Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHI p ệ CHỦ đề NGHIÊN c u ứ PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 42 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ
PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2014

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
(NHÓM LỚP 06)

1.
Lê Thị Thu Huyền (nhóm
trưởng)
2.
Trương Thanh Phương
3.
Hồ Thiên Kim
4.
Nguyễn Đức Mạnh
5.
Vũ Phương Liên
6.
Lê Tràng Đạt
7.


Lê Thị Thúy Hằng
8.
Vũ Ngọc Anh


TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN................................................................................................................................................... 1
1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY................................................................................................ 1
1.1.1. Thơng tin về doanh nghiệp........................................................................................ 1
1.1.2. Q trình hoạt động và phát triển

1

1.1.3. Sản phẩm chính của doanh nghiệp......................................................................... 2
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN...................................................................................... 3
2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH................................. 3
2.1.1. Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp......................................................................... 5
2.1.2. Giá vốn hàng bán........................................................................................................... 6
2.1.3. Chi phí bán hàng............................................................................................................. 7
2.1.4. Chi quản lý doanh nghiệp.......................................................................................... 7
2.1.5. Doanh thu tài chính........................................................................................................ 7
2.1.6. Chi phí tài chính.............................................................................................................. 7
2.1.7. Thu nhập khác................................................................................................................. 8
2.1.8. Lợi nhuận từ cơng ty liên kết................................................................................... 8
2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC MỐI

QUAN HỆ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.............................................................. 9
2.2.1. Nhận xét chung về sự biến động của tài sản, nguồn vốn.........................11
2.2.2. Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế tốn................................................... 12
2.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH..................................................................... 15
2.3.1. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản.................................................... 15
2.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn...................................................... 19
2.3.3. Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn.......................................................... 21
2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời................................................................................... 23
2.4. PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.................................................................. 26

TIEU LUAN MOI download :


1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN
1.1. SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY
1.1.1. Thơng tin về doanh nghiệp
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN
Tên tiếng Anh: MASAN CONSUMER CORPORATION
Tên viết tắt: MSC hoặc MASAN CONSUMER CORP
Số GCN ĐKKD: 0302017440
Trụ sở chính: Tầng 12, Toà nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, số 39 Lê Duẩn,
phường Bến nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: +84 862 555 660
Fax: +84 838 109 463
Website: www.masanconsumer.com
Mã số thuế: 0302017440
Vốn điều lệ: 5.273.359.100.000 VND (năm ngàn hai trăm bảy mươi ba tỷ,ba
trăm năm mươi chín triệu, một trăm ngàn đồng) đã góp đủ.

Lĩnh vực hoạt động:
Chế biến thực phẩm
Thương mại – Xuất nhập khẩu
In bao bì
Xây dựng
Khai thác khống
sản Đầu tư
1.1.2. Q trình hoạt động và phát triển
Tháng 6 năm 1996, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ Thương mại Việt Tiến chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, đặc biệt là các sản
phẩm ngành gia vị như nước tương, tương ớt, các loại sốt,…
Tháng 5 năm 2000, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.
Năm 2003, Công ty cổ phần thương mại Masan thành lập trên cơ sở sáp nhập
công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ - Thương mại Việt Tiến và Công ty
cổ phần Công nghiệp và xuất khẩu Minh Việt.
Tháng 12 năm 2008, Công ty cổ phần thương mại Masan đổi tên thành
Công ty cổ phần thực phẩm Masan (Masan Consumer).

TIEU LUAN MOI download :


2
Tháng 3 năm 2011, Công ty cổ phần thực phẩm Masan (Masan Consumer)
chính thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer).

1.1.3. Sản phẩm chính của doanh nghiệp

Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan: Sản xuất nước chấm, gia vị, mì ăn liền,
hạt nêm và các loại thực phẩm đóng gói khác. Để tăng thị phần, Masan Consumer
tập trung quản lý các nhãn hiệu bằng cách phân khúc thị trường mục tiêu với những

sản phẩm riêng biệt tương ứng. Trong mỗi dòng sản phẩm nước chấm, mì ăn liền
và hạt gia vị đều có cả nhãn hiệu cao cấp và nhãn hiệu trung cấp. Có thể kể đến nhãn
hiệu mì ăn liền Omachi hướng tới phân khúc thị trường cao cấp, trong khi nhãn
hiêu Tiến Vua phục vụ cho phân khúc thị trường trung cấp.
Cho đến năm 2013, các sản phẩm của Masan Consumer đã giành được
thị phần như sau:
Ngành hàng Nước mắm: 80% thị phần
Ngành hàng Nước tương: 75% thị phần
Ngành hàng Mì ăn liền: 30% thị phần
Ngành hàng Tương ớt: 40% thị phần
Công ty sở hữu hệ thống phân phối rộng tại Việt nam bao gồm trên 160,000
điểm bán lẻ tại 64/64 tỉnh thành; 3 trung tâm phân phối tại Miền Nam, Miền Trung và
Miền Bắc; 05 nhà máy sản xuất trực tiếp và nhiều đơn vị gia công gián tiếp khác tại
các địa điểm và công đoạn quan trọng trong tổng thể chiến lược phát triển.

TIEU LUAN MOI download :


3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN
2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
Năm 2013 là một năm khó khăn cho toàn ngành kinh tế với sức mua
trong dân giảm sút dẫn đến chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công
ty chưa đạt kế hoạch đã đặt ra.
Bảng 2.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
HẠNG MỤC
1.
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch


vụ
2.
Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4.
Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
6.
Doanh thu hoạt động tài
chính
7.
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8.
Chi phí bán hàng
9.
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Kết quả từ các hoạt động
khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế


15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
18. Lợi ích của cổ đông thiểu
số
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu


TIEU LUAN MOI download :


4
BẢNG 2.2: BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH NGANG CỦA CÔNG TY MSF

TIEU LUAN MOI download :


5
BẢNG 2.3: BÁO CÁO KHUYNH HƯỚNG THAY ĐỔI KQKD CỦA CÔNG TY MSF

2.1.1. Doanh thu thuầ n và lợi nhuậ n gộp
Doanh thu thuần tăng từ 7.056 tỷ đồng năm 2011 lên mức kỷ lục 10.389 tỷ
đồng năm 2012. Sự tăng trưởng này do các ngành hàng đều tăng vì công ty
không ngừng đổi mới sản phẩm, xây dựng thương hiệu và mở rộng mạng lưới
phân phối. trong năm 2012, công ty liên tiếp mở rộng hệ thống phân phối hàng
đầu trên toàn quốc với số lượng nhà phân phối tăng từ 162 vào năm 2011 lên
180 vào năm 2012, và nâng số điểm bán hàng từ khoảng 164.000 vào ngày

31/12/2011 lêm 176.000 vào ngày 31/12/2012.
Lợi nhuận gộp tăng 37,6% từ mức 3.059 tỷ đồng năm 2011 lên 4210 tỷ
đồng năm 2012 do sự tăng trưởng về doanh thu, lợi ích về tính quy mô và tiết
kiệm chi phí.
Thu nhập khác tăng từ 22 tỷ năm 2011 lên 211 tỷ năm 2012 chủ yếu do thu
nhập từ việc hồn phí từ cơng ty mẹ do chia sẻ chi phí th văn phịng và chi
phí quản lý khác.
Tính cả năm 2013, doanh thu thuần của công ty tăng từ 10.389 tỷ đồng trong
năm 2012 lên 11.943 tỷ đồng trong năm 2013, tương đương tăng 14,9%. Nhờ tính

TIEU LUAN MOI download :


6
hiệu quả của quy mô và năng suất được cải thiện, lợi nhuận gộp tăng 18,7% từ
4.210 tỷ đồng trong năm 2012 lên 4.999 tỷ đồng năm 2013, cùng với biên lợi
nhuận gộp tăng từ 40,5% trong năm 2012 lên 41,9% trong năm 2013. Nếu loại
bỏ khấu hao lợi thế thương mại trong các công ty con và công ty liên kết nhằm phản
ánh kết quả hoạt động bình thường, lợi nhuận thuần Pro forma giảm từ 2.780 tỷ
đồng trong năm 2013, giảm 22,3%. Sự thụt giảm lợi nhuận thuần Pro forma là do
sự đóng góp thấp h-ơn từ cơng ty liên kết là ngân hàng Techcombank, thu nhập tài
chính thuần thấp, chi phí quản lý doanh nghiệp và bán hàng cao hơn do các khoản
đầu tư cho phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu.

Doanh thu của công ty Masan tăng do công ty đã tiếp tục phát triển mạng
lưới phân phối, mở rộng các nhà máy sản xuất và tung ra những nhãn hàng mới
trên toàn bộ các ngành hàng. Kết quả tài chính nửa đầu năm 2013 phản ánh giai
đoạn đầu tư của công ty, khi doanh thu chỉ tăng trưởng 5,1%. Các khoản đầu tư
vào phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu bắt đầu có kết quả rõ rệt ở 6
tháng cuối năm khi các sản phẩm mới trong ngành hàng mỳ ăn liền được tung ra

thành công, phân khúc bữa ăn sáng đầy đủ dinh dưỡng và cà phê đã mang lại
tỷ lệ doanh thu 21% trong nửa cuối 2013.
2.1.2. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tính theo tỷ lệ doanh thu thuần năm 2012 tăng lên 59,5%
so với mức 56,7% năm 2011. Tính theo giá trị tuyệt đối, mức tăng này tương
đương 54,6% từ 3.998 tỷ đồng trong năm 2011 lên 6.179 tỷ động vào 2012. Sự
gia tăng của tỷ lệ phần trăm là do Vinacafe có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so
với Masan Consumer, và số liệu của Vinacafe cho cả năm đã được hợp nhất vào
kết quả năm 2012, trong khi nó chỉ bao gồm kết quả của 2 tháng cuối năm 2011.
Bên cạnh đó Masan Consumer tiếp tực nhận được cá sáng kiến tiết kiệm chi
phí. Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận gộp của vinacafe đã được cải thiện nhờ sự phối
hợp kinh doanh tương hỗ, dẫn đến giá vốn hàng bán tính theo tỷ lệ phần trăm
doanh thu thuần giảm từ 75,3% vào 2011 xuống cịn 74,2% năm 2012
Giá vốn hàng bán (tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thuần) giảm xuống
còn 58,1% trong năm 2013 từ mức 59,5% trong năm 2012. Tính theo giá trị
tuyệt đối, giá vốn hàng bán tăng 12,4% từ 6.179 tỷ đồng trong băm 2012 lên
6.943 tỷ đồng năm 2013. Việc giảm tỷ lệ phần trăm nêu trên là do năng suất
được cải thiện nhờ quy mô và cơ cấu sản phẩm tốt hơn, có các sáng kiến tiết
kiệm chi phí khác nhau do các bộ phận sản suất và mua hàng triển khai thực hiện.

TIEU LUAN MOI download :


7
2.1.3. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng năm 2012 tăng 31,2% đạt mức 1.325 tỷ đồng so với
mức 1.010 tỷ đồng năm 2011. Chi phí bán hàng theo tỷ lệ doanh thu thuần
giảm từ 14,3% năm 2011 xuống 12,8% năm 2012 nhờ sự tập trung của Masan
consumer vào việc quản lý chi phí và sự tích hợp thành cơng với Vinacafe.
Chi phí bán hàng trong năm 2013 tăng 49,5% lên mức 1.982 tỷ đồng so

với 1.325 tỷ đồng năm 2012. Chi phí bán hàng tính theo tỷ lệ phần trăm
doanh thu thuần tăng từ 12,8% lên 16,6% năm 2013 do công ty Masan
consumer tiếp tục tăng đầu tư để hỗ trợ thương hiệu cho các sản phẩm được
tung ra nhắm đến thị trường mục tiêu là thực phẩm tiện lợi và đồ uống. các
khoản đầu tư này đã mang lại những sản phẩm mới được ra mắt thành công
trong các ngành hàng mỳ ăn liền, bữa ăn sáng hoàn chỉnh và cà phê.
2.1.4. Chi quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiêp năm 2012 là 394 tỷ đồng so với mức 186 tỷ
đồng năm 2011, tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thần tăng từ 2,64% năm
2011 lên 3,8% năm 2012.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 là 567 tỷ đồng so với mức 394 tỷ
đồng năm 2012, tính theo tỷ lệ doanh thu thuần tăng từ 3,8% năm 2012 lên
4,7% năm 2013. Tỷ lệ gia tăng này là kết quả của việc phân bổ khấu hao lợi thế
thương mại trong năm từ thương vụ mua lại công ty Vĩnh Hảo và Vinacafe,
kết hợp với chi phí nhân sự gia tăng từ việc tuyển dụng cán bộ chủ chốt, đặc
biệt là nhằm triển khai kế hoạch xây dựng nền tảng đồ uống.
2.1.5. Doanh thu tài chính
Doanh thu tài chính tăng 32,4% từ 1.006 tỷ đồng năm 2011 lên mức
1332,7 tỷ đồng năm 2012. Sự sụt tăng này chủ yếu do thu nhập lãi thuần thấp
hơn và số dư tiền mặt thấp hơn.
Doanh thu tài chính tăng 33,2% lên 1.775 tỷ đồng trong năm 2013 từ
mức 1332 tỷ đồng năm 2012, tỷ lệ tăng này chủ yếu do lãi suất thấp hơn.
2.1.6. Chi phí tài chính
Chi phí tài chính tăng từ 89,3% từ 281 tỷ đồng năm 2011 lên 532 tỷ đồng
năm 2012 chủ yếu do lãi phải trả cho các trái chủ giảm tăng.
Chi phí tài chính giảm 17,7% tỷ đồng xuống 437 tỷ đồng trong năm 2013, chủ
yếu là do lãi suất phải trả cho các ngân hàng và các trái chủ giảm xuống.

TIEU LUAN MOI download :



8
2.1.7. Thu nhập khác
Thu nhập khác tăng 167,7% từ mức 19,5 tỷ đồng năm 2011 lên 52,2 tỷ
đồng năm 2012 do thu nhập bồi hồn chi phi từ cơng ty mẹ do chia sẻ chi phí
th văn phịng và các chi phi quản lý khác. Năm 2013 thu nhập này khơng có
sự thay đổi đáng kể. chỉ tăng 3,2% lên mức 53,8 tỷ đồng
2.1.8. Lợi nhuận từ công ty liên kết
Lợi nhuần từ công ty liên kết lỗ 338 tỷ đồng so với khoản lợi nhuận lời 393 tỷ
đồng năm 2011. Giá trị sụt giảm này là do khấu hao lợi thế thương mại cho công ty
liên kết mới Proconco gia tăng sau khi Masan Consumer mang lại 40% lợi ích kinh
tế trong công ty và cũng do lợi nhuận của Techconbank giảm trong năm 2012.

Lợi nhuận thuần đạt 1.963 tỷ đồng năm 2012, giảm 21,4%so với mức
2.469 năm 2011 vì lợi nhuận đóng góp của cơng ty Techcombank giảm mạnh.
Trong năm 2013, lợi nhuận từ công ty liên kết lỗ 193 tỷ do sự đóng góp lợi
nhuận cao hơn từ Proconco, trong khi Techcombank suy giảm 13,9% lợi
nhuận( tương đương 376 tỷ đồng do chi phí khấu hao lợi thế thương mại và
659 tỷ đồng do môi trường hoạt động khó khăn và trích lập dự phịng.

TIEU LUAN MOI download :


9
2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC MỐI
QUAN HỆ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN


VND'000

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

8.948.743.518

I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 1.Tiền
2.
Các khoản tương đương
tiền

4.730.726.781
4.676.424.431

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1.
Đầu tư ngắn hạn
III.
Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác

2.631.739.221

2.288.731.834


6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*)

IV. Hàng tồn kho
1.
Hàng tồn kho
2.
Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*)

V. Tài sản ngắn hạn khác
1.
Chi phí trả trước ngắn hạn
2.
Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
5.
Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN ICác khoản phải thu dài hạn
4. Phải thu dài hạn
khác II. Tài sản cố định

1.
3.
-

Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mịn luỹ kế (*)
Tài sản cố định vơ hình

Ngun giá
Giá trị hao mịn luỹ kế (*)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

7.185.243

4.981.001.774
2.260.161.506
2.260.161.506
2.400.169.199
1.154.903.244
(311.574.846)
1.016.690.758


TIEU LUAN MOI download :
10
V. Tài sản dài hạn khác
1.
Chi phí trả trước dài hạn
2.
Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại
3.
Tài sản dài hạn khác

6.374.473
24.797.831

12.393.773

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1.
Vay và nợ ngắn hạn
2.
Phải trả người bán
3.
Người mua trả tiền trước
4.
nước

Thuế và các khoản phải nộp Nhà

5.
Phải trả người lao động
6.
Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả. phải nộp
ngắn hạn khác
Quỹ khen thưởng và
phúc lợi II. Nợ dài hạn
3.
Phải trả dài hạn khác
4.
Vay và nợ dài hạn
5.

Thuế thu nhập hỗn lại
phải trả
6.
Dự phịng trợ cấp mất việc
làm
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1.
Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
2.

Thặng dư vốn

cổ phần Quỹ đầu tư
phát triển Quỹ dự
phịng tài chính

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối Lợi ích cổ đơng thiểu số
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

24.598.656


TIEU LUAN MOI download :


11
2.2.1. Nhận xét chung về s ự biến động của tài sản, nguồn vốn

BẢNG 2.4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỶ TRỌNG (Đơn vị: %)
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.Tiền và các khoản tương đương tiền
2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
3.1.Phải thu khách hàng
3.2.Trả trước cho người bán
3.5.
Các khoản phải thu khác
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác
II - TÀI SẢN DÀI HẠN
1.Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
2.1.
Tài sản cố định hữu hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế
2.3.
Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế
2.4.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
I - NỢ PHẢI TRẢ
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.Vốn chủ sở hữu
1.1.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
1.2.
Thặng dư vốn cổ phần
1.7.
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phịng tài chính
1.8.
1.10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn

2.2.1.1 Về tài sản:
Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm (giảm mạnh từ năm 2011 đến 2012 và sau
đó tăng nhẹ vào 2013); trong đó chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền,
hàng tồn kho có xu hướng giảm liên tiếp trong 3 năm; các khoản phải thu ngắn hạn

TIEU LUAN MOI download :


12
có giảm nhanh vào năm 2012 nhưng sau đó lại tăng vào năm 2013; các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn thì có xu hướng tăng liên tiếp. Điều đó cho thấy doanh nghiệp
đang có hướng tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, có thể nhằm tận dụng tối đa nguồn
vốn sẵn có, đồng thời nâng cao việc bán hàng, tránh trường hợp vốn và hàng hóa bị

ứđọng. Ngồi ra, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên (tăng nhanh
vào 2012 nhưng giảm nhẹ vào 2013) và ở mức cao; chủ yếu do Masan đang

tập trung mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn. Qua
đó, về cơ bản cho thấy doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang tài sản dài hạn,
thay đổi tỷ trọng tài sản để phân bổ và sử dụng nguồn vốn sẵn có nhằm mở rộng
thị trường và quy mơ kinh doanh; từ đó trong tương lai có thể tạo điều kiện giúp
doanh nghiệp tăng lợi nhuận và thị phần trên thị trường.
2.2.1.2 Về nguồn vốn:
Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm nhẹ, cịn tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng nhẹ
và giữ ở mức cao (khoảng 60% vào năm 2013). Điều này cho thấy doanh nghiệp tự
chủ cao về mặt tài chính, khơng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay từ bên ngoài.
Bên cạnh đó, tỷ trọng nợ dài hạn cũng có xu hướng giảm đi nhưng không nhiều; nợ
phải trả năm 2013 vẫn chủ yếu là nợ dài hạn, cho thấy doanh nghiệp đang tập trung
đầu tư dài hạn, mở rộng quy mô dẫn đến nợ phải trả đa số là nợ dài hạn.

2.2.2. Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán
Thể hiện qua mối quan hệ của 3 chỉ tiêu vốn lưu động rịng (VLĐR), nhu
cầu vốn lưu đơng (NCVLĐ), ngân quỹ ròng (NQR).
Bảng 2.5: Các mối quan hệ trên BCĐKT
VLĐR
NCVLĐ
NQR
2.2.2.1 Vốn lưu động rịng:
VỐN LƯU ĐỘNG RỊNG = VCSH + NỢ DÀI HẠN – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
ĐẦU TƯ DÀI HẠN
VLĐR của cơng ty có xu hướng giảm nhẹ từ 2011 đến 2013 (giảm mạnh ở 2012) và
đều dương chứng tỏ công ty sử dụng 1 phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho ngắn hạn.
Điều này do tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài

TIEU LUAN MOI download :



13
sản dài hạn; trong đó: nguồn vốn dài hạn gồm tài sản dài hạn và VCSH đều
tăng, không chỉ do vốn góp của chủ sở hữu mà cịn do lợi nhuận kinh doanh tăng
lên, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hướng tốt.
Mặt khác tài sản dài hạn tăng lên đáng kể, chủ yếu từ các khoản phải thu dài
hạn. Đồng thời tỷ lệ NDH/VCSH có xu hướng giảm dần ( từ 0,35 năm 2011
xuống cịn 0,27 năm 2013 ) cho thấy cơng ty đang ngày càng chủ động hơn
về vốn và giảm được rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh.
2.2.2.2 Nhu cầu vốn lưu động:
NCVLĐ = TÀI SẢN KINH DOANH – NỢ KINH DOANH
NCVLĐ có xu hướng tăng nhẹ tính đến 2013, tuy nhiên lại giảm mạnh vào 2012.
Ở 2 năm 2011 và 2013 NCVLĐ là 1 số dương cho thấy phần vốn chiếm dụng được
của bên thứ 3 chỉ tài trợ được 1 phần nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Ở năm 2012 NCVLĐ âm có nghĩa là phần vốn chiếm dụng được của bên thứ 3
nhiều hơn nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp phát sinh. Nguyên nhân của việc
biến động này ở năm 2012 là do tài sản kinh doanh giảm mạnh trong khi nợ kinh
doanh lại tăng. Mặt khác đến 2013, tài sản kinh doanh lại tăng lên (chủ yếu từ hàng
tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn) với tốc độ tăng nhanh hơn nợ kinh doanh
khiến NCVLĐ tăng lên. Việc này xuất phát chủ yếu do quá trình mở rộng hoạt động
của doanh nghiệp khiến hàng tồn kho tăng lên, đồng thời lượng hàng hóa bán ra
cũng tăng khiến các khoản phải thu tăng. Sự thay đổi của các yếu tố này chứng tỏ
cơng tác bán hàng, mở rộng kinh doanh đang có kết quả tốt.

2.2.2.3 Ngân quỹ rịng:
NGÂN QUỸ RỊNG (NQR) = VLĐR – NCVLĐ
NQR cả 3 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp có dư thừa và chủ động
về ngân quỹ, mặc dù có xu hướng giảm nhẹ nhưng khơng đáng kể. Phần chưa
sử dụng đến chủ yếu đang dùng để đầu tư tài chính ngắn hạn. Tuy nhiên việc
NQR dương khơng phải lúc nào cũng là dấu hiệu tốt vì nó có thể khiến hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm do vẫn có lượng vốn ứ động. Đồng

thời NQR> 0 còn cho biết VLĐR của doanh nghiệp đủ để đáp ứng NCVLĐ mà
không phải phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngắn hạn => Doanh nghiệp đang kinh
doanh với cơ cấu vốn tương đối an tồn, ít rủi ro.

TIEU LUAN MOI download :


14
2.2.2.4 Mối quan hệ giữ a ba chỉ tiêu trên
Năm 2011:
NQR>0
NCVLĐ > 0
Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn,
doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn => Cơ cấu tài
chính an tồn, ít rủi ro.

Doanh nghiệp có phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ 3 lớn hơn nhu cầu
vốn ngắn hạn phát sinh trong hoạt động kinh doanh, đồng thời có dư thừa ngân
quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn => Vẫn duy trì cơ cấu tài chính khá an tồn,
tuy nhiên có phần rủi ro hơn năm 2011.
Năm 2013:
NQR>0
NCVLĐ > 0
Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn,
doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn => Cơ cấu tài
chính an tồn hơn 2012.
Ta thấy: Cả 2 năm 2011 và 2013 nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn
bằng nguồn vốn dài hạn và có dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn, chứng
tỏ DN có cơ cấu vốn an toàn. Đến năm 2012 NCVLĐ < 0, VLĐR và NQR đều
dương, DN chiếm dụng được vốn từ bên thứ 3 lớn hơn nhu cầu vốn ngắn hạn phát

sinh; đồng thời DN có dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn.

DN sử dụng vốn an toàn, độ rủi ro thấp.


TIEU LUAN MOI download :


15
2.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2.3.1. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
BẢNG 2.6: CHỈ TIÊU VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN CỦA MASAN

Đơn vị: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu

Phải thu bình
quân
HTK

1,400,011,604.5

bình quân
TS cố

định

bình quân
Tổng tài


sản

bình quân

BẢNG 2.7: NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA MASAN CONSUMER
Chỉ tiêu
Vòng quay các KPT
(vịng)
Kỳ thu tiền trung bình
(ngày)
Vịng quay hàng tồn kho
(vòng)
Số ngày 1 vòng quay HTK
(ngày)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TTS


TIEU LUAN MOI download :


16
BẢNG 2.8: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP CÙNG NGÀNH
Năm 2013
Hiệu suất sử
dụng TTS
Qua các số liệu đã tính tốn được, ta nhận thấy trong giai đoạn 2011-2013, năng
lực hoạt động của các tài sản trong cơng ty có chiều hướng giảm đi. Cứ 100 đồng tài sản
của công ty trong năm 2013 đã tạo ra ít hơn năm 2011 là 22 đồng doanh thu. Bên cạnh

đó, khi xem xét với trung bình ngành và HABECO cũng như KDC thì hiệu suất sử dụng
tổng tài sản của doanh nghiệp khá thấp. Để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng TTS của
doanh nghiệp, chúng ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

2.3.1.1 Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Trong giai đoạn 2011-2013, vòng quay khoản phải thu của MSF có nhiều biến
động: năm 2012 tăng lên gần 2 vịng (tương ứng kì thu tiền giảm 19.3 ngày) trong
khi đó đến năm 2013, vòng quay hàng tồn kho lại giảm 0.7 vịng (tương ứng kì thu
tiền tăng 6 ngày). Năm 2013, vòng quay hàng tồn kho của MSF là 6.2 vịng thể hiện.
Qua so sánh với 2 cơng ty trong cùng ngành thực phẩm là HABECO và KDC thì vịng
quay khoản phải thu của MSF thấp hơn. Cụ thể: trong năm 2013, vòng quay khoản
phải thu của HABECO là 22.19 vòng, gấp 3.6 lần vòng quay khoản phải thu của MSF;
KDC cũng có vịng quay khoản phải thu gấp 1.34 lần so với MSF.

Việc vòng quay khoản phải thu của cơng ty trong năm 2013 có xu hướng
giảm và thấp hơn so với các công ty trong cũng lĩnh vực thực phẩm cho thấy
có thể cơng ty có cơng tác quản lý khoản phải thu chưa tốt hoặc công ty đang
có các chính sách nới lỏng tín dụng. Vì vậy để đánh giá chính xác tình hình
quản lý khoản phải thu của công ty, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến vịng quay khoản phải thu.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong năm 2013, doanh thu
thuần của công ty tăng 1,553,118,166,000 VNĐ ( tăng 14,96%) do giá bán hàng
hóa của công ty tăng 3.11% theo số liệu được ghi nhận bởi Tổng cục thống kê
của cả ngành thực phẩm và sản lượng tiêu thụ của công ty tăng 11.48%. Đây là
một dấu hiệu tốt, đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững của cơng ty.
Khoản phải thu bình qn: Năm 2013, khoản phải thu bình quân tăng
423,964,595,500 VND tương ứng với 28.20% so với năm 2012. Trong điều kiện

TIEU LUAN MOI download :



17
kinh doanh của cơng ty tốt, khoản phải thu bình qn tăng cho thấy cơng ty đang
thực hiện các chính sách nới lỏng tín dụng nhằm tiếp tục đẩy mạnh doanh thu.Tuy
nhiên, do tốc độ tăng các khoản phải thu lớn hơn so với tốc độ tăng của doanh
thu thuần đã khiến cho vòng quay khoản phải thu giảm đi. Bên cạnh đó, vịng
quay khoản phải thu của cơng ty khá thấp so với các cơng ty cùng ngành. Vì vậy,
cơng ty cần có những biện pháp nhằm tăng vịng quay khoản phải thu nhằm tránh
ứ đọng vốn trong khâu thanh tốn, giảm nhu cầu vốn lưu động trong cơng ty.

2.3.1.2 Vòng quay hàng tồn kho và số ngày 1 vịng quay hàng tồn kho
BẢNG 2.9: CHỈ TIÊU VỊNG QUAY HTK VÀ SỐ NGÀY 1 VÒNG QUAY
HTK CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CÙNG NGÀNH

Vịng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2011- 2013:
tăng 2.7 vòng hay số ngày hàng tồn kho ứ đọng trong kho giảm được 9.49 ngày.
Vòng quay HTK năm 2013 là 11.55 vòng tức là trong một kỳ kinh doanh, hàng tồn
kho được luân chuyển 11.55 vòng hay thời gian luân chuyển của một vòng quay hàng
tồn kho bằng 31.17 ngày. Khi so sánh cùng với trung bình cùng ngành cũng như
hai cơng ty HABECO và KDC thì vịng quay hàng tồn kho của công ty khá cao. Để
đánh giá đúng mức về hiệu quả quản trị hàng tồn kho của công ty, ta sẽ đi tìm hiểu
sự tác động của nhân tố giá vốn hàng bán, hàng tồn kho bình quân.
Giá vốn hàng bán: tăng 8.3% do sản lượng tiêu thụ tăng 11.48% đồng thời giá
vốn đơn vị giảm 2.85% là một tín hiệu tốt của cơng ty trong việc quản lý chi phí
sản xuất. Bằng việc tìm kí kết được các hợp đồng lâu dài với nhà cung cấp tố t,
giá thành nguyên liệu đầu vào được kiểm soát tốt đã giúp cơng ty có được giá
thành sản xuất cạnh tranh hơn giúp cơng ty có sức cạnh tranh cao hơn.
Hàng tồn kho bình qn của cơng ty: So với năm 2012, hàng tồn kho bình
quân của MSF năm 2013 tăng 12,729,071,500 VND tương ứng với 2.16%. Tốc
độ tăng của hàng tồn kho chậm hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán

đã làm cho vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên khá nhiều.


×