Chào mừng các bạn đến với bài
thuyết trình về các thành phần
câu tiếng việt
2
Họ và tên: Dương Thị Mỹ
Lớp ĐHTH K27A
Các thành phần câu
-
Câu thường có hai thành phần chính:
+ thành phần chính Chủ ngữ, Vị ngữ ,
+ thành phần phụ Trạng ngữ, Định ngữ, Bổ ngữ, Khởi ngữ.
-
Thành phần chính khơng thể thiếu trong câu
- Thành phần phụ khơng bắt buộc có trong câu.
3
1. Chủ ngữ
•
Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm,
trạng thái,…được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai/ con
gì, cái gì?
•
Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Đôi khi cả tính từ, cụm tính
từ, động từ, cụm động từ cũng có khả năng làm chủ ngữ.
•
VD: Những cây Đào đã nở rộ.
cụm DT
Học tập là nghĩa vụ của học sinh.
ĐT
4
•
a) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ người, sự vật (con vật hay đồ vật, cây cối – thường
được nhân hố) – có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
VD: Phụ nữ/ giặt giũ bên những giếng nước.
b) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Trong câu kể Ai thế nào ?, chủ ngữ chỉ sự vật cố đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được
nói đến ở vị ngữ.
VD: Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
c) Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Trong câu kể Ai là gì ?, chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
VD: Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa.
5
2. Vị Ngữ
•
Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và
trả lời cho các câu hỏi làm gì?, Như thế nào?, hoặc là gì?
•
Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm
danh từ.
VD: Một buổi chiều, tôi ra đứng đầu làng xem
hồng hơn xuống
VN1 và VN2 đều là cụm ĐT
6
a) Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Trong câu kể Ai làm gì ?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người, sự vật (con vật, đồ vật, cây cối và
chúng thường được nhân hoá).
VD: Thanh niên/ lên rẫy.
b) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
VD: Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.
c) Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Trong câu kể Ai là gì ?, vị ngữ thường giới thiệu, nhận định về sự vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? thường nối với chủ ngữ bằng từ là.
VD: Bố em/ là bộ đội.
7
3. Trạng ngữ
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa
cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm
nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống:
thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
•
Trạng ngữ có thể là một từ hoặc một cụm chủ vị.
VD: Mùa hè, hoa phượng nở rộ.
8
3.1 Trạng ngữ chỉ nơi chốn
-
Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc
nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
VD: Trên cây, chim hót líu lo.
TN
9
3.2 Trạng ngữ chỉ thời gian
•
- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sự
việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
VD: Sáng nay, chúng em đi lao động.
TN
10
3.3 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
-
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự
việc hoặc tình trạng nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
VD: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
TN
11
3.4 Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc
nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái
gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
12
3.5 Trạng ngữ chỉ phương tiện
- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thầy giáo khuyên
TN
chúng em cố gắng học tập.
13
4. Định ngữ
•
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt.Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ
(cụm danh từ).Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
•
•
– Chị tơi có mái tóc đen. ( đen là từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen là định ngữ)
– Chị tơi có mái tóc đen mượt mà. (đen mượt mà làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen
mượt mà là định ngữ)
•
– Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ / tặng là cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “Quyển
sách”. mẹ tặng là định ngữ)
14
5. Bổ ngữ
•
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa
cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
VD: Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất
vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )
– Gió đơng bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi
mạnh được gọi là Cụm động từ)
15
6. Khởi ngữ
•
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
– Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) hoặc đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ (đứng giữa câu).
– Chức năng: nêu lên đề tài trong câu với ý nhấn mạnh.
– Khả năng kết hợp : đứng sau quan hệ từ : về, mà, cịn, với, đối với…
VD: Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi-Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia
mới một mình hơn cháu.
•
– Đối với tơi, điều này thật quá sức tưởng tượng!
16
Các thành phần biệt lâp
•
Thành phần tình thái (thể hiện tình cảm của người nói đối với sự việc trong câu)
VD: Chắc chắn cơ ấy đang buồn.
•
Thành phần cảm thán ( bộc lộ tâm lý)
VD: Trời ơi, chỉ còn năm phút!
•
Thành phần gọi đáp (tạo lập duy trì quan hệ giao tiếp)
VD: Này tên kia, đứng lại ngay.
•
Thành phần phụ chú (bổ sung ND cho câu)
VD:Việt Nam – một đất nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên – đang cố gắng để thoát nghèo.
17
PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC NGỮ PHÁP
18
19
CÂU ĐƠN
CÂU ĐƠN
•
Câu đơn là câu chỉ có một nồng cốt câu và không chứa hơn một kết cấu chủ vị.
VD: Ở đây nhiều muỗi quá.
•
Câu đơn được chia thành 4 loại:
Câu đơn bình thường.
Câu một thành phần.
Câu đặc biệt.
Câu ngữ cảnh.
20
1. Câu đơn bình thường
Là câu có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ. (Có hoặc khơng có thành phần phụ.)
Ví dụ:
Mặt trời mọc ở đằng đơng.
Tượng Nữ thần Tự do ở Hoa Kỳ
21
2. Câu một thành phần
Là loại câu đơn chỉ có một bộ phận vị ngữ. Có hoặc khơng có thành phần phụ đi
kèm.
Ví dụ:
Khơng được hái hoa
Cấm mua bán, lấn chiếm lòng lề đường.
8
3. Câu đặc biệt:
- Thường được hiểu là câu không phân định thành phần.
Có 2 hướng xử lí:
- Thứ nhất, Coi là câu đặc biệt: những trường hợp gồm cả câu ngữ cảnh, câu thán từ,
hơ ngữ.
Ví dụ: - Ào ào
-Á
- Thứ hai, minh xác với khái niệm “không phân định thành phần”, không xem câu
ngữ cảnh là câu đặc biệt.
Ví dụ: - Lạnh quá !
- Buồn hiu
9
* Có thể phân định câu đặc biệt thành các loại sau:
Câu đặc biệt thán từ:
VD: Ối giời ơi ! Sao lại ra nông nỗi này ?
Trời đất ơi ! Ngó xuống mà xem thằng con tơi này.
Câu đặc biệt hô ngữ:
VD: Thằng kia! đứng lại ông bảo ?
Câu tiêu đề:
VD: Sách giáo khoa lớp 1.
Nhà thờ Đức Bà.
10
4. Câu ngữ cảnh:
Là câu đơn chỉ có từ ngữ biểu thị sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái...
Ví dụ: - Tùng ! Tùng ! Tùng !
- Bịch !
- Rắc
11