Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CÂU hỏi đồ án TKCTDD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.95 KB, 14 trang )

Sàn 2 phương làm việc theo sơ đồ đàn hồi
Sàn 1 phương làm việc theo sơ đồ khớp
CÂU HỎI ÔN
TẬP MƠN HỌC
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG
Phần kiến thức chung
1. Khi thiết kế kết cấu các bộ phận chịu lực của nhà và cơng trình như trong đồ án này
(Sàn, Cầu thang bộ, Khung phẳng), ta đưa ra sơ đồ tính kết cấu, chọn kích thước tiết
diện, xác định tải trọng, tính nội lực, tính thép, chọn đường kính cốt thép và thể hiện bản
vẽ bố trí cốt thép. Hỏi : ta dựa trên những điều kiện nào để biết là thiết kế đạt yêu cầu ?.
Trả lời: Tính an tồn và hợp lý. Sơ bộ kích thước , có thể hợp lý hay chưa sau đó kiểm
tra , nếu kích thước chọn khơng hợp lý thì cần phải tính lại .

2. Tính kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ nhất nhằm đảm bảo điều gì ?.
Trả lời: Tính tốn theo THGH1 nhằm đảm bảo cho kết cấu: Khơng bị phá hoại dịn,
dẻo. Khơng bị mất ổn định về hình dạng hoặc về vị trí Khơng bị phá hoại vì mỏi.

3. Tính kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ hai nhằm đảm bảo điều gì ?.
Trả lời: Tính tốn theo TTGH2 nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết
cấu sao cho: Khơng cho hình thành cũng như mở rộng vết nứt quá mức hoặc vết nứt
dài hạn nếu điều kiện sử dụng không cho phép hình thành hoặc mở rộng vết nứt.

4. Khi thiết kế nhà và cơng trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong các quá trình nào?
Trả lời : Khi thiết kế nhà và cơng trình phải tính đến các tải trọng sinh ra trong quá
trình sử dụng, xây dựng cũng như trong quá trình chế tạo, bảo quản và vận
chuyển các kết cấu.

5. Bê tơng có cường độ chịu nén tính tốn Rb = 14,5Mpa=145 daN/cm2 là bê tơng có cấp độ
bền bao nhiêu?.
Trả lời : B25. Cấp độ bền bê tơng là giá trị trung bình thống kê của cường độ chịu nén
tức thời. Cấp độ bền thường là con số lấy bằng cường độ đặc trưng của mẫu thử


chuẩn là một khối lập phương 15cm được tính theo đơn vị MPa.

6. Thép thanh có có cường độ chịu kéo tính tốn Rs = 225Mpa=2250daN/ cm2 là loại thép
trịn trơn hay thép có gân, thường gọi là A-I hay A-II?.
Trả lời : TRÒN thường gọi là A-I


7. Khi neo thép thanh vào Bê tông, tại sao đầu thép phải uốn móc?. Có loại thép nào khơng
cần uốn móc hay khơng?
Trả lời: Neo cốt thép giúp cốt thép không bị kéo tuột khỏi liên kết, ngăn ngừa các tình
trạng nứt bê tơng, kết cấu bị xơ lệch khi đổ bê tơng. KHƠNG

8. Tại sao phải neo thép vào bê tông?, chiều dài neo thường lấy là bao nhiêu?.
Trả lời : Cốt thép cần được neo chắc vào trong bê tơng để khơng bị trược khi chịu lực.
Vì vậy những cốt thép trịn trơn phải uốn móc neo ở hai đầu hoặc hàn thêm một đoạn
thép ngang vào đầu đoạn neo.

Phần kết cấu Sàn
1. Tải trọng tác dụng lên sàn nhà dân dụng gồm có tĩnh tải và hoạt tải, tĩnh tải là các tải
trọng nào?, hoạt tải do các tải trọng nào?
Trả lời : tỉnh tải bao gồm : Khối lượng các thành phần cơng trình , gồm khối lượng các
kết cấu chịu lực và các kết cấu chịu lực và bao che
Hoạt tải gồm tải trọng sau khi xây dựng
2. Lực tác dụng lên sàn nhà dân dụng có phương nào?
Phương thẳng đứng
3. Khi sàn chịu tác dụng của tĩnh tải và hoạt tải, trong sàn phát sinh các thành phần nội lực
gì?
Sẽ phát sinh ra momen

4. Để xác định nội lực sàn sườn theo Lý thuyết bản đơn là từng ô sàn của một sàn tầng phải

làm việc độc lập (tải trọng tác dụng lên ô sàn này không ảnh hưởng các ô lân cận), điều
kiện để có thể xem các ơ sàn của một sàn tầng làm việc độc lập là gì?.
Ta quan niệm: tác trọng tác dụng lên o sàn không gây ra nội lực trong các o sàn lân cận
.
5.

Theo tính kết cấu sàn sườn theo Lý thuyết bản đơn, khi L2/L1 > 2 thì mơ men uốn của
dải bản theo phương cạnh dài so với mô men uốn của dải bản theo phương cạnh ngắn thì
thế nào?.

Momen theo phương cạnh dài sẽ bé hơn momen theo phương cạnh ngắn , vì ta biết
răng momen theo phương cạnh ngắn là phương chịu lực chính.
6. Theo tính kết cấu sàn sườn theo Lý thuyết bản đơn, khi L2/L1 <= 2 thì mơ men uốn của
dải bản theo phương cạnh dài so với mô men uốn của dải bản theo phương cạnh ngắn thì
thế nào?.
Gần tương đương nhau
7. Thép sàn được bố trí theo cả hai phương, nhìn từ mặt cắt (A-A) như hình 1. Hãy nói
thép số 1, số 2, số 3 và số 4 xác định từ thành phần các thành phần nội lực nào?.


1

4

Hình 1
2

3

( A- A)


A

B

8. Cấu tạo sàn cho ở hình 2, giải thích các số liệu cho trên hình.

Hình2

-

Các lớp Cấu tạo Sàn

3
Gạch ceramic, 10,000
2 3daN/m , n=1,1
, n=1,2
Vữa lót, 20, 1800daN/m
3
, n=1,1
Bản BTCT, 140, 2500daN/m
3
, n=1,2
Vữa trát, 20, 1800daN/m

hd 3
9. Mặt bằng hệ dầm sàn của sàn tầng 2 đến tầng 9 cho ở hình 3, giả sử điều kiện  hs đã
thỏa, hãy chỉ cách xác định nội lực ô sàn số 2 và số 3.

10. Với ô sàn làm việc 2 phương, cơng thức tính nội lực theo Lý thuyết bản đơn như sau:

M1 m P91 M2
m P92
MI k P91 MII
k
qLL

P92

P

12

Hãy giải thích từng số hạng trong các công thức ở trên.


m : nhịp
1: phương L1
i : STT của loại ô bản tra
Ví dụ: hệ số momen tại nhịp theo phương cạnh dài của ô bản số i
K : hệ số momen tại gối
i : Phương L1
Ví dụ: hệ số momen tại gối phương cạnh dài của ô bản số i
11. Thép chịu lực của sàn phải được bố trí theo cả hai phương có dạng lưới ca rơ (ơ vng).
Trình bày lý thuyết (hay cơng thức) tính thép cho sàn.

Phần kết cấu Cầu thang bộ
12. Trong cầu thang hai vế khơng li mơng, chọn sơ đồ tính vế 1 và biểu đồ mô men uốn và
biểu đồ lực cắt của vế 1 vẽ ở hình 4, mặt cắt bố trí thép cho vế 1 ở hình 5. Tại sao
khơng bố trí thép đai chịu lực cắt?
Khơng bố trí thép đai chịu lực cắt tại vì lực cắt Q chịu đủ khả năng chịu cắt


Hình 4 Sơ đồ tính cầu thang

M
Mmax

B

Q
4
hct

2

5

A
1

3

DCN

Hình 5 Thép cầu thang vế 1
DT hd

13. Xem hình 5, thể hiện thép cho vế 1 của cầu thang hai vế không li mông, cho biết cầu
thang thi công sau từ thép chờ của dầm sàn (DT), cho biết

đồ


n
h
l
à
k

hớp (hình
4), không
chọn là
ngàm?.


Về việc chọn sơ đồ tính bản thang là
khớp cố định tại dầm DT và khớp di
động tại dầm DCN có thể lý giải như
sau Thép cầu thang liên kết từ thép
chờ nên khơng đảm bảo vị trí chính
xác như tính tốn và khơng đảm bảo
thẳng sau khi nắn sửa từ thép chờ,
như vậy khơng thể xem liên kết tồn
khối được. Tại dầm DCN không thể
xem là khớp cố định vì dầm DCN
khơng chịu được lực xơ ngang (có lực
xơ DCN có chuyển vị vì khơng có liên
kết ngăn cản chuyển vị ngang).

h
≥d 3 , tại cao chọn sơ
hc

t

14. Xem hình 5, cho biết thép số 1 và số 2 cùng đường kính và cùng số lượng, tại sao
thép số 1 và thép số 2 phải tách rời (vùng A)?.
Tại đoạn chuyển hướng của vế 1, thép dưới được cắt ra để tránh hợp lực của thép
chịu kéo phá vỡ lớp bê tông bảo vệ tại chỗ này (chi tiết A ở vế 1), thép cắt phải
được neo đủ chiều dài neo, tối thiểu ≥30d.
15. Với sơ đồ tính là hình 4, bố trí thép ở hình 5, thép số 3 và thép số 4 được xác định
như thế nào?
Theo kinh nghiệm thép gối có thể lấy bằng 40% thép nhịp nhưng không được nhỏ hơn hàm
lượng

Kiểm tra hàm lượng:
μmin = 0,05% ≤ μ = % ≤ μmax = %


16. Nếu chọn sơ đồ tính vế 1 của cầu thang như hình 6, lời giải kết cấu cho biết giá trị
thành phần phản lực HB = 10 VB, khi đó trên các mặt cắt của dầm chiếu nghỉ có
những thành phần nội lực gì?.

B HB

Hình 6
Sơ đồ tính vế 1-hai đầu khớp cố định
VB
Bản chiếu nghỉ

M1
Mmax


VB

B

HB

DCN
Hình 7 Dầm chiếu nghỉ chịu tác dụng
của HB và VB

Tải tác dụng lên dầm chiếu nghỉ thì gồm trọng lượng bản thân dầm, tải do phản lực của hai bản
thang ở đầu chiếu nghỉ tựa lên, tải do tường xây trên DCN, tất cả quy thành phân bố đều.
17. Trình bày xác định cốt thép chịu lực của bản thang trong cầu thang hai vế khơng li
mơng?.

1m

300

160
α=280

cos280=0,882

Hình 8

-Granit, 20, δtđ, 2000daN/m3, n=1,1
-Vữa lót, 20, δtđ, 1800daN/m3, n=1,2
-Gạch xây bậc, δtđ, 1800daN/m3, n=1,2
-Vữa lót, 20, 2000daN/m3, n=1,2

-Bản bê tông CT, 140, 2500daN/m3, n=1,1
-Vữa trát, 15, 2000daN/m3, n=1,2

Kiểm tra hàm lượng:
μmin = 0,05% ≤ μ = % ≤ μmax = %

18. Giải thích các ghi chú trong hình vẽ cấu tạo bậc thang xây gạch ở hình 8?.


Vật liệu gạch ceramic có chiều dày 10mm, trọng lượng riêng 2000daN/m3, hệ số đơ tin
cậy 1,1,...
19. Xem hình 8, khi tính tĩnh tải bản thang xiên, ta cần quy đổi bề dày những lớp nào?.
Tại sao phải quy đổi?.
- Bề dày tương đương của đá granit, tính cho 1m dài bản xiên, δtđ
-Bề dày tương đương của vữa lót δtđ
-Bề dày tương đương gạch xây bậc, δtđ
Khi tính tỉnh tải trên bản xiên nhớ đổi chiều dài 1 mét tới theo phương xiên ra chiều dài theo
phương ngang, bằng 1 mét nhân cosα, vì hoạt tải là người đi trên mặt bậc (phương
ngang).


Phần kết cấu Khung phẳng
20. Kết cấu khung là kết cấu siêu tĩnh dạng hệ thanh thẳng liên kết nút cứng với nhau tại
các cao trình sàn tầng, thanh đứng là cột, thanh ngang là dầm, dầm theo chiều dài nhà
gọi là dầm dọc, dầm theo chiều ngang nhà gọi là dầm ngang. Vị trí chọn ngàm cho sơ
đồ tính

khung tốt nhất là

tại vị trí nào?.


c

b

a

A

B
Hình9.

C

D

Sơ đồ khung

Trả lời:
Tại chân cột
Lý do: Trong sơ đồ lý tưởng ngàm là liên kết cản trở mọi chuyển vị thẳng và xoay , khớp
là liên kết cản trở chuyển vị thẳng ( xoay được ) . Các liên kết trong thực tế không giống
hoàn toàn với liên kết lý tưởng. Trong kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối , liên kết giữa
dầm và cột chỉ có thể xem là liên kế cứng mà khơng phải là ngàm vì nút khung có thể
chuyển vị ngang hoặc chuyển vị xoay
21. Điều kiện tính kết cấu khung theo sơ đồ phẳng?
Trả lời:
Từ chỗ phân tích sự làm việc của sàn để quyết định cách truyền tải trọng đứng. Khi mà
có thể xem tồn bộ tải trọng đứng trên sàn chỉ truyền lên các khung ngang ( khung dọc)



thì các khung ấy được xem là làm việc theo khung phẳng dưới tác dụng của tải trọng
đứng.
22. Tại sao khi thiết kế khung phẳng, ở giai đoạn xác định nội lực khung, người thiết kế
thường tách nhiều trường hợp hoạt tải rồi đưa ra nhiều tổ hợp tải trọng, vậy tổ
hợp tải trọng để làm gì?
Trả lời : Tổ hợp tải trọng là phép cộng có lựa chọn nhằm tìm ra những giá trị nội lực
bất lợi để tính toán cốt thép hoặc để kiểm tra khả năng chịu lực.
23. Có thể lấy kết quả nội lực trên biểu đồ bao mơ men để tính thép dầm khơng?, làm thế
nào?.
Trả lời: Có thể.
Với dầm khung , nội lực chủ yếu là momen uốn M và lực cắt Q , ngồi ra cịn lực dọc N (
nén hoặc kéo ) , thông thường ta bỏ qua ảnh hưởng của lực nén và chỉ tổ hợp riêng M và
Q và vẽ biểu đồ đồ bao của M và Q.
Để vẽ được biểu đồ bao cho dầm chính xác cần tính thêm giá trị Mmin và Mmax cho
một số tiết diện dầm

24. Ta dùng các thành phần nội lực nào để tính thép dọc cho dầm khung?.
Trả lời Mmax , Mmin , Qmax
25. Ta dùng các thành phần nội lực nào để tính thép dọc cho cột khung?.
Trả lời : Lực dọc N và momen uốn M
Các cặp nội lực: Mmax, Ntư

: Mmin, Ntư

: Nmax,Mtư

: Nmin,Mtư

26. Đối với dầm có tiết diện chữ nhật bxh chịu mơ men M như hình 10, lượng thép tính

tốn chịu lực đặt cốt đơn phải bố trí ở cạnh nào của tiết diện?
B
A
H ình 10

D

M

C

27. Đối với dầm console có tiết diện chữ nhật bxh chịu tải trọng như hình 11, lượng thép
tính tốn chịu lực đặt cốt đơn phải bố trí ở cạnh nào của tiết diện?
B

A
H ình 11

D
P
C


28. Trên hình 12, thép chịu mơ men uốn là 6 20, chiều cao tiết diện hữu ích h0 là: a. 315

b.

330

c.


345

d.

375

315
30

6  20

z

30
N

x

D

M

C
y

B

Hình13


Hình 12

25

Q

29. Nếu cột chịu nội lực như hình 13, giả sử
tính ra được 6ɸ18 thì thép cột bố trí đối xứng
đặt theo các cạnh nào?

A

30. Giải thích các số hạng trong cơng thức tính lực nén của một sàn (N/1san)?.
31. Giả sử hệ chịu lực chính thỏa điều kiện tính theo khung phẳng. Tải trọng gió có ảnh
hưởng đến dầm dọc khơng? Tại sao?.
Tra lời : Có


32. Tải trọng gió có ảnh hưởng đến dầm ngang khơng? Tại sao?.
33. Hệ chịu lực chính của nhà là khung phẳng, để xác định nội lực khung phẳng, người
thiết kế đưa ra nhiều tổ hợp tải trọng có thể xảy ra trên cơng trình bằng cách ghép tĩnh
tải và các hoạt tải. Nếu chọn tổ hợp gồm tĩnh tải +hoạt tải cách nhịp+ hoạt tải kề nhịp
được không?
Trả lời: Khơng
Tại vì khi xét tổ hợp , ta phải xét lực gió tác dụng vào , có tính thực tiễn , nếu ta dùng tổ
hợp trên , nó sẽ thiếu đi sự chính xác
34. Hệ chịu lực chính của nhà là khung phẳng, tính cốt ngang (cốt đai) của dầm khung ta
dùng các tổ hợp có mơ men max hay lực cắt max?.
Trả lời : Lực cắt MAX


35. Hệ chịu lực chính của nhà là khung phẳng, tính cốt dọc của cột khung ta dùng các tổ
hợp có các thành phần nội lực nào?.
Trả lời : Các cặp nội lực: Mmax, Ntư
Nmin,Mtư

: Mmin, Ntư

: Nmax,Mtư

:

36. Một đoạn dầm của khung phẳng có nội lực như hình 15 và hình 16. Nhìn biểu đồ
lực cắt, ta biết dầm này chịu lực tập trung có trị số bằng bao nhiêu?.


MI

MI
M1

Hình15 Biểu đồ M

Q2

Hình 16 Biểu đồ Q

Q3

Q4


Q1

37. Một đoạn dầm của khung phẳng có nội lực như hình 15 và hình 16. Nhìn biểu đồ lực
cắt, ta biết dầm này chịu lực tập trung, tại vị trí đặt lực tập trung phải tính cốt treo do
lực có giá trị là bao nhiêu?.
38. Một đoạn dầm của khung phẳng có biểu đồ bao mô men và biểu đồ bao lực cắt như
hình 17. Thép số 1 xác định từ giá trị mơ men nào?

Q maxA

M1C
Q maxB

Q C,tr
Q C,ph

1

2

1

2

1

2

(1-1)


3

3

4

(2-2)
Hình 17

5

3

6

(3-3)


39. Một đoạn dầm của khung phẳng có biểu đồ bao mơ men và biểu đồ bao lực cắt như
hình 17. Thép số 4 xác định từ giá trị mô men nào?
40. Một đoạn dầm của khung phẳng có biểu đồ bao mô men và biểu đồ bao lực cắt như
hình 17. Thép số 5 xác định từ giá trị mơ men nào?
41. Một đoạn dầm của khung phẳng có biểu đồ bao mô men và biểu đồ bao lực cắt như
hình 17. Cốt ngang (đai) của dầm tính theo giá trị lực cắt nào?.
42. Tai sao cốt dọc trong cột nhà bê tơng cốt thép bố trí đối xứng như hình 18?.

Hình 18

43. Nhìn hình 19, hãy nêu tên các trường hợp chịu lực được mô tả trên các hình 19?.
Hình


A

Hình C

HìnhB

HìnhD
Hình E

HìnhG

Hình F


Hình 19

Hình H



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×