặc sỡ.


5. Văn hóa ẩm thực Việt Nam
xưa và nay

=> Ẩm thực xưa và nay của người Việt dù ít nhiều có những điểm khác nhau nhưng đều tốt lên được
nét tinh túy, độc đáo và hấp dẫn



×