Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO cáo THỰC tập dược lâm SÀNG (báo cáo số 1) dược sĩ CAO ĐẲNG KHÓA 9 KHOA nội NHI NHIỄM TTYT h VĨNH lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.36 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠC LIÊU

BÁO CÁO THỰC TẬP
DƯỢC LÂM SÀNG
(BÁO CÁO SỐ 1)
DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG KHĨA 9
Nhóm 05
Họ và tên: MÃ NGỌC HÂN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
DS: LÊ MINH TUẤN
DS: LÂM VƯƠNG HIỂU YẾN

Bạc Liêu, ngày 05 tháng 05 năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


HỌ VÀ TÊN: MÃ NGỌC HÂN
LỚP: CĐ DƯỢC 9C
NHÓM:05
ĐANG THỰC TẬP TẠI KHOA: NỘI-NHI-NHIỄM TTYT H.VĨNH LỢI
ĐIỂM KIỂM TRA:
GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ:
I.PHẦN HÀNH CHÍNH
-Họ và tên: NGƠ KIM H Tuổi: 57 tuổi
Giới tính; Nữ
-Địa chỉ: Trà Hất, Châu Thới, Huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu.
-Nghề nghiệp: Nội trợ
Dân tộc: Kinh


-Người thân: Con: Nguyễn Thị Bé
-Vào viện: Cấp Cứu lúc 22 giờ 10 phút ngày 03/04/2021
-Chuyển: Nội-Nhi-Nhiễm lúc 09 giờ 10 phút ngày 05/04/2021
-Ra viện: lúc 08 giờ ngày 12/4/2021

II.PHẦN CHUYÊN MƠN:
1.Lý do vào viện: Tiêu lỏng
2.Hỏi bệnh:
-Qúa trình bệnh lý: Bệnh chiều cùng ngày nhập viện, bệnh nhân nơn ói, tiêu phân
vàng lỏng, chóng mặt, đau bụng chưa xử trí gì dẫn đến nhập viện.
3.Tiền sử:
-Bản thân: Khỏe
-Gia đình: Khỏe
4.Khám xét:
-Tồn thân: Bệnh tỉnh, mơi hồng, mạch rõ, khơng dấu mất nước, không dấu thần kinh
khu trú
-Các bộ phận: Tim đều. phổi trong, bụng mềm, ấn đau khắp bụng.
-Chỉ số sinh tồn:
+Mạch: 92 lần/phút
+Nhiệt độ: 37oC
+Huyết áp: 120/70 mmHg
+Nhịp thở: 20 lần/phút
+Cân nặng: 53 Kg
-Tóm tắt bệnh án: Bệnh nhân 57 tuổi vào viện vì tiêu lỏng. Qua khám và hỏi bệnh
ghi nhận:
-Bệnh tỉnh, nơn ói, tiêu chảy, khơng dấu mất nước, tim đều, phổi trong, bụng mềm, đau
khắp bụng.
-Tiền sử: khỏe
1


TIEU LUAN MOI download :


5.Chẩn đốn:
5.1 Chẩn đốn:
-Bệnh chính: Đau bụng cấp- Nhiễm trình đường ruột
-Bệnh phụ: Khơng có
5.2 Chẩn đốn cận lâm sàng:
*Phiếu xét nghiệm sinh hóa máu (03/04/2021):
Xét nghiệm
Hóa sinh
GLU-P
SGOT-P
SGPT-P
UREA-P
CREA-P
CRP.SPIN
Điện giải đồ Na+, K+, ClNa
K
Cl
Calci ion hóa
*Phiếu xét nghiệm huyết học (03/04/2021):
Xét nghiệm
Huyết đồ (sử dụng máy đếm tự động)
WBC(Bạch cầu)
LYM (%L)
Neutrophiles
Monocytes
RBC (Hồng cầu)
HGB

HCT
MCV
MCH
MCHC


TIEU LUAN MOI download :
RDW
PLT (Tiểu cầu)
MPV
PDW
PCT
*Phiếu xét nghiệm huyết học (05/04/2021):
Xét nghiệm
Huyết đồ (sử dụng máy đếm tự động)
WBC(Bạch cầu)
LYM (%L)
Neutrophiles
Monocytes
RBC (Hồng cầu)
HGB
HCT
MCV
MCH
MCHC
RDW
PLT (Tiểu cầu)
MPV
PDW
PCT

*Nhận xét: - Các xét nghiệm huyết học cho thấy được tình trạng nhiễm khuẩn, thiếu
máu, thiếu sắt ở bệnh nhân.
-Các xét nghiệm sinh hóa máu cho ta thấy tình trạng viêm nhiễm, đường huyết cao,
tiêu chảy ở bệnh nhân.
*X-Quang:
Kết luận: Thối hóa cột sống thắt lưng L1-L5

6.Diễn tiến bệnh và y lệnh:
3


TIEU LUAN MOI download :
Ngày/tháng/năm
Giờ khám bệnh
Ngày 03/04/2021
22h10’

22h50’

2h

Bệnh tỉnh

Theo dõi tiếp


4

TIEU LUAN MOI download :


Ngày 04/04/2021
6h

8h

Bệnh tỉnh


5

TIEU LUAN MOI download :
14h

18h

Ngày 05/04/2021
6h


TIEU LUAN MOI download :


8h10’

9h10’

14h

Ngày 06/04/2021


KQXN
CTM:
BC: 7800/mm3 máu
Hb: 11.2 g/L
Khoa Nội-Nhi-Nhiễm nhận
Bệnh tỉnh
Tiếp xúc tốt
Niêm hồng
Mạch rõ
Chưa nơn ói, tiêu lỏng thêm
Khơng sốt
Giảm đau bụng
Đau nhứt thắt lưng, đau mỏi
hai gối, khơng sưng nóng đỏ
Mạch: 86 lần/phút HA: 120/70
mmHg
Tiền căn: Thối hóa cột sống
thắt lưng, thối hóa khớp gối
Δ Nhiễm trùng đường ruột
Thối hóa cột sống thắt
lưng Thối hóa hai khớp gối
Thiếu máu mạn mức độ nhẹ
GERD

Đông y khám
Bệnh tỉnh
Tiếp xúc tốt
Niêm hồng
Mạch rõ
Đau ngang thắt lưng lan mông (P)

vận động đau tăng
Tim đều
Phổi trong
Bụng mềm
Bệnh tỉnh

Y lệnh ngày

Y lệnh cấp cứu
Mời BS Đông y
khám NK01-Cơm
Thêm
-Eperison 50mg
1 viên x 3 (“) cách 8h

Điện châm 20 phút
vùng lưng- mơng, thận
du, đại tràng du, hồn
khiêu úy trung, a thị
huyệt Điều trị bằng các
dòng điện xung vùng
lưng 10 phút
-Ceftazidim 1g
7


TIEU
LUAN MOI
download :
skknchat

@gmail.co
m

Ngày 07/04/2021
7h30’

8h

TIEU LUAN MOI
download :

m
TIEU LUAN
MOI download :
skknchat@gma
il.com
14h

13h
13h30’

Ngày 09/04/2021
7h30’

14h30’

Ngày 08/04/2021
7h30’



9h

14h

Ngày 12/04/2021
8h

10

TIEU
LUAN MOI
download :
skknchat
@gmail.co
m
Ngày 10+11/04/2021
7h

TIEU LUAN MOI
download :

m


BI

PHÂN TÍCH THUỐC TRONG ĐƠN

1.Thơng tin các thuốc trong đơn:
*Lactat Ringer 500ml (chai):

-Nhóm thuốc: Dịch truyền tĩnh mạch
-Tên hoạt chất: Natri clorid, Natri lactat, Kali clorid, Calci
clorid -Chỉ định:
Chỉ được dùng trong bệnh viện dưới sự giám sát của thầy thuốc (lâm sàng, điện giải - đồ,
hematocrit). Mất nước (chủ yếu mất nước ngồi tế bào) nặng, khơng thể bồi phụ được
bằng đường uống (người bệnh hôn mê, uống vào nơn ngay, trụy mạch). Giảm thể tích
tuần hồn nặng, cần bù nhanh (sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết...) Nhiễm toan chuyển
hóa (dùng Ringer lactat có glucose).
-Chống chỉ định:
Chống chỉ định trong trường hợp các ion natri, kali, calci, clor hay lactat thêm vào có thể
gây bất lợi trên lâm sàng cho người bệnh như suy tim sung huyết, tăng kali huyết, suy
thận nặng, phù giữ natri và kali, người bệnh đang dùng digitalis (vì trong Ringer lactat có
calci, gây loạn nhịp tim nặng, có thể tử vong), mẫn cảm với natri lactat. Không dùng
đồng thời dung dịch Ringer lactat với ceftriaxon cho trẻ sơ sinh (dưới 28 ngày tuổi), ngay
cả khi dùng các đường truyền khác nhau (nguy cơ chết người do kết tủa muối calci của
ceftriaxon trong tuần hoàn trẻ sơ sinh). Với người bệnh trên 28 ngày tuổi (kể cả người
lớn), không dùng ceftriaxon cùng lúc bằng cùng bộ dây truyền với chế phẩm có calci, kể
cả dung dịch Ringer lactat. Nếu dùng cùng một bộ dây truyền để truyền lần lượt, dây
truyền phải được rửa bằng một dịch rửa phù hợp. Không truyền chung dung dịch chứa
calci trong một bộ truyền dịch cùng với máu do có nguy cơ đơng máu. Khơng được dùng
chế phẩm chứa lactat trong trường hợp nhiễm kiềm hoặc nhiễm toan chuyển hóa nặng,
bệnh gan nặng hoặc tình trạng thiếu oxy ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa lactat.
Dung dịch có chứa lactat không được dùng để điều trị nhiễm toan lactic.
-Thận trọng:
Dùng nhiều có thể dẫn đến nhiễm kiềm chuyển hóa. Cần thận trọng khi dùng cho người
bệnh tăng thể tích máu, suy thận, tắc nghẽn đường tiết niệu hoặc sắp hoặc đã bị mất bù
tim. Cần thận trọng khi dùng dung dịch chứa natri cho người bệnh đang dùng
corticosteroid hoặc corticotropin hoặc cho người bệnh dùng các thuốc có tác dụng giữ
muối khác. Cần thận trọng khi dùng dung dịch chứa natri hoặc kali cho người suy thận
hoặc suy tim mạch, có hoặc khơng kèm suy tim sung huyết, đặc biệt với người bệnh sau

phẫu thuật hoặc người già. Cần thận trọng khi dùng dung dịch chứa calci cho người bị
bệnh tim, đặc biệt khi có kèm bệnh về thận. Đặc biệt thận trọng khi dùng calci đường
tĩnh mạch cho người đang dùng các chế phẩm digitalis. PNMT&CCB
12

TIEU LUAN MOI download :


*Kẽm gluconat 70mg (viên):
-Nhóm thuốc: Vitamin và khống chất
-Tên hoạt chất: Kẽm gluconat
-Chỉ định:
Hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính.
Hỗ trợ điều trị và phịng bệnh thiếu kẽm ở trẻ nhỏ và người lớn.
Giúp hỗ trợ biếng ăn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
-Chống chỉ định:
Người suy gan thận, người tiền căn có bệnh sỏi thận. Mẫn cảm với thuốc.
-Thận trọng:
Tránh dùng viên kẽm trong giai đoạn loét dạ dày tá tràng tiến triển và nơn ói cấp tính .
-Tương tác thuốc:
Nên dùng cách xa các thuốc có chứa calci, sắt, đồng khoảng 2-3 giờ để ngăn ngừa
tương tác thuốc có thể làm giảm sự hấp thu của kẽm.
*Lactobacilus acidophilus 108 (gói):
-Nhóm thuốc: Vi khuẩn sinh acid lactic
-Tên hoạt chất: Lactobacilus acidophilus 108
-Chỉ định:
Điều trị hỗ trợ trong tiêu chảy không biến chứng, đặc biệt tiêu chảy do dùng kháng
sinh, cùng với biện pháp tiếp nước và điện giải. Thiết lập cân bằng vi khuẩn chí đường
ruột. Thay thế vi khuẩn chí bị mất do dùng kháng sinh.
-Chống chỉ định:

Không dùng cho người sốt cao trừ khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu chế
phẩm của L. acidophilus có lactose, khơng được dùng cho người có galactose huyết bẩm
sinh hoặc thiếu lactase. Dị ứng với sữa hoặc lactose.
-Thận trọng:
L. acidophilus có thể làm tăng sinh hơi đường ruột khi mới bắt đầu điều trị. Với bệnh
nhân tự điều trị, không dùng thuốc quá 2 ngày hoặc có sốt cao trừ khi có sự hướng dẫn
của thầy thuốc. Cần giám sát theo dõi khi dùng chế phẩm chứa L. acidophilus cho trẻ
sơ sinh và trẻ em dưới 3 tuổi.
*Oresol 245 (gói):
-Nhóm thuốc: Bù nước và điện giải
-Tên hoạt chất: Natri clorid, natri citrat, kali clorid, glucose
-Chỉ định:
13

TIEU LUAN MOI download :


Phòng và điều trị mất điện giải và nước trong tiêu chảy cấp từ nhẹ đến vừa.
-Chống chỉ định:
Vô niệu hoặc giảm niệu (vì cần có chức năng thận bình thường để đào thải bất kỳ lượng
nước tiểu hoặc điện giải thừa nào). Người bệnh vô niệu hoặc giảm niệu kéo dài cần bù
nước và điện giải qua đường tiêm để đảm bảo chính xác; tuy vậy giảm niệu nhất thời là
một nét đặc trưng của mất nước do tiêu chảy, nên khi đó khơng chống chỉ định liệu pháp
bù nước đường uống. Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc (do bù nước bằng đường uống
sẽ quá chậm, cần phải điều trị nhanh chóng bằng đường tiêm tĩnh mạch). Tiêu chảy nặng
(khi ỉa chảy vượt quá 30 ml/kg thể trọng mỗi giờ, người bệnh có thể khơng uống được đủ
nước để bù lượng nước bị mất liên tục). Nôn nhiều và kéo dài. Tắc ruột, liệt ruột, thủng
ruột.
-Thận trọng:
Thận trọng khi dùng cho người bệnh bị suy tim sung huyết, phù hoặc tình trạng giữ natri,

vì dễ có nguy cơ gây tăng natri huyết, tăng kali huyết, suy tim hoặc phù. Người bệnh suy
thận nặng hoặc xơ gan. Trong quá trình điều trị, cần theo dõi cẩn thận nồng độ các chất
điện giải và cân bằng acid base. Cần cho trẻ bú mẹ hoặc cho uống nước giữa các lần
uống dung dịch bù nước và điện giải để tránh tăng natri - huyết.
*Ceftazidim 1g (lọ):
-Nhóm thuốc: Kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3
-Tên hoạt chất: Ceftazidim
-Chỉ định:
Chỉ dùng ceftazidim trong những nhiễm khuẩn rất nặng, đã điều trị bằng kháng sinh
thông thường không đỡ để hạn chế hiện tượng kháng thuốc. Nhiễm khuẩn nặng do vi
khuẩn nhạy cảm như: Nhiễm khuẩn huyết. Viêm màng não. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
có biến chứng. Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhày nhớt.
Nhiễm khuẩn xương và khớp. Nhiễm khuẩn phụ khoa. Nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm, bao gồm nhiễm khuẩn bỏng và vết thương. Nhiễm khuẩn ở
người bị sốt kèm giảm bạch cầu trung tính.
-Chống chỉ định:
Mẫn cảm với ceftazidim hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc với
cephalosporin khác, đặc biệt đối với người có tiền sử sốc phản vệ với các penicilin .
-Thận trọng:
Sử dụng thận trọng cho người bệnh có phản ứng mẫn cảm với penicilin. Thận trọng khi kê
đơn ceftazidim cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, viêm ruột kết, đặc biệt
bệnh lỵ. Cần thận trọng khi dùng ceftazidim cho người cao tuổi. PNMT&CCB.
-Tương tác thuốc:
14

TIEU LUAN MOI download :


Khi dùng đồng thời với aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid, có thể
làm tăng nguy cơ gây độc cho thận. Cần giám sát chức năng thận, đặc biệt khi dùng liều

cao aminoglycosid hoặc điều trị kéo dài.
*Enpovid Fe-Folic (viên):
-Nhóm thuốc: Vitamin và khống chất
-Tên hoạt chất: Sắt(II) sulfat, acid folic
-Chỉ định:
Phòng và điều trị các chứng thiếu máu do thiếu sắt và thiếu acid folic, đặc biệt ở phụ
nữ mang thai, suy dinh dưỡng, bệnh nhân sau phẫu thuật , sau cắt dạ dày.
-Chống chỉ định:
Thiếu máu tán huyết, đa hồng cầu. Mẫn cảm với thuốc.
-Thận trọng:
Cần thận trọng khi dùng thuốc Enpovid fe-folic cho người bệnh có nghi ngờ loét dạ dày,
viêm ruột hồi hoặc viêm loét ruột kết mãn.
-Tương tác thuốc:
Tránh dùng thuốc Enpovid fe-folic với Ofloxacin, Ciprofloxacin, Norfloxacin. Acid folic
và cotrimoxazol: Cotrimoxazol có thể làm giảm tác dụng điều trị thiếu máu nguyên hồng
cầu khổng lồ của acid folic.
*Eperison 50mg (viên):
-Nhóm thuốc: Thuốc giãn cơ vân
-Tên hoạt chất: Eperison hydroclorid
-Chỉ định:
Cải thiện các triệu chứng tăng trương lực cơ liên quan đến những bệnh sau: Hội chứng
đốt sống cô, viêm quanh khớp vai và đau cột sống thắt lưng. Liệt cứng liên quan đến
những bệnh sau: Bệnh mạch máu não, liệt cứng do tủy, thoái hóa đốt sống cơ, di chứng
sau phẫu thuật (bao gồm cả u não tủy), di chứng sau chấn thương (chấn thương tủy, tôn
thương đầu), xơ cứng cột bên teo cơ, bại não, thối hóa tủy, bệnh mạch máu tủy và các
bệnh lý não tủy khác.
-Chống chỉ định:
Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn hoặc không dung nạp với với eperison HCl.
Phụ nữ nuôi con bú.

Phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ mang thai.
-Thận trọng:

15

TIEU LUAN MOI download :


Yếu sức, chóng mặt hay buồn ngủ có thể xảy ra khi dùng thuốc. Ngừng dùng thuốc hay
giảm liều khi có dấu hiệu đầu tiên của các triệu chứng đó. Bệnh nhân có rối loạn chức
năng gan cần phải cẩn thận khi dùng thuốc. Tác dụng trên khả năng lái xe và sử dụng
máy móc: Bệnh nhân dùng eperison hydroclorid khơng nên lái xe hoặc điều khiển máy
móc. PNMT&CCB.
-Tương tác thuốc:
Một báo cáo có đề cập đến tình trạng rối loạn điều tiết mắt xảy ra sau khi dùng thuốc
đồng thời methocarbamol với tolperison hydroclorid (một hợp chất có cấu trúc tương
tự eperison hydroclorid).
*Paracetamol 0,5g (viên sủi):
-Nhóm thuốc: Giảm đau và hạ sốt
-Tên hoạt chất: Paracetamol
-Chỉ định:
Paracetamol được dùng rộng rãi trong điều trị các chứng đau và sốt từ nhẹ đến vừa.
-Chống chỉ định:
Người bệnh quá mẫn với paracetamol hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc. Suy
gan nặng.
-Thận trọng:
Phải thận trọng khi dùng paracetamol cho người bị suy gan, suy thận, người nghiện rượu,
suy dinh dưỡng mạn tính hoặc bị mất nước. Tránh dùng liều cao, dùng kéo dài và dùng
theo đường tĩnh mạch cho người bị suy gan. Phải dùng paracetamol thận trọng ở người
bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù nồng độ

cao ở mức nguy hiểm của methemoglobin trong máu. Uống nhiều rượu có thể gây tăng
độc tính với gan của paracetamol, nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.
-Tương tác thuốc:
Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ gây độc cho gan của
paracetamol. Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm
ứng enzym ở microsom gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol.
Isoniazid và các thuốc chống lao làm tăng độc tính của paracetamol đối với gan.
*Esomeprazol 20mg (viên):
-Nhóm thuốc: Thuốc ức chế bài tiết acid dạ dày thuộc nhóm ức chế bơm proton.
-Tên hoạt chất: Esomeprazol
-Chỉ định:
16

TIEU LUAN MOI download :


Loét dạ dày - tá tràng. Phòng và điều trị loét dạ dày - tá tràng do dùng thuốc chống viêm
khơng steroid. Phịng và điều trị lt do stress. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản. Hội
chứng Zollinger - Ellison. Xuất huyết do loét dạ dày - tá tràng nặng, sau khi điều trị
bằng nội soi (để phòng xuất huyết tái phát).
-Chống chỉ định:
Quá mẫn với esomeprazol hoặc các thuốc ức chế bơm proton khác, hoặc quá mẫn với bất
kỳ thành phần nào của thuốc.
-Thận trọng:
Trước khi dùng thuốc ức chế bơm proton, phải loại trừ khả năng ung thư dạ dày vì thuốc
có thể che lấp triệu chứng, làm chậm chẩn đoán ung thư. Thận trọng khi dùng ơ người bị
bệnh gan, người mang thai hoặc cho con bú.
-Tương tác thuốc:
Có thể tăng nguy cơ hạ magnesi huyết khi dùng esomeprazol cùng các thuốc cũng gây
hạ magnesi huyết như thuốc lợi tiểu thiazid hoặc lợi tiểu quai. Kiểm tra nồng độ magnesi

trước khi bắt đầu dùng thuốc ức chế bơm proton và định kỳ sau đó. Digoxin: Hạ magnesi
huyết do dùng kéo dài thuốc ức chế bơm proton làm cơ tim tăng nhạy cảm với digoxin,
có thể làm tăng nguy cơ độc với tim của digoxin. Ở người bệnh đang dùng digoxin, kiểm
tra nồng độ magnesi trước khi bắt đầu dùng thuốc ức chế bơm proton và định kỳ sau đó.
Warfarin: Tăng INR và thời gian prothrombin khi dùng warfarin đồng thời với thuốc ức
chế bơm proton, có thể gây chảy máu bất thường và tử vong. Theo dõi INR và thời gian
prothrombin khi dùng đồng thời esomeprazol và warfarin.
*Poltrapa (viên):
-Nhóm thuốc: Giảm đau hạ sốt+thuốc giảm đau tổng hợp opioid.
-Tên hoạt chất: Paracetamol+Tramadol hydroclorid
-Chỉ định:
Chỉ định điều trị các cơn đau từ trung bình đến nặng.
-Chống chỉ định:
Phụ nữ cho con bú: Không nên dùng cho phụ nữ cho con bú vì độ an tồn của nó đối
với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh vẫn chưa được nghiên cứu.
-Thận trọng:
Thận trọng khi sử dụng thuốc vì có nguy cơ gây co giật khi dùng đồng thời tramadol với các
thuốc SSRI (ức chế tái hấp thu serotonin), TCA (các hợp chất 3 vòng), các Opioid, IMAO,
thuốc an thần hay các thuốc làm giảm ngưỡng co giật; hay trên các bệnh nhân bị động kinh,
bệnh nhân có tiền sử co giật, hay có nguy cơ co giật. Thận trọng khi sử dụng vì có nguy cơ
gây suy hơ hấp trên những bệnh nhân có nguy cơ suy hơ hấp; dùng liều cao tramadol với
thuốc tê, thuốc mê, rượu. hận trọng khi sử dụng đồng thời với các thuốc ức
17

TIEU LUAN MOI download :


chế hệ TKTƯ như rượu, Opioid, thuốc tê, thuốc mê, thuốc ngủ và thuốc an thần. Thận
trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân bị tăng áp lực nội sọ hay chấn thương đầu. Thận
trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân nghiện thuốc phiện vì có thể gây tái nghiện. Thận

trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân nghiện rượu mạn tính vì có nguy cơ gây độc tính
trên gan. Việc dùng Naloxon trong xử lý quá liều Tramadol có thể gây tăng nguy cơ co
giật. Với những bệnh nhân có độ thanh thải creatinin dưới 30 ml/phút được khuyến cáo
liều dùng không quá 2 viên cho mỗi 12 giờ. Thận trọng với bệnh nhân suy gan nặng.
Không dùng quá liều chỉ định. Không dùng với các thuốc khác chứa paracetamol hay
tramadol.
-Tương tác thuốc:
Dùng với các thuốc ức chế MAO và ức chế tái hấp thu serotonin: Sử dùng đồng thời
với các thuốc ức chế MAO hay thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có thể làm tăng nguy
cơ xảy ra các tác dụng phụ, gồm chứng co giật và hội chứng serotonin.

2.Liên hệ và diễn tiến lâm sàng:
*Lactat Ringer 500ml: Cần bù nước và điện giải cho bệnh nhân do mất nước (tiêu
lỏng, nơn ói, ăn uống kém kèm theo mệt mỏi, chóng mặt).
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: TTM chậm, trung bình 2 lít/ngày (Người lớn)
-Cách dùng, liều dùng thực tế: TTM chậm, 2 chai /ngày, xxx giọt/phút.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Kẽm gluconat 70mg: Được dùng để hỗ trợ trị tiêu chảy, tăng miễn dịch, nâng cao sức
đề kháng cho bệnh nhân.
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 1 viên /ngày, uống sau bữa ăn.
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 viên /ngày.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Lactobacilus acidophilus 108: Được dùng hỗ trợ điều trị tiêu chảy, thiết lập cân bằng
hệ vi sinh đường ruột (do bệnh nhân tiêu lỏng).
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 1 gói/lần uống 3-4 lần/ngày, uống với nước đun sơi để
nguội.
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 gói/ ngày
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Oresol 245: Điều trị mất nước và điện giải trong tiêu chảy (do bệnh nhân tiêu lỏng).
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 200-400ml/ ngày uống với nước đun sôi để nguội.

-Cách dùng, liều dùng thực tế: 5 gói, pha với 1 lít nước uống theo nhu cầu.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Ceftazidim 1g: Được dùng để trị nhiễm khuẩn ổ bụng (do bệnh nhân được chẩn
đoán nhiễm trùng đường ruột)
18

TIEU LUAN MOI download :


-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: TB hay TMC (Pha thuốc trong nước cất tiêm, dung
dịch natri clorid 0,9%, hoặc dextrose 5%, có nồng độ khoảng 100 mg/ml ). Liều hầu
hết do các bệnh nhiễm khuẩn 1g cách 8-12 giờ/ lần.
-Cách dùng, liều dùng thực tế: TMC 1 lọ x 3 cách 8 giờ.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Enpovid Fe-Folic: Điều trị thiếu máu, thiếu sắt ( do bệnh nhân được chẩn đoán
thiếu máu, thiếu sắt mức độ nhẹ qua các xét nghiệm)
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: uống từ 2 – 3 viên/ngày chia 2 – 3 lần.
-Cách dùng thực tế: 1 viên/ngày
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Eperison 50mg: Điều trị đau lưng, đau gối do thối hóa phù hợp với chẩn đoán của
bệnh nhân.
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: Liều thông thường: Uống 3 viên/ngày; chia thành
3 lần uống sau mỗi bữa ăn. Cần điều chỉnh liều theo tuổi bệnh nhân và mức độ nghiêm
trọng của triệu chứng.
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 viên x3 lần/ngày cách 8 giờ.
-Nhận xét: Chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Paracetamol 0,5g: Giảm đau, hạ sốt do bệnh nhân có các triệu chứng như sốt, đau
đầu, đau lưng
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 1-2 viên/ lần cách 4-6 giờ tối đa 8 viên/ngày
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 viên x 3 lần/ngày cách 8 giờ

-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Esomeprazol 20mg: Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) phù hợp
với chẩn đoán của bệnh nhân.
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 1-2 viên/ngày
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 viên/ngày.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
*Poltrapa: Thuốc chỉ định dùng để giảm đau từ trung bình đến nặng khi sử dụng
thuốc khơng hiệu quả (bệnh nhân khơng có đau đến mức độ này)
-Cách dùng, liều dùng khuyến cáo: 1-2 viên/lần không quá 8 viên/ngày, cách 4-6 giờ
-Cách dùng, liều dùng thực tế: 1 viên x 3 lần/ngày cách 8 giờ.
-Nhận xét: Thuốc chỉ định hợp lý, liều dùng hợp lý.
3.Hướng dẫn bệnh nhân cách dùng thuốc:
*Lactat Ringer 500ml: TTM theo chỉ định của Bác sĩ.
*Ceftazidim 1g: TMC theo chỉ định của Bác sĩ.
*Kẽm gluconat 70mg: 1 viên/ngày, uống sau ăn.
19

TIEU LUAN MOI download :


*Lactobacilus acidophilus 108: 1 gói/ngày, uống với nước đun sơi để nguội.
*Oresol 245: 5 gói, pha với 1 lít nước uống theo nhu cầu, uống với nước đun sôi
để nguội.
*Enpovid Fe-Folic: 1 viên/ngày
*Eperison 50mg: 1 viên x3 lần/ngày, uống sau ăn.
*Paracetamol 0,5g: 1 viên x 3 lần/ngày, uống lúc đói.
*Esomeprazol 20mg: 1 viên/ ngày, uống trước ăn 30 phút.
*Poltrapa: 1 viên x 3 lần/ngày, dùng để uống, không nhai, nghiền, bẻ.
Lưu ý: Các thuốc uống không được bẻ hay nhai trừ khi có chỉ dẫn của Bác sĩ.
4.Những lưu ý của đơn thuốc:

-Tránh dùng Eperison lâu dài vì gây nhiều tác dụng phụ từ nhẹ đến nghiêm trọng. Nên
giảm liều lại và thay vào đó áp dụng y học cổ truyền như châm cứu, ấn huyệt,…
-Hạn chế dùng Poltrapa hoặc loại bỏ ln, sử dụng nhiều có thể gây ra các tác dụng phụ
từ nhẹ đến nặng thậm chí có thể gây nghiện, ảnh hưởng đến thần kinh, tốn kém chi phí.
-Nếu sử dụng Poltrapa khơng cần thiết phải sử dụng thêm Paracetamol vì trong thành
phần của Poltrapa đã có Paracetamol rồi tránh xảy ra tác dụng không mong muốn.
-Nên tăng liều Enpovid Fe-Folic thêm vì bệnh nhân thiếu máu, thiếu sắt mà y lệnh sử
dụng có 3 ngày, các ngày cịn lại khơng sử dụng nữa, nên sử dụng thêm để cải thiện tình
trạng thiếu máu, thiếu sắt.
-Khơng có tương tác thuốc nghiêm trọng gây hại đến sức khỏe bệnh nhân.

IV KẾT LUẬN:
1.Nhận xét về ca lâm sàng:
-Các thuốc điều trị hầu hết đều đúng với triệu chứng và chẩn đốn bệnh chính, đúng
với lý thuyết
-Bệnh nhân xuất viện kèm theo toa ngoại trú 1 ngày các thuốc như: Paracetamol,
Eperison, Esomeprazol. Các thuốc đều hợp lý về chỉ định, liều dùng, cách dùng, phù hợp
với chẩn đoán của bệnh nhân.
-Nên cân nhắc trước khi sử dụng Poltrapa tránh gây hại cho sức khỏe bệnh
nhân. -Bác sĩ có xét nghiệm dấu hiệu nhiễm khuẩn (CRP)
-Bác sĩ có xét nghiệm đường huyết (ngày 03/04/2021 đường huyết cao), các ngày cịn
lại khơng có xét nghiệm chẩn đốn lại, cần phải theo dõi thêm về đường huyết của bệnh
nhân.
-Các thuốc hầu như ảnh hưởng đến chức năng gan: Paracetamol, Eperison,… cần
theo dõi chức năng gan định kì nếu dùng kéo dài.
-Bệnh nhân bị đau bụng do co thắt cơ trơn, thuốc đề xuất thêm Alverin citrate
20

TIEU LUAN MOI download :



2. Kết luận chung và rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình đi thực tế lâm

sàng:
Dược lâm sàng là khoa học về thuốc ở người và sử dụng lâm sàng tối ưu ở bệnh nhân.
Mục tiêu chung của dược lâm sàng là thúc đẩy việc dùng thuốc và vật tư y tế đúng và
hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả của thuốc, giảm tối thiểu các nguy cơ bất lợi trong
điều trị, giảm chi phí điều trị thuốc cho hệ thống y tế quốc gia và cho bệnh nhân.
Trên cơ sở này khi thực tập tại Trung tâm y tế huyện Vĩnh Lợi, tôi thấy hệ thống dược
lâm sàng ở trung tâm rất tốt từ khâu tư vấn đến khi thuốc đến tay người bệnh đều được
kiểm tra kỹ càng. Đối với điều trị ngoại trú các nhân viên dược hướng dẫn tận tình cách
uống cũng như các lưu ý khi dùng thuốc. Đối với bệnh nội trú, từ khi nhập viện đến khi
xuất viện các bệnh án được ghi rõ ràng, các thuốc trong bệnh án đều được kiểm tra
xem đúng với bệnh hay không. Trong thời gian nằm viện bệnh nhân được các nhân
viên y tế hướng dẫn sử dụng uống thuốc và nhắc nhở bệnh nhân những lưu ý khi dùng
thuốc nên sẽ phát huy tối đa hiêu quả của việc dùng thuốc
Đa số bệnh nhân đến trung tâm khám bệnh bác sĩ đều lựa chọn cân nhắc cho các thuốc
phù hợp để bệnh nhân dùng từ đó giảm nguy cơ bất lợi trong điều trị và giảm chi phí
cho bệnh nhân cũng như cho trung tâm.
Là người dược sĩ lâm sàng em thấy mình ln ln phải hồn thành tốt nhiệm vụ và là
người ln có trách nhiệm với bệnh nhân trong các khâu đánh giá tình trạng sức khỏe,
phải kịp thời phát hiện các vấn đề về sức khỏe người bệnh phát sinh trong điều trị để
có liệu pháp dùng thuốc thích hợp, đánh giá và tư vấn, hướng dẫn dùng các loại thuốc
an toàn hợp lý nhất, ngoài ra cần phải có thêm các kiến thức giáo dục sức khỏe hoạt
động của người bệnh để góp phần đạt được mục tiêu điều trị.

21

TIEU LUAN MOI download :




×