Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

CHUYÊN đề LỊCH sử TỔNG hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 35 trang )


I. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM


1. Thời kì Hồng Bàng (giảm tải)


2. Nước Âu Lạc


a) Sự thành lập của nhà nước Âu Lạc

+ Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15)
và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu
Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào
năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng
của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An
Dương Vương.


b) An Dương Vương dời đô về Cổ Loa
- Mục đích: vì kinh thành cũ khơng đủ kiên cố mà quân của Triệu Đà đã áp sát đến biên giới nên cần một nơi để xây dựng một tòa thành kiên cố làm kinh đô
→ Thành Cổ Loa được xây dựng để làm kinh đô cho nước Âu Lạc


b) Nước Âu Lạc sụp đổ, đất nước bước vào kỉ nguyên 1000 năm Bắc thuộc
Nhà nước Âu Lạc bị sụp đổ vì:
- Triệu Đà cắt đất 3 quận phía Nam của nhà Tần, thành lập nước Nam Việt và đem quân
đánh các vùng xung quanh rồi đánh nước Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt lại có thêm thành quách kiên cố, nên chủ quan, khinh
địch


- Triệu Đà vờ xin hòa, dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc → một số tướng lĩnh cấp cao đã
từ chức (tướng quân Cao Lỗ - người phát minh ra nỏ bắn ra nhiều mũi tên)
-Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương chủ quan khơng đề
phịng nên đẫ thất bại.
⇒ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ + Đất nước rơi vào cảnh bị đô hộ


3. Thời kì Bắc thuộc
Bắc thuộc chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Thông thường, các sách sử hiện đại Việt Nam hay dùng từ Bắc thuộc để chỉ giai đoạn hơn một nghìn năm từ khi Hán Vũ Đế thơn tính
nước Nam Việt của nhà Triệu (111 TCN) cho đến khi Khúc Thừa Dụ giành lại quyền tự chủ từ tay nhà Đường (905); nghĩa là gộp ba lần
Bắc thuộc.


4. Các cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến phương Bắc

40

248

542

550

722

776-794

Khởi nghĩa Hai


Khởi

Khởi

Triệu

Khởi nghĩa

Bà Trưng

nghĩa Bà

nghĩa Lý

Quang

Mai Thúc

Khởi nghĩa

Triệu



phục giành

Loan

Phùng Hưng


độc lập

905

930-931

Khởi nghĩa KNCQ Nam
Khúc ThừaHán của Dương
Dụ

Đình Nghệ

938

*

Ngô Quyền đánh
duổi quân xâm
lược Nam Hán →
Đất nước bước vào
kỉ nguyên độc lập




KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG


1. Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì?


- Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông
Hán ra khỏi Giao Chỉ. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị.
Kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất
Giao Chỉ.


* Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng



Nguyên nhân trực tiếp



Nguyên nhân gián tiếp

- Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột,

- Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để

chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa
của Hai Bà Trưng bùng nổ.

- Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của
quan Tơ Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn
giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày
càng gay gắt hơn.



2. Diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:
* Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
+ Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn
– Phúc Thọ – Hà Nội).
+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh
chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
+ Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc
khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.


* Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
+ Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh qn xâm lược này gờm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở
Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

+ Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
- Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
- Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sơng Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta
phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.


3. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài
đến hết năm 43 mới kết thúc.

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân
dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

4. Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
+ Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ
quyền của đất nước.
+ Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.


KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU


1. Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào, ở đâu?
- Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận cửu Chân (huyện Yên Định, Thanh Hóa). Bà là người có sức
khoẻ, có chí lớn và giàu mưu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận cửu Chân, rồi từ
đó đánh ra khắp Giao Châu.
* Sử nhà Ngơ chép : “Năm 248, tồn thể Giao Châu đều chấn động”.
2. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Do chính sách đơ hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều đình nhà Ngơ.
+ Chúng bóc lột sức lao động của nhân dân ta hết sức tàn bạo
+ Đặt ra nhiều loại thuế vơ lí


3. Diễn biến khởi nghĩa bà Triệu (năm 248)

+ Vào năm 248, cuộc khởi nghĩa do tướng Triệu Quốc Đạt cùng với em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) lãnh đạo được bùng nổ. Bà Triệu đã làm hịch truyền đi khắp nơi trên đất nước để

kể tội nhà Ngô. Và kêu gọi nhân dân đứng dậy để đánh đuổi quân xâm lược.

+ Bà Triệu cùng với nghĩa quân đã vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng cứ địa. Về quân sự, nơi này có đầy đủ những yếu tố để xây dựng một căn cứ thuận lợi cho cả thế tấn
cơng và phịng thủ. Từ đây, qn đội có thể ngược sơng Lèn ra sơng Mã, rồi rút lên mạn Quân Yên hoặc tới căn cứ núi Nưa khi cần. Ngồi ra, cịn có thể chủ động tấn cơng ra phía Bắc
theo lối Thần Phù để khống chế địch.

+ Nhờ vào địa hình hiểm trở ở Bồ Điền, Bà Triệu đã cùng với anh em họ Lý là Lý Hoằng Công, Lý Mỹ Công và Lý Thành Công chỉ huy nghĩa quân và xây dựng một hệ thống đồn lũy
vững chắc. Nghĩa quân ngày một lớn mạnh, khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ, nhân dân một lòng hưởng ứng cuộc đấu tranh cứu nước của Bà Triệu.


+ Những thành ấp của giặc Ngô ở Cửu Chân lần lượt bị hạ. Nghĩa quân đã tấn công quận lỵ Tư Phố, là căn cứ quân sự của nhà Ngô tại Cửu Chân. Thừa thắng, nghĩa quân đã chuyển
hướng hoạt động tại vùng đồng bằng sông Mã.

+ Từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ, vào tận Cửu Đức. Thứ sử Châu Giao bị giết, những quan lại đô hộ ở Châu Giao đã hết sức hoảng sợ. Nhà
Ngô thừa nhận năm 248, toàn thể Châu Giao bị náo động.

+ Khi anh trai Triệu Quốc Đạt bị tử trận, Bà Triệu đã trở thành người lãnh đạo nghĩa quân. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu nhiều trận liên tiếp, thế lực của khởi nghĩa ngày càng mạnh,
quân số lên tới hàng vạn người.
+ Trước tình hình này, chính quyền đơ hộ cử Lục Dận làm Thứ sử Giao Châu mang theo 8.000 quân tiếp viện để đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Khi đến đất Giao Châu, Thứ sử Lục
Dận đã sử dụng tiền bạc để mua chuộc một số thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ ở địa phương. Hồng Ngơ cùng một số thủ lĩnh và ba ngàn hộ ở Cao Lương đã đầu hàng.


+ Giao Chỉ được ổn định, Lục Dận dốc toàn bộ lực lượng để tấn công Cửu Chân. Cuộc tấn công được kéo dài hơn hai tháng, nhưng căn cứ Bồ Điền vẫn đứng vững. Điều này đã khiến lực
lượng giặc bị tổn thất nặng nề, Lục Dận phải điều thêm binh sĩ để tăng cường bao vây.

+ Lục Dận tiếp tục tập trung lực lượng tấn công vào các doanh trại của nghĩa quân. Về mặt tổ chức và vũ khí thì qn Ngơ hơn hẳn qn khởi nghĩa Bà Triệu. Khiến cho quân khởi nghĩa
dần suy yếu và tan vỡ.
→ Vào ngày 22 tháng 2 năm Mậu Thìn, Bà Triệu và nghĩa quân đã chiến đấu vô cùng dũng cảm để phá vòng vây của địch và rút về núi Tùng. Bà đã quỳ xuống vái trời đất: “Sinh vi
tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm để tự vẫn.



4. Kết quả cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là gì?

- Đây là một trong những cuộc nổi dậy tiêu biểu, mạnh mẽ và rộng lớn nhất. Cuộc khởi nghĩa này là

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bị đàn áp dã man.

đỉnh cao của phong trào nhân dân thế kỷ II – III. Cuộc khởi nghĩa nổ ra ngay trong thời kỳ bọn đơ hộ có

- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa)

lực lượng hùng mạnh và đang có dã tâm đồng hóa dân ta.

5. Giá trị lịch sử và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu

 
Có thể nói, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là sự kết tinh của chặng đường đấu tranh không ngừng nghỉ, mệt
mỏi của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã để lại những bài học lịch sử về việc tổ chức lực lượng, về

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có một ý nghĩa lịch sử vơ cùng to lớn. Cuộc khởi nghĩa là
mốc son trên chặng đường chống ngoại xâm của dân tộc trong suốt 10 thế kỷ. Không
chỉ làm rung chuyển chính quyền đơ hộ, mà cuộc khởi nghĩa cịn góp phần đánh thức
ý chí dân tộc, tạo bước đà cho cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này.

phương thức đấu tranh chống giặc ngoại xâm.


KHỞI NGHĨA
LÝ BÍ



1. Tóm tắt khởi nghĩa Lý Bí
- Ngun nhân: Vì căm ghét bọn đô hộ nhà Lương độc ác, tàn bạo.



Diễn biến

+ Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
+

Chưa

đầy

3

tháng

sau,

nghĩa

quân



đánh

chiếm


được

hầu

hết

các

quận,

sang

đàn

huyện.

Tiêu



phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
+

Tháng

4

năm


542,

nhà

Lương

huy

động

quân

từ

Quảng

Châu

áp.

Nghĩa

quân

đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hồng Châu (Quảng Ninh).
+

Đầu

năm


543,

nhà

Lương

tổ

chức

cuộc

tấn

cơng

đàn

động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân
- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đánh đuổi quân xâm lược của nhân dân ta.

áp

lần

thứ

hai.


Quân

của





chủ


2. Ngun nhân khởi nghĩa Lý Bí là gì?
- Ngun nhân dẫn đến cuộc KN Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân
phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.
- Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tơn thất nhà Lương hoặc những người trong dịng họ lớn nắm giữ, còn
người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.
- Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.


3. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).
- Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh
Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
- Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc
Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải
phóng được Hồng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2.

- Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.


×