Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 34 trang )

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Nhóm: CHARLES FOURIER
GVHD:


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

Nhóm: CHARLES FOURIER


1

Khái niệm về gia đình

2

Vị trí của gia đình

3

Chức năng của gia đình

4

Liên hệ vị trí và chức năng


của gia đình trong xã hội Việt
Nam hiện nay

1:
I
G
UN NỘ
I D HÚ
NỘ I C NG
H DU
G

1


1
Khái niệm về
GIA ĐÌNH


1. Khái niệm về GIA ĐÌNH
Theo C.Mác và Ăngghen:
“Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình của lịch sử: hằng ngày tái tạo
đời sống của bản thân mình, con người tạo ra những người khác, sinh sơi, nảy nở đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình.”


1. Khái niệm về GIA ĐÌNH
Cơ sở hình thành của gia đình là gì?
 Quan hệ hơn nhân- quan hệ chiều ngang ( vợ
chồng) là cơ sở pháp lí cho sự tồn tại của mỗi gia

đình.
 Quan hệ huyết thống- quan hệ chiều dọc ( cha mẹcon cái) là quan hệ giữa những người cùng một
dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân
 Quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi - con nuôi)


1. Khái niệm về GIA ĐÌNH

GIA ĐÌNH là một hình thức cộng đồng
xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy
định về quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình vì mục tiêu xây dựng
gia đình bền vững.


2 VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH
2.1. Gia đình là tế bào của xã hội
2.2 Gia đình là tở ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
2.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội


“Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử,
quy cho đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực
tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó có hai loại. Một là sản
xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và cơng
cụ để sản xuất ra những thứ đó. Mặt khác là sản xuất ra bản

thân con người, là sự truyền nịi giống. Những trật tự xã hội,
trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định
và của một đất nước nhất định đang sống, là do hai loại sản
xuất quyết định: một mặt là do sự phát triển của lao động và
mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”. Theo như,
Ph. Ăngghen

2.1 Gia đình là tế bào của xã hội


 Gia đình như một tế bào tự nhiên, là đơn vị
nhỏ nhất để tạo nên xã hội.
 Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội
cịn phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã
hội
 Chỉ khi con người được n ấm, hịa thuận
trong gia đình thì mới yên tâm cống hiến cho
xã hội.

2.1 Gia đình là tế bào của xã hội


2.2 Gia đình là tở ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Muốn xây dựng xã hội thì phải
chú trọng xây dựng gia đình.


2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội


- Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi con người
sinh sống
-Gia đình là mơi trường để con người học được và thực
hiện quan hệ xã hội.


3

CHỨC NĂNG
CỦA GIA ĐÌNH


3: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

3.1. Chức năng tái sản xuất ra con người
3.2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời
sống gia đình
3.3. Chức năng giáo dục
3.4. Chức năng thõa mãn các nhu cầu
tâm – sinh lý, duy trì tình cảm gia đình


3.1 Chức năng tái sản xuất con người

• Việc thực hiện chức
năng tái sản x́t
con người khơng là
• Đây là chức năng đặc
việc riêng của ai mà

thù của gia đình.
là vấn đề xã hợi.
• Chức năng này đáp
ứng nhu cầu tâm,
sinh lý tự nhiên, đáp
ứng nhu cầu duy trì
nòi giống, cung cấp
sức lao đợng cho xã

• Chức năng này cần
dựa vào trình độ phát
triển kinh tế – xã hội
của mỗi quốc gia và
sự gia tăng dân số để
có chính sách phát
triển nhân lực cho
phù hợp.


3.2 Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
• Gia đình tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất.
• Đây là chức năng cơ bản của gia đình, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt
động tiêu dùng.
• Thực hiện tốt tổ chức đời sống gia đình khơng những đảm bảo hạnh phúc gia đình, hạnh
phúc từng cá nhân mà cịn góp phần vào sự tiến bộ xã hội.


3.3 Chức năng giáo dục
Gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng, dạy
dỗ con cái trở thành người có ích cho gia

đình, cộng đồng và xã hội.
Gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với sự
hình thành nhân cách.
Giáo dục gia đình là một bộ phận và
sự quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho giáo
dục nhà và xã hội, trong đó giáo dục
gia đình đóng vai trị quan trọng được
coi là thành tố của nền giáo dục xã hội
nói chung.


3.4 Chức năng thõa mãn các nhu cầu – sinh lý, duy trì tình cảm.
Bao gồm: thỏa mãn tình
Gia
Nhiều
đình
vấn
là
đề
chỡphức
dựathần
tạp
tình cho
cảm,
văn
hóa,
tinh
căng
cảmthành
cho

thẳng
mỡi
mệt
cáđảm
mỏi
nhân,
về
là sự
các
viên,
bảo
cân
bằng
lý;
thể
nơi xác
nương
vàtâm
tựa
tâmsinh
về
hồn
tinh
… bảo
vệ,
chăm
sóc sức
khỏe
thì
thần

môi
chứ
trường
không
gia
đơn
đình
người
ốm,
người
già, trẻ
là
thuần
nơi giải
là vềquyết
vật chất.
có
em. quả nhất.
hiệu


Kết Ḷn
Gia đình có vai trị rất quan trọng đối với sự phát
triển của xã hội.
Việc phân chia chúng là tương đối. Cần tránh
tư tưởng coi trọng chức năng này coi nhẹ
chức năng kia, hoặc tư tưởng hạ thấp chức
năng gia đình.
Các chức năng này có quan hệ mật thiết
với nhau, tác động lẫn nhau.



4

LIÊN HỆ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA
GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
HIỆN NAY


4.1 Liên hệ vị trí của gia đình trong xã hội
Việt Nam hiện nay
4.1.1 Liên hệ gia đình là tế bào của xã hội
không
chỉ giữ
vai trước
trò nền
Gia đình chịu
trách
nhiệm
xã
Giavề
đình
cóphẩm
vai
đặc
quan
tảng,
tế
bào
củatrò

xã
hội
mà
còn
là
hội
sản
của
giabiệt
đình
mình,
trọng
trong
chiến
lược
phát
triển
môi
trường
quan
trọng,
trựcvà
tiếp
có
trách
nhiệm
nuôi
dưỡng
giáo
nguồn

nhân
lực
chất
lượng
cao
phục
giáo
dục
nếpcung
sống,
hình
thành
nhân
dục
con
cái,
cấp
cho
xã
hội
vụ đất
nước.
cách
con
trẻ.dân hữu ích.
những
công


4.1 Liên hệ vị trí của gia đình trong xã hội

Việt Nam hiện nay
4.1.2. Liên hệ gia đình là tổ ấm mang lại
các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
Gia
đình
nơi nuôi
tuổi thơ,
Trong
giailàđoạn
phátdưỡng
triển mới,
gia
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19,
tình
hương
nước
vàtâm
đình yêu
vẫn quê
giữ vai
trò, đất
vị trí
trung
chính gia đình đã luôn là điểm tựa,
cũng
chỗ
dựakinh
tinhtếthần
trong là

đời
sống
- xãcho
hội mỗi
của
niềm tin, động viên họ vượt qua khó
người chúng
ta.Nam.
dân Việt
khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ.


4.1 Liên hệ vị trí của gia đình trong xã hội
Việt Nam hiện nay
2.1.3. Liên hệ gia đình là cầu nối giữa cá
nhân và xã hội
Mỗi
có thể
sinh
ra trong
Mỗi cá
cá nhân
nhân chỉ
không
chỉ là
thành
viên
Môi
trường
gia

đình
có
trò viên
quyết
gia
nên
đây
là môi
trường
đầu
củađình
gia đình
mà
còn
là vai
thành
định
đến
sự hưởng
phát triển
của trẻ
em.
tiên
có
ảnh
rất quan
trọng
của xã
hội.
đến sự hình thành và phát triển tính

cách của mỗi cá nhân.


4.2 Liên hệ chức năng kinh tế và tổ chức
gia đình
4.2.1 Liên hệ chức năng tái sản xuất ra
con người.
Gia đình Việt Nam hiện nay có
quy mô ngày càng nhỏ, xu
hướng hạt nhân hóa gia đình khá
rõ nét, số lượng gia đình đơn
thân tăng.


×