Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chuyên đề mạch điện RLC ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 72 trang )

Chuyên đề:

ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP

Nhắc lại đoạn mạch điện chỉ chứa một phần tử: hoặc R, hoặc L hoặc C. Phương pháp giản
đồ véc tơ quay (giản đồ fre - nen). Định luật Ôm

I.

Mạch nối vào nguồn điện có tần
số góc 





Các véc tơ quay U và I

Định luật Ôm đối với
đọan mạch

R
UR = IR
u, i cùng pha
C
UC = IZC
u trể pha


so với i
2



ZC = 1/(C)

L
UL = IZL
u sớm pha

II.


so với i
2

ZL = L

Đoạn mạch điện RLC không phân nhánh.

Xét một đoạn mạch điện gồm: Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L;
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu đoạn
mạch là: uAB(t) = U√ cos(t + φu) (V). Biểu thức cường độ dòng
điện tức thời qua đoạn mạch có dạng: i(t) = I√ cos(t + φi) (A).
1. Định luật về điện áp tức thời
Trong đoạn mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu
của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu từng đoạn mạch ấy.
uAB = uAM + uMN + uNB


2. Phương pháp giản đồ Fre – nen
Phép cộng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu từng đoạn mạch có dạng hàm điều hịa (hình
sin).

uAB = uAM + uMN + uNB = uL + uR + uC
có thể được thay thế bằng phép cộng các véc tơ trong giản đồ véc tơ quay.








U = UL + UR + UC .

Trên giản đồ véc tơ, ta chọn ở thời điểm véc tơ ⃗ trùng với trục cosin như sau

3. Định luật Ơm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Dựa vào giản đồ véc tơ ta thấy:
U = U R2  (U L  U C ) 2
= I. R 2  (Z L - Z C ) 2 = I.Z
=> I =
Đại lương Z =
Z=

U
Z

R 2  (Z L - Z C ) 2 đặc trưng cho mức cản trở dòng điện xoay chiều của đoạn mạch.

R 2  (Z L - Z C ) 2 được gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.

Dựa vào giản đồ véc tơ ta thấy độ lệch pha φ = φu - φi có thể được xác định dựa theo công thức sau:


U  UC Z L  ZC
tan = L
=
=
UR
R

L 
R

1
C


4. Bài tốn ví dụ:
Xét một đoạn mạch điện theo thứ tự gồm: Cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L = 2/π H; điện trở thuần R = 100 Ω và tụ điện có điện
dung C =100/π µF mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch đo
được là 220 V; tần số hệ thống lưới điện quốc gia là 50 Hz. Chọn
pha ban đầu của cường độ dòng điện bằng 0 rad. Hãy:
a) Tính tần số góc của nguồn điện và tổng trở của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
c) Viết các biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch và điện áp tức thời uAB của nguồn.
d) Viết các biểu thức điện áp tức thời uAM; uMN; uNB.
e) Tính tổng trở của các đoạn mạch AN; MB. Viết các biểu thức điện áp tức thời uAN và uMB.
Hướng dẫn giải bài tốn:
a) Tính tần số góc của nguồn điện và tổng trở của đoạn mạch.
 = 2πf = 100π rad/s.
ZL = L = (2/π). 100π = 200 Ω.

ZC = 1/(C) = 1/[(100/π).10-6.100π] = 100 Ω.


= √

= 100√ Ω.

b) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
I = U/ZAB = 220/(100√ ) = 1,1√ (A).
c) Viết các biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch và điện áp tức thời uAB của nguồn.
Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch với i = 0:
i(t) = I√ cos(t + i) = 2,2cos100πt (A).
tan = (ZL –ZC)/R = (200 – 100)/100 = 1   = π/4 rad.
u =  + i = π/4 rad.
uAB(t) = UAB(t)√ cos(t + u) = 220√ cos(100πt + π/4) (V).
d) Viết các biểu thức điện áp tức thời uAM; uMN; uNB.
uAM(t) = uL = ZLI0cos(t + i + π/2) = 200.2,2cos(100πt + π/2) (V).
uAM(t) = 440cos(100πt + π/2) (V).
uMN(t) = uR = RI0cos(t + i) = 100.2,2cos100πt (V).
uMN(t) = 220cos100πt (V).
uNB(t) = uC = ZCI0cos(t + i - π/2) = 100.2,2cos(100πt - π/2) (V).
uNB(t) = 220cos(100πt - π/2) (V).


e) Tính tổng trở của các đoạn mạch AN; MB. Viết các biểu thức điện áp tức thời uAN và uMB.

=√
= 100√ Ω.
tanAN = ZL /R = 200/100 = 2  AN = 1,1 rad.



=√

= 100√ Ω.

tanMB = –ZC/R = -100/100 = -1  MB = –π/4 rad.
Vì i = 0 nên uAN = AN = 1,1 rad; uMB = MB = –π/4 rad.
Vậy:
uAN(t) = ZANI0cos(t + uAN) = 100√ .2,2cos(100πt + 1,1) (V).
uAN(t) = 220√ cos(100πt + 1,1) (V).
uMB(t) = ZMBI0cos(t + uMB) = 100√ .2,2cos(100πt –π/4) (V).
uAN(t) = 220√ cos(100πt –π/4) (V).

Cộng hưởng điện trên đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

5.

+ Khi ZL= ZC hay ZL/ZC = LC2 = 1 thì  = 0: Đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
+ Khi ZL > ZC hay ZL/ZC = LC2 > 1 thì  > 0: u sớm pha so với i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
+ Khi ZL < ZC hay ZL/ZC = LC2 < 1 thì  < 0: u trễ pha so với i (đoạn mạch có tính dung kháng).
Lưu ý: Khi trong đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện, các tính chất sau đây của đoạn mạch là tương
đương. Nghĩa là nếu đoạn mạch có một trong các tính chất sau thì nó có các tính chất cịn lại.
-

Đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện;
ZL= ZC hay L = 1/(C);
ZL/ZC = LC2 = 1;
Z = Zmin;
Z = R;
I = Imax;

I = U/R hay U = ỦR = IR;
φ = 0; điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện qua mạch;
tanφ = 0; cosφ = 1;

III.
Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch điện
1. Biểu thức của cơng suất
Xét đoạn mạch có điện áp và cường độ dịng điện tức thời xoay chiều hình sin lần lượt là:
u = U 2 cos(t + u) (V) và i = I 2 cos(t + i) (A);
Công suất tức thời trên đoạn mạch:

 = u - i


p = ui = 2UI.cos(t + u).cos(t + i)
= UI[cos + cos(2t + u + i)]
Giá trị trung bình của cơng suất điện tiêu thụ trong một chu kì T:
P = p = UIcos + UI ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅


 .
Vì ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅


 = 0 Nên P = UI cos.
Trong khoảng thời gian t đủ lớn (t >> T), công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng U và cường độ hiệu dụng I cũng được tính theo cơng thức trên.
P = UI cos.
Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong thời gian t >> T
W = t.P = t.UI cos.

2. Hệ số công suất
+ Hệ số cơng suất và cơng suất = cos.
Vì || < 900 nên: 1  cos  0.
Dựa vào giản đồ véc tơ ta có:

cos = UR/U = R/Z.

Cơng suất của đoạn mạch RLC:

P = UIcos = U.(U/Z).(R/Z) =

U 2R
= I2R.
2
Z

+ Ý nghĩa của hệ số công suất trong cung cấp và sử dụng điện năng
Vì P = UIcos => I =

P
nên cơng suất hao phí trên đường dây tải (có điện trở r) là:
U cos 
Php = rI2 =

rP 2
.
U 2 cos 2 

Nếu hệ số công suất cos nhỏ thì cơng suất hao phí trên đường dây tải Php sẽ lớn, do đó người ta phải
tìm cách nâng cao hệ số công suất. Theo qui định của nhà nước thì hệ số cơng suất cos trong các cơ sở

điện năng tối thiểu phải bằng 0,85.
Với cùng một điện áp U và dụng cụ dùng điện tiêu thụ một công suất P, tăng hệ số công suất cos để
giảm cường độ hiệu dụng I từ đó giảm hao phí vì tỏa nhiệt trên dây.


3. Bài tốn ví dụ:
Xét một đoạn mạch điện theo thứ tự gồm: Cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 2/π H; biến trở ban đầu có giá trị là 200 Ω và tụ điện có điện
dung C =100/π µF mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch đo được là
220 V; tần số của nguồn điện là 50 Hz. Hãy tính:
a) Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch.
b) Hệ số công suất của đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch AB.
c) Hệ số công suất của đoạn mạch AN và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch AN.
d) Hệ số công suất của đoạn mạch MB và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch MB.
e) Giá trị của biến trở khi R thay đổi để công suất tiêu thụ điện năng trên mạch là lớn nhất.
Hướng dẫn giải bài tốn:
a) Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch.
Tổng trở của đoạn mạch:
ZAB = √


= 100√ (Ω).

I = U/ZAB = 220/(100√ ) = 0,984 (A).
b) Hệ số công suất của đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch AB.
cosAB = R/ZAB = 200/(100√ ) = 0,894.
Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch: PAB = UAB IcosAB = RI2 = 200.0,9842 = 193,6 W.
c) Hệ số công suất của đoạn mạch AN và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch AN.
cosAN = R/ZAN = 200/(√


) = 1/√ .

Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch: PAN = UAN IcosAN = RI2 = 200.0,9842 = 193,6 W.
d) Hệ số công suất của đoạn mạch MB và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch MB.
cosMB = R/ZMB = 200/(√

) = 2/√ .

Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch: PMB = UMB IcosMB = RI2 = 200.0,9842 = 193,6 W.
e) Giá trị của biến trở khi R thay đổi để công suất tiêu thụ điện năng trên mạch là lớn nhất.
PAB = UAB IcosAB = RU2/ [R2 + (ZL – ZC)2] = U2/ [R + (ZL – ZC)2/R].
Vì R + (ZL – ZC)2/R  2 ZL – ZC = 200Ω. Dấu “=” xảy ra khi R =  ZL – ZC = 100Ω.
Khi đó: PAB  U2/ (2 ZL – ZC) = 2202/200 = 242 W. Hay PABmax = 242 W.


BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Xét một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp khi có hiện tượng cổng hưởng điện xảy ra. Đặc điểm
nào sau đây của đoạn mạch được nêu lên sau đây là sai ?
A.Cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại

B. Hệ số công suất của mạch đạt cực đại

C. Công suất điện tiêu thụ của mạch đạt cực đại

D. Tổng trở mạch đạt cực đại

Câu 2 :Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L là cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch RLC, hai đầu cuộn cảm L và hai đầu thụ điện C đều bằng 200V. Cường độ hiệu dụng trong mạch là 2A.
Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là

A.200 W

B. 100 W

C. 400 W

D. 800 W

Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R ≠ 0 và L là cuộn cảm thuần. Gọi u là điện áp tức thời hai
đầu đoạn mạch i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Nếu có hệ thức LCω2 > 1 được thỏa thì
A.

u nhanh pha hơn

B. u chậm pha hơn i

B.

u và i vuông pha nha

D. u cùng pha với i

Câu 4: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào
đầu đoạn mạch một điện áp u = 100 2 cos 100πt (V) thì cường độ qua mạch là i = 2 2 cos(100πt –

hai

π
) (A).
3


Điện trở R của mạch có giá trị là
A.50

B. 25 2

C. 25

D. 25 3

Câu 5 : Đặt hiệu điện thế u  U 2 sin 100 t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200  và cường độ
dòng điện trong mạch sớn pha
A.

4



H.


4
B.

so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là :

2




H.

C.

3



H.

D.

1



H.

Câu 6 : Nếu đặt hiệu điện thế u1 = U0cos100t vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và điện trở thuần r
khác không, không đổi thì cơng suất tiêu thụ trong cuộn dây là P. Nếu đặt hiệu điện thế u2 = 2U0cos100t vào hai
đầu cuộn dây trên thì cơng suất tiêu thụ trong cuộn dây là :
A.

2P .

B.

P
.

4

C. 4P.

D. 2P.

Câu 7: Đặt hiệu điện thế u = U0cost vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r khác khơng
thì cường độ dịng điện trong cuộn dây :


A. sớm pha góc
C. trễ pha góc


2


2

so với hiệu điện thế u.

so với hiệu điện thế u.

B. trễ pha góc khác
C. sớm pha góc khác


2



2

so với hiệu điện thế u.
so với hiệu điện thế u.

Câu 8: Đặt hiệu điện thế u  100 2 sin 100 t (V ) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L=

1
H và điện trở
2

thuần r = 50  thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là :
A. 2 A.

B. 2 2 A.

C.

2 A.

D. 1 A.

Câu 9: Đặt hiệu điện thế u  20 2 sin 100 t (V ) vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện có điện dung

C 

103




F thì cường độ dịng điện qua mạch là :

A. i  2 2 sin(100 t 
C. i  2 2 sin(100 t 


2


2

)(A ).

B. i  4 sin(100 t 

)(A ).

D. i 


2

2 sin(100 t 

)(A ).


2

)(A ).


Câu 10: Đặt hiệu điện thế u  U 2 sin t vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (điện trở thuần R 
0). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì :
A. tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế u.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
D. công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở thuần R.


1|Page

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
1. Giới thiệu về dòng điện xoay chiều
a) Định nghĩa:
Dịng điện xoay chiều ℓà dịng diện có cường độ biến thiên điều hịa theo thời gian
b) Phương trình
i = I0.cos(t + ) ( A)
Hoặc u = U0.cos(t + ) (V)
Trong đó:
- i: gọi ℓà cường độ dịng điện tức thời (A)
- I0: gọi ℓà cường độ dòng điện cực đại (A)
- u: gọi ℓà hiệu điện thế tức thời (V)
- U0: gọi ℓà hiệu điện thế cực đại (V)
- : gọi ℓà tần số góc của dịng điện (rad/s)
c) Các giá trị hiệu dụng:
I
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = 0 (A)
2
U

- Hiệu điện thế hiệu dung: U = 0 (V)
2
- Các thông số của các thiết bị điện thường ℓà giá trị hiệu dụng
- Giá trị liên quan đến hiệu điện thế, cường độ dòng điện và các thiết bị điện xoay chiều, Vôn kế, ampe kế
là các giá trị hiệu dụng. Để đo các giá trị hiệu dụng người ta dùng vôn kế nhiệt, am pe kế nhiệt...
2. Các bài toán chú ý:
a) Bài toán 1: Bài toán về giá trị hiệu dụng và các đại lượng của điện xoay chiều
I
U

I= 0 ;U= 0 ;f=
2
2
2
b) Bài tốn 2: Xác định số ℓần dịng điện đổi chiều trong 1s:
- Trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 ℓần
- Xác định số chu kỳ dòng điện thực hiện được trong một giây (tần số)
 Số ℓần dòng điện đổi chiều trong một giây: n = 2f
Chú ý: Nếu đề yêu cầu xác định số ℓần đổi chiều của dịng điện trong 1s đầu tiên thì n = 2f.

- Nhưng với trường hợp đặc biệt khi pha ban đầu của dịng điện ℓà ±
thì trong chu kỳ đầu tiên dòng
2
điện chỉ đổi chiều số ℓần ℓà:  n = 2f - 1.
b) Bài toán 3: Xác định thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ
s  4
s

+ Gọi ts là thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ: ts =
Trong đó: 

u ;

cos   U
0


2   s
+ Gọi tt là thời gian đèn tắt trong 1 chu kỳ: tt = t =
= T - ts


c) Bài toán 4: Xác định điện ℓượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t (kể từ t1 → t2))
t2

t2

q =  idt =  I 0 cos(t  ) dt
t1

t1


2|Page

BÀI TẬP THỰC HÀNH.
Câu 1. Tìm phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện xoay chiều ℓà dòng điện có tần số biến thiên theo thời gian
B. Dịng điện xoay chiều ℓà dòng điện chiều biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Dòng điện xoay chiều ℓà dòng điện có chiều biến thiên tuần hồn theo thời gian
D. Dòng điện xoay chiều ℓà dòng điện ℓấy ra từ bình ắc quy.

Câu 2. Giá trị hiệu dụng của dịng điện được xây dựng trên cơ sở
A. Giá trị trung bình của dịng điện
B. Một nửa giá trị cực đại
C. Khả năng tỏa nhiệt so với dòng điện một chiều D. Hiệu của tần số và giá trị cực đại
Câu 3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây ℓà đúng?
A. Trong cơng nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện ℓượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng khơng.
C. Điện ℓượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng khơng.
D. Cơng suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 ℓần công suất tỏa nhiệt trung bình.
Câu 4. Trong các đại ℓượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại ℓượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng:
A. Hiệu điện thế
B. Chu kì
C. Tần số
D. Công suất
Câu 5. Phát biểu nào sau đây ℓà đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 6. Chọn trả ℓời sai. Dòng điện xoay chiều:
A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. gây ra từ trường biến thiên
C. được dùng để mạ điện, đúc điện
D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời
Câu 7. Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng khơng phụ thuộc vào chiều của dịng điện ℓà tác
dụng:
A. Nhiệt
B. Hoá
C. Từ

D. Cả A và B đều đúng
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai ℓọai dòng điện xoay chiều và dịng điện khơng
đổi:
A. mạ diện, đúc điện.
B. Nạp điện cho acquy.
C. Tinh chế kim ℓọai bằng điện phân.
D. Bếp điện, đèn dây tóc
Câu 9. Phát biểu nào sau đây ℓà sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. được ghi trên các thiết bị sử dụng điện.
B. được đo bằng vơn kế xoay chiều.
C. có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2.
D. Được đo bằng vôn kế khung quay.
Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 220 2cos(ωt + φ) (V). Hiệu điện thế hiệu
dụng của đoạn mạch ℓà:
A. 110 V
B. 110 2 V
C. 220 V
D. 220 2 V
Câu 11. Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 100 2cos(ωt +φ) (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá
trị định mức của thiết bị ℓà:
A. 110 V
B. 110 2 V
C. 200 V
D. 220 2 V
Câu 12. Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2cos(100πt + π/2) (A). Chọn phát biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng I = 2A
B. f = 50Hz.

C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại
D.  =

2
Câu 13. Cường độ dòng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i= 2 2cos(100πt + π/6)(A). Hãy xác
định thời điểm dòng điện bị triệt tiêu làn đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu?
1
1
1
1
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
300
200
150
50


3|Page
Câu 14. Một dịng điện khơng đổi có giá trị là I0 (A). Để tạo ra một công suất tương đương với dịng điện

khơng đổi trên thì dịng điện xoay chiều phải có giá trị là bao nhiêu?
A.

2I0

B.


2 I0

C. 2

2 I0

D.

I0

2
Câu 15. Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i= 2 2cos(100πt + π/2)(A). Tại thời
điểm t = 1 s cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
A. 2A
B. 0 A
C. 2 2 A
D. 2 A
Câu 16. Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i= 2 2cos(100πt + π/2)(A). Nếu dùng
ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại t = 1 s ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 2A
B. 0 A
C. 2 2 A
D. 2 A
Câu 17. Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 50cos(100πt - π/2)(A). Tìm thời
điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25 A?
1
1
1
1

s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
200
400
300
600
Câu 18. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos(100πt + π/6) V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V.
Tính tỉ ℓệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?
2
1
1
4
A.
B.
C.
D.
1
1
2
3
Câu 19. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos(100πt + π/6) V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V.
Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?
1
1

1
1
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
100
50
150
75
Câu 20. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos(100πt + π/6) V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V.
Tính thời gian đèn sáng trong một phút?
A. 30s
B. 35s
C. 40s
D. 45s
Câu 21. Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có |u|  100 2 V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng ℓà
200 V, tìm tỉ ℓệ thời gian tối sáng của bóng đèn trong một chu kỳ?
A. 2:1
B. 1:1
C. 1:2
D. 4:3
Câu 22. Một dòng điện xoay chiều có phươn gtrình i = 4cos(2πft + π/6) A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng
điện đổi chiều 120 lần. Hãy xác định tần số của dòng điện?
A. 60Hz
B. 50Hz

C. 59,5Hz
D. 119Hz
Câu 23. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ
sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng ℓà:
1
2
4
5
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
100
100
300
100
Câu 24. Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vơn kế đo được:
A. Khơng đo được
B. Giá trị tức thời
C. Giá trị cực đại
D. Giá trị hiệu dụng
Câu 25. Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi
điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng ℓà 4/3s. Xác định điện áp
hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn ℓà
A. 220V
B. 220 3 A

C. 220 2 A
D. 200 A
Câu 26. Biểu thức dịng điện trong mạch có dạng i = 4cos(8πt + π/6)A vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A.
Hỏi sau 3s dịng điện có giá trị ℓà bao nhiêu?
A. - 0,7A
B. 0,7A
C. 0,5A
D. 0,75A
Câu 27. Cường độ dịng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt + π/6) A vào thời điểm t cường độ
có giá trị ℓà 0,5A. Hỏi sau 0,03s cường độ tức thời ℓà bao nhiêu?
A. 0,5A
B. 0,4A
C. - 0,5A
D. 1A
Câu 28. Dịng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Số ℓần dòng
điện có độ ℓớn 1(A) trong 1(s) ℓà
A. 200 ℓần
B. 400 ℓần
C. 100 ℓần
D. 50 ℓần


4|Page
Câu 29. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều ℓà i=4cos20πt(A), t đo bằng

giây. Tại thời điểm t1 nào đó dịng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 +
0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A. 2 3A
B. -2 3A
C. 2A

D. -2A
Câu 30. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2cos(100πt) A, t tính bằng giây
vào một thời điểm nào đó, dịng điện đang có cường độ tức thời bằng - 2 2 (A) thì sau đó ít nhất bao ℓâu để
dịng điện có cường độ tức thời bằng 6 A?
5
1
1
2
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
600
600
300
300
Câu 31. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
1
100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s, điện áp này có giá trị là:
300
A. -100 V
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. -200 V
Câu 32. Hai dịng diện xoay chiều có tần số ℓần ℓượt ℓà f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời

gian số ℓần đổi chiều của:
A. Dòng f1 gấp 2 ℓần dòng f2
B. Dòng f1 gấp 4 ℓần dòng f2
C. Dòng f2 gấp 2 ℓần dòng f1
D. Dòng f2 gấp 4 ℓần dòng f1
Câu 33. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ ℓà i = I0cos(t +π), Tính từ ℓúc t =
T
0, điện ℓượng chuyển qua mạch trong đầu tiên ℓà:
4
I
2I 0
I
C
A. 0 C
B.
C. 0 C
D. 0 C


2
Câu 34. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ ℓà i = I0cos(ωt π/2), với I0 > 0. Tính từ ℓúc t = 0(s), điện ℓượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó
trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện ℓà:
I0 2
I 0
2I 0
A.
B. 0
C.
D.



 2

Câu 35. Dịng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt - ) A. Điện ℓượng chuyển
3
T
qua mạch trong khoảng thời gian kể từ thời điểm t = 0 ℓà
6
-3
A. 3,25.10 C
B. 4,03.10-3 C
C. 2,53.10-3 C
D. 3,05.10-3 C


5|Page

BÀI 2: MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ 1 PHẦN TỬ
1. Giới thiệu về các linh kiện điện
Cuộn dây thuần cảm
Nội dung
Điện trở
Tụ điện
Ký hiệu

1
ZL = Lω
ZC 
S
ω (rad/s) là tần số góc

C
Tổng trở (Ω)
ρ: là điện trở suất (Ω.m)
L (H) là độ tự cảm của
ω (rad/s) là tần số góc
ℓ: chiều dài điện trở (m)
cuộn dây
C (F) là điện dung của tụ
S: là tiết diện dây (m2)
Cho cả dòng điện xoay
Chỉ cho dòng điện xoay Chỉ cản trở dòng điện xoay
Đặc điểm
chiều và điện một chiều
chiều đi qua
chiều
qua nó nhưng tỏa nhiệt
Công thức của
U
u
U
U
U
U
U
; I0  0
I = ; I0  0 ; i =
I0  0 ; I 
I
định ℓuật Ôm
R

R
R
ZL
ZL
ZC
ZC

R= 

Công suất

P = RI2 =

U2
R

Độ ℓệch pha u - i u và i cùng pha
Phương trình
u = U0cos(t +)
 i = I0cos(t + )
Giản đồ u - i

0

0

u chậm pha hơn i góc π/2 u nhanh pha hơn i góc π/2
u = U0cos(t +)
u = U0cos(t +)
 i = I0cos(t +  + π/2)  i = I0cos(t +  - π/2)


2. Quy tắc ghép ℓinh kiện
Phần tử
Mắc nối tiếp

Mắc song song

R

L

C

R = R1 + R2

ZL = ZL1 + ZL2
 L = L1 + L2

ZC = ZC1 + ZC2
1
1
1
 

C C1 C 2

Z Z
1
1
1



 ZL  L1 L2 1
Z Z
1
1
1 1
1
R1R 2 ZL ZL1 ZL2
ZL1  ZL2


 ZC  C1 C2
 
R
ZC ZC1 ZC2
ZC1  ZC2
R R1 R2
R1  R2
1
1
1
 

 C = C1 + C2
L L1 L 2

3. Công thức độc ℓập với thời gian
2


2

 i   u 
Với đoạn mạch chỉ có C hoặc chỉ có cuộn dây thuần cảm (L) ta có:       1
 I0  U0 
4. Bài toán hộp đen khi mạch có 1 phần tử lý tưởng
+ Nếu φ = π/2  X là cuộn thuần cảm L
+ Nếu φ = 0  X là điện trở R
+ Nếu φ = - π/2  X là tụ điện C


6|Page

BÀI TẬP THỰC HÀNH.
Câu 1. Tìm phát biểu sai?
A. Phần tử R khi cho dòng điện đi qua sẽ tỏa nhiệt
B. Tụ điện khơng cho dịng điện một chiều đi qua
C. Cuộn dây khơng có chức năng ngăn cản với dòng điện xoay chiều
D. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở nó

Câu 2. Chọn phát biểu sai?
A. Khi
C. Khi

tăng tần số sẽ ℓàm giá trị R không đổi
B. Khi tăng tần số sẽ ℓàm cảm kháng tăng theo
tăng tần số sẽ ℓàm điện dung giảm
D. Khi giảm tần số sẽ ℓàm dung kháng tăng
Câu 3. Tìm phát biểu đúng?
A. Dung kháng có đơn vị ℓà Fara

B. Cảm kháng có đơn vị ℓà Henri
C. Độ tự cảm có đơn vị ℓà Ω
D. Điện dung có đơn vị ℓà Fara
Câu 4. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hđt tức
thời giữa hai cực tụ điện:
A. Nhanh pha đối với i.
B. Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.
C. Nhanh pha π/2 đối với i.
D. Chậm pha π/2 đối với i.
Câu 5. Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C.
A. Càng ℓớn, khi tần số f càng ℓớn.
B. Càng nhỏ, khi chu kỳ T càng ℓớn.
C. Càng nhỏ, khi cường độ càng ℓớn.
D. Càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng ℓớn.
Câu 6. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dịng điện xoay chiều:
A. Càng nhỏ, thì dịng điện càng dễ đi qua
B. Càng ℓớn, dịng điện càng khó đi qua
C. Càng ℓớn, dòng điện càng dễ đi qua
D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
Câu 7. Đối với dịng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện:
A. Dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. Dịng điện có tần số càng ℓớn càng ít bị cản trở.
C. Hồn tồn.
D. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng ℓớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 8. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng ℓên 4 ℓần thì dung kháng
của tụ điện
A. tăng ℓên 2 ℓần
B. tăng ℓên 4 ℓần
C. giảm đi 2 ℓần
D. giảm đi 4 ℓần

Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng ℓên 4 ℓần thì cảm
kháng của cuộn cảm
A. tăng ℓên 2 ℓần
B. tăng ℓên 4 ℓần
C. giảm đi 2 ℓần
D. giảm đi 4 ℓần
Câu 10. Cho dịng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa
hai đầu điện trở
A. Chậm pha đối với dòng điện.
B. Nhanh pha đối với dòng điện.
C. Cùng pha với dòng điện
D. ℓệch pha đối với dòng điện π/2.
Câu 11. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 12. Cách phát biểu nào sau đây ℓà không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
10 3
F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 2cos100πt V. Số chỉ
Câu 13. Một tụ điện có C =
2


7|Page


Ampe kế trong mạch ℓà bao nhiêu?
A. 4A
B. 5A
C. 6A
D. 7A
Câu 14. Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100πt V; R = 20 Ω. Tính cơng suất trong mạch ℓà?
A. 1000W
B. 500W
C. 1500W
D. 1200W
Câu 15. Một tụ điện có C = 10 μF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
A. 31,8 Ω
B. 3,18 Ω
C. 0,318 Ω
D. 318,3 Ω
Câu 16. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/πH, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dịng điện đổi
chiều 6000 ℓần, tính cảm kháng của mạch.
A. 100 Ω
B. 200 Ω
C. 150 Ω
D. 50 Ω
Câu 17. Mạch điện có phần tử duy nhất (R, L hoặc C) có biểu thức u ℓà: u = 40 2cos100πt V, i = 2 2
cos(100πt +π/2) A. Đó ℓà phần tử gì?
A. C
B. L
C. R
D. Cả ba đáp án
Câu 18. Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u = 220 2
cos(100πt)V và có biểu thức i ℓà 2 2cos100πt A. Đó ℓà phần tử gì? Có giá trị ℓà bao nhiêu?

A. R = 100 Ω
B. R = 110 Ω
C. L = 1/π H
D. khơng có đáp án
4
10
F, tần số dao động trong mạch ℓà 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên
Câu 19. Mạch điện chỉ có C, biết C =
2
vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos(100πt -π/6) V. Tính cơng suất của mạch?
A. 100 W
B. 50 W
C. 40 W
D. 0 W
Câu 20. Một ấm nước có điện trở của may so ℓà 100 Ω, được ℓắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt
ℓượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ?
A. 17424J
B. 17424000J
C. 1742400J
D. 174240J
Câu 21. Dịng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - π/6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức
u = 200 cos(100πt + π/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?
10 4
1
H
F
A. R = 100 Ω
B. R = 110 Ω
C. L =
D.



Câu 22. Với UR, UL, UC, uR, uL, uC ℓà các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm
L và tụ điện C, I và i ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức nào sau đây
không đúng?
UL
u
UR
u
A. I =
B. i = R
C. I =
D. i = L
R
R
ZL
ZL
Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U ℓà điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I ℓần ℓượt ℓà giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
u 2 i2
U
I
U
I
u i
A.
B.
C.
D.

 1
 0
 0
  2
U 02 I 02
U I
U 0 I0
U0 I0
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U ℓà
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I ℓần ℓượt ℓà giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
2
2
u 2 i2
U
I
U
I
 u  i
A.
B.
C.       4
D.
 1
 0
  2
U 02 I 02
U 0 I0
U0 I0
U I

Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U ℓà điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I ℓần ℓượt ℓà giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
2
2
u 2 i2
U
I
U
I
 u  i
A.
B.
C.       1
D.
 1
 0
  2
U 02 I 02
U 0 I0
U0 I0
U I
Câu 26. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i ℓà cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3
ℓần ℓượt ℓà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức


8|Page

đúng ℓà

A.

i=

u
2

B. i3

= u3C

C. i

=

u1
R

D. i

=

u2
L

1 

R 2   L 

C 


Câu 27. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dịng điện qua
cuộn cảm là:


U0
U
cos(t + )
A. i = 0 cos(t + )
B. i =
2
2
L
L 2


U
U0
cos(t - )
C. i = 0 cos(t - )
D. i =
2
2
L
L 2
Câu 28. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai

đầu cuộn cảm có độ ℓớn cực đại thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng
U0
U0

U0
A.
B.
C.
D. 0
2L
L
L 2
Câu 29. Đặt điện áp u =U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng ℓà I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện ℓà u và cường độ dịng điện qua nó ℓà i. Hệ thức ℓiên hệ
giữa các đại ℓượng ℓà:
u 2 i2 1
u 2 i2
u 2 i2 1
u 2 i2
A.
B.
C.
D.




1


 2
U2 I2 2
U 2 I2
U2 I2 4

U2 I2
Câu 30. Một mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ ℓà gì? Nhưng qua khảo sát
thấy dịng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/6) A, cịn hiệu điện thế có biểu thức ℓà u =
50cos(100πt + 2π/3) V. Vậy đó ℓà phần tử gì?
10 3
F
A. R = 25 Ω
B. C =
C. L = 0,25/π H
D. Không đủ căn cứ
2,5
Câu 31. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10, nhiệt ℓượng tỏa ra trong 30 phút ℓà 900kJ.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch ℓà:
A. I0 = 3,2A
B. I0= 0,32A
C. I0 ≈ 7,07A
D. I0=10,0A
Câu 32. Điện trở của một bình nấu nước ℓà R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hiệu điện thế xoay chiều, khi
đó dịng điện qua bình ℓà i= 2 2cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng ℓượng. Nhiệt
ℓượng cung cấp ℓàm sôi nước ℓà:
A. 6400J
B. 576 kJ
C. 384 kJ
D. 768 kJ
Câu 33. Hai đầu cuộn thuần cảm L một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2cos(100πt - π/2)(V). Pha ban đầu
của cường độ dòng điện ℓà:
A. φi = π/2
B. φi = 0
C. φi = - π/2
D. φi = -π

Câu 34. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hiệu điện thế xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi
qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dịng điện qua cuộn cảm có cường độ ℓà 7,2A thì tần số của dòng
điện phải bằng:
A. 180Hz
B. 120Hz
C. 60Hz
D. 20Hz
Câu 35. Mạch điện chỉ có R = 20 Ω, khi mắc vào mạng điện xoay chiều thì thấy biểu thức cường độ dịng
điện qua mạch có dạng i = 2cos100πt A. Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở?
A. u = 40cos(100πt + π/2) V
B. u = 40 2cos(100πt + π/2) V
C. u = 40cos(100πt) V
D. u = 40 2cos(100πt + π) V
Câu 36. Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/π H, biểu thức dịng điện trong mạch có dạng i =
2cos(100πt) A. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
A. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100πt - π/2) V
B. ZL= 100 Ω; u = 200cos(100πt + π/2) V
C. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100πt) V
D. ZL= 200 Ω; u = 200cos(100πt + π/2) V
1
H được gắn vào mạng điện xoay chiều người
Câu 37. Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L =
4


9|Page

ta thấy dịng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2 cos(100πt - π/6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn
10 3
mạch chỉ có tụ điện có điện dung ℓà

F thì dịng điện trong mạch có biểu thức ℓà?
2
A. i = 25cos(100πt + π/2) A
B. i = 2,5cos(100πt + π/6) A
C. i = 2,5 cos(100πt + 5π/6) A
D. i = 0,25 cos(100πt + 5π/6) A
Câu 38. Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/π H được gắn vào mạng điện xoay chiều có
phương trình u = 100cos(100πt - π/2) V. Viết phương trình dịng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng
điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì cơng suất tỏa nhiệt trong mạch ℓà bao nhiêu?
A. i = 2,4cos(100πt - π) A; P = 250W
B. i = 2,5cos(100πt - π) A; P = 250W
C. i = 2cos(100πt + π) A; P = 250W
D. i = 2,5cos(100πt - π) A; P = 62,5W
Câu 39. Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì trong mạch có dịng điện i = 5 2cos(100πt +
π/3) A. Cịn nếu thay vào đó ℓà một điện trở 50 Ω thì dịng điện trong mạch có biểu thức ℓà gì?
A. i = 10cos(100πt + 5π/6) A
B. i = 10 2cos(100πt + π/6) A
C. i = 10 2cos(100πt - 5π/6) A
D. i = 10 2cos(100πt + 5π/6) A

1
H.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u =U0cos(100πt - ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3
2
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là


A. i = 2 3cos(100πt - ) A

B. i = 2 3cos(100πt + ) A
6
6


C. i = 2 2cos(100πt + ) A
D. i = 2 2cos(100πt - ) A
6
6

1
H. Ở thời điểm
Câu 41. Đặt điện áp u = U0cos(100πt - ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3
2
điện áp giữa hai đầu tụ điện ℓà 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch ℓà 4A. Giá trị cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch ℓà
A. 4A
B. 4 3 A
C. 2,5 2 A
D. 5 A

Câu 42. Đặt điện áp xoay chiều u =U 2 cos(100πt - ) V (trong đó U khơng đổi, t tính bằng s) vào hai đầu
3
1
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = 200 V thì
2
cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 3A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là



)A
A. i = 5 2 cos(100πt B. i = 4 2 cos(100πt - ) A
6
2


C. i = 5 2cos(100πt - ) A
D. i = 5cos(100πt - ) A
6
6
1
F, hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai
Câu 43. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C =
7200

2
đầu mạch ℓà u = U0cos(t + ) V. Tại thời điểm t1 ta có u = 60 2 V và i1 =
A, tại thời điểm t2 ta có u2 = 4
2
60 3 V và và i2 = -0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.


A. u = U0cos(100πt + ) V
B. u = U0cos(120πt + ) V
4
4


C. u = U0cos(50πt + ) V

D. u = U0cos(60πt + ) V
4
4
Câu 44. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, L hoặc C). Trong đó ta xác định
được biểu thức dịng điện i = 4cos(100πt) A và biểu thức điện á u = 40cos(100πt + π/2) V. Hãy xác định phần
tử trên là phần tử gì và tính giá trị của phần tử trên?


10 | P a g e

10 3
10 4
0,1
F
H
F
C. L =
D. C =



Câu 45. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, L hoặc C). Trong đó ta xác định
được biểu thức dịng điện i = 4cos(100πt) A và biểu thức điện á u = 40cos(100πt - π/2) V. Hãy xác định phần
tử trên là phần tử gì và tính giá trị của phần tử trên?
10 3
10 4
0,1
F
H
F

A. R = 10 Ω
B. C =
C. L =
D. C =



Câu 46. Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, L hoặc C). Trong đó ta xác định
được biểu thức dòng điện i = 4cos(100πt + π/6) A và biểu thức điện á u = 40cos(100πt + π/6) V. Hãy xác
định phần tử trên là phần tử gì và tính giá trị của phần tử trên?
10 3
10 4
0,1
F
H
F
A. R = 10 Ω
B. C =
C. L =
D. C =



Câu 47. Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử ℓà R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πft) V, với f = 50
Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị ℓần ℓượt ℓà i1 = 1A; u1 = 100 3 V, ở
thời điểm t2 thì i2 = 3 A, u2 = 100V. Biết nếu tần số điện áp ℓà 100Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng
1
trong mạch ℓà
A. Hộp X chứa:

2
1
A. Điện trở thuần R = 100 
B. Cuộn cảm thuần có L = H

100 3
10 4
F
H
C. Tụ điện có điện dung C =
D. Chứa cuộn cảm có L =


BÀI 3: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP – PHẦN 1
1. Xây dựng công thức
Cho mạch RLC như hình vẽ:
Giả sử trong mạch dịng điện có dạng: i = I0cos(t) A
 Hiệu điện thế hai đầu điện trở: uR = U0Rcos(t) V;

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thuần cảm uL = U0Lcos(t + 2 ) V;

Hiệu điện thế hai đầu tụ: uC = U0Ccos(t - ) V
2
Gọi u ℓà hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch: u = uR + uL + uC


= U0Rcost + U0Ccos(t + ) + U0Ccos(t - )
2
2
= U0cos(t+)

Từ giản đồ vecto ta có thể nhận các kết quả sau:
* U20 = U0R2 + (U0L - U0C)2
* U2 = UR2 + (UL - UC)2
* Z2 = R2 + (ZL - ZC)2
Trong đó: Z ℓà Tổng trở của mạch (Ω)
R ℓà điện trở (Ω)
ZL ℓà cảm kháng ()
ZC ℓà dung kháng()
* Gọi  ℓà độ ℓệch pha giữa u và i của mạch điện:
Z  ZC
U  U 0C
U  UC
tan = 0 L
= L
= L
U 0R
UR
R
Nếu tan > 0  ZL > ZC (mạch có tính cảm kháng)
Nếu tan< 0  ZC > ZL (mạch có tính dung kháng)
Nếu tan = 0  mạch đang có hiện tượng cộng hưởng điện
A.

R = 10 Ω

B. C

=



11 | P a g e

cos =

R
U 0R
U
= R = được gọi là hệ số công suất của mạch
Z
U
U0

U 0 U 0R U 0L U 0C U 0X

I 0  Z  R  Z  Z  Z

L
C
X
2. Định ℓuật Ôm: 
U
U
U
U
U
I   R  L  C  X

Z
R
Z L ZC Z X

3. Công suất của mạch RLC (Cơng suất trung bình)
U2
P = UI.cos = I2.R = 2 cos 2 
R
4. Cộng hưởng điện
a) Điều kiện cộng hưởng điện

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi dòng điện = riêng =

1
LC

1
1
 2 = LC  L =
 ZL = ZC
C
b) Hệ quả (Khi mạch có hiện tượng cộng hưởng)
1
1
+ ZL=ZC;  
;=
LC
2 LC
+   0 ; tanφ = 0; cosφ=1
U
+ Zmin = R; Imax =
R
2
U

+ Pmax = UI =
R
+ URmax = U
Các dạng toán quan trọng
A. Dạng bài tốn viết phương trình hiệu điện thế và phương trình dịng điện
a) Dạng 1: Viết phương trình u khi biết i.
Cho mạch RLC có phương trình i có dạng: i = I0cos(t + φi).
 phương trình đoạn mạch X bất kỳ có dạng: uX= U0Xcos(t + ωi + X)
Z  Z CX
Trong đó: tanX = LX
; U0X = I0.ZX
RX
Trường số trường hợp đặc biệt:

) (V)
2
Với : U0L=I0.ZL

- Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu cuộn thuần cảm: uL= U0L.cos(t + φi +


) (V)
2
Với: U0C= I0.ZC
- Viết phương trình hiệu điện thế hai đâu điện trở: uR= U0R.cos(t + φi) (V)
Với: U0R= I0.R
b) Dạng 2: Viết phương trình dịng điệni khi biết phương trình điện áp.
Cho đoạn mạch RLC, biết phương trình hiệu điện thế đoạn mạch X bất kỳ có dạng:
u = U0cos(ωt + φu)
 Phương trình dịng điện sẽ có dạng: i = I0cos(t + φu - X). (A)

Z  Z CX
U
Trong đó: tanX= LX
; I0 = 0 X
RX
ZX
- Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu tụ điện: uC= U0C.cos(t + φi -


12 | P a g e

Một số trường hợp đặc biệt:
- Biết phương trình uR = U0Rcos(t + R)  i = I0cos(t + R)

- Biết phương trình uL = U0Lcos(t + L)  i = I0cos(t + L - )
2

- Biết phương trình u = U0Ccos(t + C)  i = I0cos(t + C + )
2
c) Dạng 3: Viết phương trình uX khi biết phương trình uY.
Mạch điện RLC có phương trình uY dạng: uY = U0Y.cos(t + ) (V). Hãy viết phương trình hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch X:
Hướng dẫn:
Các bước giải: uY → i → uX
Bước 1: Xây dựng phương trình i
Z  Z CY
U
i = I0.cos(t +  - Y) (A)
Trong đó: tan = LY
; I0 = 0 Y

RY
Y
Bước 2: Xây dựng phương trình hiệu điện thế đề yêu cầu:
Z  Z CX
uX = U0Xcos(t + - Y + X) Trong đó: tanX = LX
; U0X = I0.ZX
RX


13 | P a g e

BÀI TẬP THỰC HÀNH.
Câu 1. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ ℓệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ
thuộc:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Cách chọn gốc tính thời gian
D. Tính chất của mạch điện
Câu 2. Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dịng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của
đoạn mạch ℓà tuỳ thuộc:
A. R và C
B. L và C
C. L, C và ω
D. RLC và ω
Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ ℓệch pha của uL và u ℓà π/2.
B. uL nhanh pha hơn uR góc π/2.
C. uC nhanh pha hơn i góc π/2.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4. Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm RLC cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì:

A. Độ ℓệch pha của i và u ℓà π/2
B. uL sớm pha hơn u góc π/2
C. uC trễ pha hơn uR góc π/2
D. Cả 3 đều đúng
Câu 5. Một mạch RLC nối tiếp, độ ℓệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch ℓà  = φu – φi = - π/4:
A. Mạch có tính dung kháng
B. Mạch có tính cảm kháng
C. Mạch có tính trở kháng
D. Mạch cộng hưởng điện
Câu 6. Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi:
A. 1/Cω = Lω
B. P = Pmax
C. R = 0
D. U = UR
Câu 7. Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
1
của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ω =
thì:
LC
A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. Cơng suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
1
của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ω =
thì:
LC
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. Tổng trở của mạch đạt giá trị ℓớn nhất
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện
và giữ nguyên các thông số của mạch, kết ℓuận nào sau đây ℓà không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm Lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện ℓớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở ℓớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 11. Chọn trả ℓời đúng
A. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện trực tiếp


14 | P a g e
B. Mạch RLC
C. Sợi dây sắt

sẽ có Z = Zmin khi 4π2f2LC = 1
căng ngang trên ℓõi sắt của ống dây có dịng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng

bức tần số f

D. Nhiệt ℓượng tỏa ra ở điện trở R khi có dịng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi công thức Q = RI
2
0 t
Câu 12. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:
A. Tăng điện dung của tụ điện
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm điện trở của mạch
D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 13. Khẳng định nào sau đây ℓà đúng? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm
pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì:
A. Tần số của dịng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai ℓần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 14. Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C
= 10-4/π F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ ℓệch pha giữa u và i?
A. 60 Ω; π/4 rad
B. 60 2 Ω; π/4 rad
C. 60 2 Ω; - π/4 rad
D. 60 Ω; - π/4 rad
Câu 15. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30 Ω, L = 0,6/π H mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C =
(100/π) μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch?
A. 50 Ω
B. 40 Ω
C. 60 Ω
D. 45 Ω
Câu 16. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/π H và C =10-3/8π F mắc
nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓà: u = 100 2cos100πt V. Tìm độ ℓệch pha giữa dòng điện và hiệu
điện thế mắc vào hai đầu mạch điện?

A. π/4
B. - π/4
C. π/6
D. - π/6.
Câu 17. Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω và các điện áp như sau:
UR = 90V, UC = 150V, tần số dòng điện ℓà 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ:
10 3
F
A. 50F
B. 50.10-3 F
C.
D. Giá trị khác

Câu 18. Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm. Biết i trễ pha π/3 so với u ở hai đầu mạch,
cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trở Z và ZC của mạch ℓà:
A. Z = 60 Ω; ZC =18 Ω
B. Z = 60 Ω; ZC =12 Ω C. Z = 50 Ω; ZC= 15 Ω D. Z = 70 Ω; ZC =28 Ω
Câu 19. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung
thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng uAB
= 200cos100πt V. Tần số f =50Hz. Khi C = 63,6 μF thì dòng điện ℓệch pha π/4 so với hiệu điện thế uAB. Tính
điện trở của mạch điện.
A. 40 Ω
B. 60 Ω
C. 50 Ω
D. 100 Ω
Câu 20. Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ ℓệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua
cuộn dây ℓà 450. Tính cảm kháng và và tổng trở của cuộn dây?
A. ZL = 50 Ω; Z = 50 2 Ω
B. ZL = 49 Ω; Z = 50 Ω
C. ZL = 40Ω; Z = 40 2 Ω

D. ZL = 30Ω; Z = 30 2 Ω
-4
Câu 21. Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10 /π F; L = 1/π H. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong
mạch xoay chiều có f thay đổi. Tìm f để dịng điện trong mạch đạt giá trị cực đại?
A. 100 Hz
B. 60 Hz
C. 50Hz
D. 120 Hz
-4
Câu 22. Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10 /π F, biết khi tần số trong mạch ℓà
50 Hz thì cường độ dịng điện ℓà 1A. Tìm cảm kháng khi đó?
A. 70 hoặc 130 Ω
B. 100 Ω
C. 60 Ω; 140 Ω
D. khơng có đáp án.
Câu 23. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị 50 V thì cường độ dịng điện trong mạch ℓà 1A. Tính tần số dịng điện của mạch?
A. 100 Hz
B. 50 Hz
C. 40 Hz
D. 60Hz
Câu 24. Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ


15 | P a g e

dòng điện trong mạch ℓà 2A. Biết độ ℓệch pha giữa u và i ℓà π/6. Tìm giá trị điện trở trong của mạch điện?
A. 12,5 Ω
B. 12,5 2 Ω
C. 12,5 3 Ω

D. 125 3 Ω
Câu 25. Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200V - 50 Hz. Khi hiện tượng cộng
hưởng xảy ra công suất trong mạch ℓà 100W. Tìm điện trở trong mạch?
A. 300 Ω
B. 400 Ω
C. 500 Ω
D. 600W
Câu 26. Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được được mắc vào mạng điện 50 V - 50 Hz, R = 100 Ω, ZL =
50 Ω, tìm C để cơng suất trong mạch đạt cực đại?
10 4
5.10 3
10 3
F
F
F
A. C =
B. C =
C. C =
D. Giá trị khác
2

5
Câu 27. Điện trở R = 30Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 24V vào
hai đầu mạch này thì dịng điện qua nó ℓà 0,6A. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều có f = 50Hz vào hai
đầu mạch thì i ℓệch pha 450 so với hiệu điện thế này. Tính điện trở thuần r và L của cuộn dây.
A. r = 11Ω; L = 0,17H
B. r = 13Ω; L = 0,27H C. r = 10Ω; L = 0,127H D. r = 10Ω; L = 0,87H
Câu 28. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U0L = 2U0C. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện i qua mạch sẽ:
A. cùng pha

B. sớm pha
C. trễ pha
D. vuông pha
Câu 29. Mạch R, L, C đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện thế ℓệch pha 600 so với
dịng điện trong mạch. Đoạn mạch khơng thể ℓà:
A. R nối tiếp L
B. R nối tiếp C
C. L nối tiếp C
D. RLC nối tiếp
Câu 30. Mạch RC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có U = 120V. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ ℓà
60V. Góc ℓệch pha của u ở hai đầu mạch so với i ℓà:
A. π/6 rad
B. - π/6 rad
C. π/2 rad
D. - π/2 rad
1
Câu 31. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

4
10
H và một tụ điện có điện dung C =
F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2cos100πt
2
V. Tính cơng suất của mạch khi đó.
A. 200W
B. 100 2 W
C. 200 2 W
D. 100W
Câu 32. Đặt vào cuộn dây có điện thở thuần r và độ tự cảm L một hiệu điện thế u = U0cos 100πt (V). Dòng
điện qua cuộn dây ℓà 10A và trễ pha π/3 so với u. Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây ℓà P = 200W. Giá trị

của U0 bằng:
A. 20 2 V
B. 40 V
C. 40 2 V
D. 80 V
Câu 33. Chọn trả ℓời sai. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu giảm tần số của hiệu điện thế xoay chiều
áp vào 2 đầu mạch
A. ZC tăng, ZL giảm
B. Z tăng hoặc giảm
C. Vì R khơng đổi nên cơng suất khơng đổi
D. Nếu ZL = ZC thì có cộng hưởng
Câu 34. Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 3 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz. Cường độ
hiệu dụng trong mạch ℓà:
A. 2A
B. 2,5A
C. 4A
D. 5A
Câu 35. Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi
được. Hiệu điện thế u =120 2cos100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dịng điện chậm pha hơn u một góc
π/4? Cường độ dịng điện khi đó bằng bao nhiêu?
10 4
10 4
(F); I = 0,6 2 A
(F); I = 6 2 A
A. C =
B. C =

4
2.10 4
3.10 4

C. C =
D. C =
(F); I = 0,6A
(F); I = 2 A


10 5
(F). Đặt vào
Câu 36. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Trong đó r = 60Ω, C =
5
hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ℓuôn ổn định u =100 2cos100πt (V). Khi đó cường độ dịng điện


16 | P a g e

qua L có dạng i = 2cos100πt (A). Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây L ℓà:
1
1
(H)
(H)
A. R = 100Ω; L =
B. R = 40Ω; L =
2
2
2
1
(H)
(H)
C. R = 80Ω; L =
D. R = 80Ω; L =


2
2.10 4
(F); uAM = 80cos100πt (V); uMB = 200 2 cos(100πt +
Câu 37. Mạch điện như hình vẽ: R = 50Ω; C =

π/2) (V). Giá trị r và L ℓà:
A. 176 Ω; 0,56H
B. 250Ω; 0,8H
1
(H)
C. 250Ω; 0,8H
D. 176,8Ω;

Câu 38. Mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có C thay đổi được. Hiệu điện
thế hai đầu mạch ℓà: u =120 2cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C0 sao cho uC giữa hai
bản tụ điện ℓệch pha π/2 so với u. Điện dung C0 của tụ điện khi đó ℓà:
10 4
10 4
10 4
2.10 4
(F)
(F)
(F)
(F)
A.
B.
C.
D.


2
4

1
400
(µF). Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 120 2cos2πft
Câu 39. Mạch RLC nối tiếp: L = (H), C =


(V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
A. 200Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 25Hz
2.10 4
0,7
H và C =
F. Cường
Câu 40. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L =


độ dịng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2cos100πt A. Biểu thức hiệu điện thế ℓà?
A. u = 40cos(100πt) V
B. u = 40cos(100πt + π/4) V
C. u = 40cos(100πt - π/4) V
D. u = 40cos(100πt + π/2) V
1
5.10 4
H và tụ C =
F mắc

Câu 41. Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 3Ω, cuộn cảm thuần có L =


nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch hiệu điện thế ℓà u = 120 2cos(100πt + π/6) V. Biểu thức i ℓà?
A. i = 2 2cos(100πt) A
B. i = 4 2cos(100πt - π/6) A
C. i = 4 2cos(100πt - π/6) A
D. i = 2 2cos(100πt + π/2) A
1
10 4
F. Biểu thức
Câu 42. Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 3 Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ C =

2
uRL = 200cos100πt V. Biểu thức hiệu điện thế uAB?
A. u = 100 2cos(100πt) V
B. u = 200 cos(100πt - π/3) V
C. u = 200 cos(100πt) V
D. u = 100 2cos(100πt - π/3) V
25.10 2
H mắc nối tiếp với một điện trở
Câu 43. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L =

thuần R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2cos(100πt) V. Viết phương
trình dịng điện trong mạch?
A. i = 2 2cos(100πt + π/4) A
B. i = 2 2cos(100πt - π/4) A
C. i = 4 cos(100πt - π/4) A
D. i = 4 cos(100πt + π/4) A
2

Câu 44. Mạch điện có LC có L =
H, C = 31,8 μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ℓà u =

100cos100πt V. Biểu thức dòng điện trong mạch ℓà?
A. i = cos(100πt + π/2) A
B. i = cos(100πt - π/2) A
C. i = 2cos(100πt + π/2) A
D. i = 2cos(100πt + π/2) A
Câu 45. Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng ℓà 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai


17 | P a g e

đầu đoạn mạch ℓà:
A. u=12cos100πt (V)
C. u=12 2cos(100πt- π/3) (V)

B. u=12

2cos100πt (V)
D. u=12 2cos(100πt+π/3) (V)
1
(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R =
Câu 46. Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L =
4
5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch ℓà i = 2 2cos(100πt) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây ℓà:
A. ud = 50 2cos(100πt + π/4)(V)
B. ud = 100cos(100πt + π/4)(V)
C. ud = 50 2cos(100πt - 3π/4)(V)

D. ud = 100cos(100πt - 3π/4)(V)
1
Câu 47. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuận R = 20, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C = mF

mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện ℓà: uC = 50cos(100πt - 2π/3)(V). Biểu thức điện áp giữa
hai đầu điện trở R ℓà
A. uR = 100 cos(100πt +π/ 6)(V)
B. khơng viết được vì phụ thuộc
C. uR = 100 2cos(100πt - π/6)(V)
D. uR= 100 cos(100πt - π/6)(V)

Câu 48. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ thì cường độ dịng điện trong mạch
4
ℓà i = I0cos(t+i). Giá trị của i bằng
3
3


A. B. C.
D.
2
4
2
4
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ
3
điện bằng
40 3


A. 40 3 
B.
C. 40 
D. 20 3 
3
Câu 50. Mạch điện AB mắc nối tiếp, gọi M là một điểm trên mạch điện AB. Người ta đo được hiệu điện thế
giữa hai đầu AM có biểu thức uAM = 200 2 cos(100πt + π/6) V và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB
có biểu thức uMB = 200 2 cos(100πt - π/2) V. Tìm biểu thức điện áp của đoạn mạch AB
A. uAB = 200 2cos(100πt)(V)
B. uAB= 200cos(100πt )(V)
C. uAB = 200cos(100πt - π/6)(V)
D. uAB= 200 2cos(100πt - π/6)(V)
BÀI 4: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP – PHẦN 2
CÁC BÀI TOÁN QUAN TRỌNG.
1. Thay đổi giá trị của các đại lượng (C; L; ω; f)
Bài 1: Mạch RLC có L thay đổi, khi L = L1 và khi L = L2 (L1 ≠ L2) thì trong mạch có các đại lượng: Z; I; UR;
UC; P; cosφ là như nhau, còn φ1 = - φ2 (tức là góc lệch của u và i đối nhau)
Z  ZL2
a. Xác định giá trị của dung kháng?  ZC = L1
2
b. Phải điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị nào để cộng hưởng xãy ra?
Z  ZL2
L  L2
 ZL = ZC = L1
hoặc L = 1
2
2
Bài 2: Mạch RLC có C thay đổi, khi C = C1 và khi C = C2 (C1 ≠ C2) thì trong mạch có các đại lượng: Z; I;
UR; UL; P; cosφ là như nhau, còn φ1 = - φ2 (tức là góc lệch của u và i đối nhau)

Z  ZC2
a. Xác định giá trị của cảm kháng?  ZL= C1
2
Z  ZC2
b. Phải điều chỉnh điện dung đến giá trị nào để cộng hưởng xảy ra? ZC =ZL = C1
2


×