Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Hóa học (CĐ-ĐH). Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 36 trang )

XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH
MỚI


I. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN,
ĐẢO, QUỐC GIA
1. Một số khái niệm
a. Quốc gia

Quốc gia

- Lãnh thổ
- Dân cư (Nhân dân)
- Quyền lực công cộng (Nhà
nước)


- Do vị trí địa lý và
các yếu tố tự
nhiên của các
quốc gia không
giống nhau nên
các bộ phận cấu
thành lãnh thổ
quốc gia của các
quốc gia cũng có
sự
khác
nhau


nhất định.
- Lãnh thổ một
quốc gia thường
bao gồm các bộ
phận sau: Vùng
đất, vùng nước,
vùng trời, vùng
lòng đất, lãnh thổ
quốc là
giamột
đặc nước
biệt.
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”


b. Vùng biển Việt Nam
 Năm 1982, Liên Hiệp Quốc tuyên bố Luật

biển quy định quốc gia ven biển có 5 vùng
biển với phạm vi, chế độ pháp lí khác nhau.

1.
2.
3.
4.
5.

Nội thủy

Lãnh hải
Tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa


Vùng biển Việt Nam


Đường cơ sở

Đường cơ sở là đường gẫy khúc nối liền các điểm
được lựa chọn tại ngấn nước thủy chiều thấp nhất dọc
theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ Việt Nam
xác định và cơng bố.


Nội thủy
- Vùng nước tiếp
giáp với bờ biển, ở
phía trong đường cơ
sở.
- Là một bộ phận của
lãnh thổ quốc gia.
- Nhà nước thực
hiện chủ quyền hoàn
toàn, tuyệt đối và đầy
đủ đối với nội thủy
như trên lãnh thổ đất
liền.



Lãnh hải
- Rộng 12 hải lý, tính từ
đường cơ sở ra phía
ngồi.
- Ranh giới ngồi của
lãnh hải là biên giới quốc
gia trên biển.
- Nhà nước thực hiện
chủ quyền đầy đủ và
toàn vẹn đối với lãnh hải
và vùng trời, đáy biển và
lòng đất dưới đáy biển
của lãnh hải.
- Tàu thuyền nước ngồi
được hưởng quyền đi
qua, khơng gây hại.


Vùng
tiếp giáp
lãnh hải
- Nằm
ngoài,

tiếp liền với
lãnh hải, rộng
12 hải lý tính
từ ranh giới

ngồi
của
lãnh hải.
- Thuộc quyền
chủ
quyền,
quyền
tài
phán của Việt
Nam.


Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng biển tiếp
liền và nằm ngoài
lãnh hải, hợp với
lãnh hải thành
một vùng biển có
chiều rộng 200
hải lý tính từ
đường cơ sở.
- Thuộc quyền
chủ quyền, quyền
tài phán của Việt
Nam.


Thềm lục địa

- Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và

nằm ngoài lãnh hải … đến mép ngồi của rìa lục địa.
- Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm
lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên.


c. Đảo, quần đảo
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy
triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.

Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ phận
của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phần tự
nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.


Đảo, quần đảo
thuộc chủ quyền
của Việt Nam là
bộ phận không
thể tách rời của
lãnh thổ Việt
Nam.

Chế độ pháp lý trên đảo, quần đảo như trên đất liền. Chế
độ pháp lý đối với vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các
đảo, quần đảo tương ứng như các vùng đó của đất liền.


d. Quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp

luật của Nhà nước với quá trình kinh tế xã hội, các
hoạt động trên biển, đảo nhằm duy trì và phát triển
các mối quan hệ, các hoạt động đó trong trật tự,
theo đúng định hướng của Nhà nước.
Bảo vệ các quyền của Việt Nam (chủ quyền, các
quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia) trên
các vùng biển, hải đảo và thềm lục địa của quốc
gia phù hợp với luật pháp quốc tế và nguyên tắc
ứng xử của khu vực.


2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo quốc gia
a. Sơ lược về Biển đông


Quần đảo Hoàng Sa

Gồm 15 đảo và nhiều bãi đá ngầm, trải rộng trên 16.000
km2, tổng diện tích đảo khoảng 10 km2. Trung tâm quần
đảo Hoàng Sa cách bờ biển Việt Nam 200 hải lý.


Quần đảoTrường Sa

Quần đảo Trường Sa bao gồm khoảng 100 tới 500 đảo, đá và bãi với
tổng cộng diện tích dưới 10 km2, trải ra trên một vùng biển rộng gần
180,000 km2.



TQ

Philippin

Việt Nam

Đài loan

Malaysia


b. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo quốc gia
Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc
chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và lợi ích
quốc gia - dân tộc trên biển
Bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội
và văn hóa trên biển, đảo
Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự
nghiệp đổi mới trên hướng biển


II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Một số khái niệm
a. Biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia là
ranh giới phân định

lãnh thổ quốc gia
này với lãnh thổ
quốc gia khác hoặc
với các vùng quốc
gia có quyền chủ
quyền trên biển.


Đặc trưng
là giới hạn
lãnh thổ của
một
quốc
gia.
xác định chủ
quyền hoàn
toàn

riêng
biệt
của quốc gia
đối với lãnh
thổ.

Các bộ
phận cấu Biên giới
quốc gia
thành
trên bộ, trên
biển, trên

khơng và
trong lịng
đất.


Biên giới
quốc gia
trên bộ

là đường biên giới được xác
định trên đất liền, trên đảo, trên
sông, trên hồ biên giới, trên
biển nội địa.

được xác định bằng việc ký kết
các điều ước quốc tế giữa hai
nước hữu quan hoặc bằng các
quyết định của cơ quan tài
phán quốc tế khi các bên hữu
quan đồng ý nhờ giải quyết.


Biên giới
quốc gia
trên biển

(1) phân định nội thuỷ, lãnh

hải giữa các nước có bờ biển
tiếp liền hay đối diện nhau.

(2) phân định vùng biển thuộc
chủ quyền của quốc gia ven
biển với những vùng biển khác
thuộc quyền chủ quyền của
quốc gia. (đường ranh giới
ngoài của lãnh hải).


Biên giới
quốc gia trên
không

Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm
hai phần:
+ Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn
được xác định bằng mặt thẳng đứng đi
qua đường biên giới quốc gia trên bộ và
trên biển của quốc gia lên không trung.
+ Phần thứ hai, là phần biên giới trên
cao để phân định ranh giới vùng trời
thuộc chủ quyền hồn tồn và riêng
biệt của quốc gia và khoảng khơng gian
vũ trụ phía trên. Cho đến nay luật quốc
tế vẫn chưa có quy định thống nhất về
độ cao của vùng trời.


Biên giới quốc
gia trong lòng
đất


được xác định bằng mặt
thẳng đứng đi qua đường
biên giới quốc gia trên đất
liền, trên biển xuống lòng
đất, độ sâu tới tâm trái
đất.


×