PHÂN LOẠI THUỐC MỠ
Theo quan điểm lý hóa
Theo mục đích sử dụng điều trị
Theo thể chất và thành phần cấu tạo
Thể chất Tá dược Mức độ phổ
biến
Ví dụ:
Thuốc mỡ
mềm
(unguentum,
pomata)
Mềm, mịn
màng.
Thuộc nhóm
thân dầu,
Tá dược khan
Mỡ Flucinar.
Mỡ tra mắt
Tetracyclin
1%
Mỡ tra mắt
Clorocid H.
Kem bôi da
(creama
dermica)
Mềm, rất
mịn màng
Tá dược lỏng
(nước, glycerin,
propylene
glycol, dầu
thực vật, dầu
khoáng)
Đang được
dùng phổ
biến
Forsancort
Panthenol
1.Theo thể chất và thành phần cấu tạo:
Sáp (cera,
ungumen
cerebrum)
Dẻo.
Chứa 1
lượng sáp
lớn
Phổ biến
trong mỹ
phẩm son
môi
Thuốc mỡ
đặc hay
bột nhão
bôi da
(Pasta
dermica)
Có chứa 1
lượng lớn
dược chất
rắn ở
dạng bột
không tan
trong tá
dược
(>40%)
Thuộc nhóm
thân dầu
(Lassar-
lanolin và
vaselin)
Thuộc nhóm
thân nước
(Darier –
glycerin và
nước)
Sữa bôi
da
Lỏng,
sánh
Theo USP XXIII
Thể chất Đường dùng
Thuốc mỡ Mềm Bôi ngoài hay
niêm mạc
Thuốc mỡ tra mắt Mềm Dùng trong nhãn
khoa
Kem Dạng bán rắn Bôi ngoài da, bôi
đường âm đạo.
Gel Mềm Bôi ngoài da
Hệ trị liệu qua da Dán ngoài da
2.Theo quan điểm lý hóa
Tên gọi khác Khả năng hòa
tan của dược
chất trong tá
dược
Ví dụ:
Thuốc mỡ thuộc
hệ phân tán
đồng thể
Thuốc mỡ 1
pha,
thuốc mỡ dung
dịch
Hòa tan được Thuốc mỡ Long
não 10%
Cao sao vàng
Gel lidocain 3%
Thuốc mỡ thuộc
hệ phân tán dị
thể
Thuốc mỡ 2
pha
Không hòa tan Thuốc mỡ
Dalibour,
Voltaren Emugel
Thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể
Dạng tồn tại của
dược chất
Khả năng hòa
tan của dược
chất
Ghi chú
Thuốc mỡ kiểu
nhũ tương
Thể lỏng Hòa tan trong
một tá dược
hoặc một dung
môi trung gian
được nhũ hóa
vào một tá dược
không đồng tan
Được sử dụng
với tỷ lệ lớn
trong y học, mỹ
phẩm:
T/m thủy ngân
T/m Dalibour
Kem thuốc:
Sicorten,
Flucinar…
Thuốc mỡ kiểu
hỗn dịch
Đã được
nghiền, xay
mịn.
Dược chất phân
tán đều trong tá
dược
Ví dụ:
T/m bezosali
T/m tra mắt
Chloricid H
T/m Gentasone
Thuốc mỡ nhiều
pha
Thể lỏng, rắn,
mềm
Tan hay không
tan trong tá
dược
Cấu trúc:
Hỗn-nhũ tương
Dd-hỗn dịch
Dd-hỗn dịch-
nhũ tương
•
3. Theo mục đích sử dụng, điều trị:
•
Thuốc mỡ bảo vệ da và niêm mạc.
•
Thuốc mỡ tác dụng tại chỗ: sát khuẩn, giảm đau.
•
Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân: nội tiết tố.
HỆ TRỊ LiỆU QUA DA(TTS)
•
1.Định nghĩa:
•
Là dạng thuốc hấp thu qua da đặc biệt, dùng để dán
lên những vùng da của cơ thể, gây được tác dụng
phòng và điều trị bệnh.
•
2.Phân loại:
•
Có 4 loại chính:
•
-Hệ trị liệu giải phóng thuốc qua màng ( Scopolamin,
nitroglycerin, clonidin)
•
-Hệ trị liệu trong đó thuốc được phân tán trong nền
dính ( nitroglycerin, isosorbic dinitrat)
•
-Hệ trị liệu trong đó dược chất được phân tán vào cốt
trơ
•
-Hệ trị liệu trong đó dược chất được hòa tan trong các
polymer thân nước
Cốt dược chất/ polymer
Màng bán thấm
Nền dính
Sơ đồ của một TTS:
Trong TTS, dược chất được hòa tan hay phân
tán trong cốt polymer và được giải phóng theo
chương trình qua một màng bán thấm vào nền dính.
Nền dính này chứa một liều thuốc giải phóng
ngay sau khi đặt hệ trị liệu để gây tác dụng ban đầu.
Tốc độ giải phóng dược chất được khống chế
bởi bề dày và đường kính lỗ xốp của màng bán thấm.
STT Hệ trị liệu qua da Tốc độ giải phóng
(cg/cm2/ngày)
1 Nitrodict(polymer) 4,058
2 Nitro-Dur(cốt) 2,857
3 Transderm-Nitro(màng) 1,166
4 Deponit (nền dính) 0,621
Tốc độ giải phóng Nitroglycerin ra khỏi TTS
Dược chất TTS Da chuột Da
người
Invivo
Nitroglycerin Nitrodict
Nitro-Dur
Transderm-
Nitro
Deponit
435,8
400,1
349,2
269,5
487,9
461,5
713,0
411,6
427,9
232,5
Estradiol Estraderm 9,6 6,5 5,0
Clonidin Catapres-
TTS
86,9 49,2 38,9
Tốc độ thấm qua da ở invitro và invivo của một số dược chất
trong TTS
•
Ưu điểm
•
-Tránh được ảnh hưởng của đường tiêu hóa
•
-Dược chất hấp thu thẳng vào hệ mạch,tránh chuyển
hóa qua gan lần đầu
•
-Thuốc được dự trữ và giải phóng theo tốc độ và mức
độ xác định
•
-Chỉ áp dụng đối với dược chất có tác dụng mạnh,liều
không quá 2mg/ngày.Hoạt chất phải bền vững,không
quá nhạy cảm và gây kích ứng da.
•
-Các dược chất hay dùng: thuốc giảm đau chống co thắt
(scopolamin),thuốc tim mạch,huyết áp (nitroglycerin),các
nội tiết tố (estradiol),các hoạt chất khác
(chlopheniramin,ephedrine,nicotin)