Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

Bài giảng Các biến chứng thường gặp trong giai đoạn hồi tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.98 KB, 79 trang )

CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP GIAI ĐOẠN HỒI TỈNH


THEO DÕI BN GIAI ĐOẠN HỒI TÌNH
Nhiều thơng số

 Theo dõi hô hấp
 Theo dõi tim mạch
 Theo dõi chức năng thần kinh cơ
 Theo dõi tình trạng tâm thần
 Nhiệt độ
 Nôn buồn nôn
 Dẫn lưu, chảy máu
 Nước tiểu
 Tần suất và thời gian theo dõi: tình trạng BN


NƠN VÀ BUỒN NƠN

 Biến chứng phổ biến nhất
 Ít gặp BN gây tê vùng
 34% BN gây mê không được dự phòng
 Giảm nguy cơ 26% nếu được dự phòng với ondansetron, dexamethasone và doperidol
 Dự phòng > điều trị
 Phân loại nguy cơ (phụ nữ, không hút thuốc, say tàu xe, sử dụng thuốc mê: opioids, hô
hấp, neostigmine, N2O), loại PT (bụng, ngực, TMH, thần kinh, chỉnh lác mắt)


BIẾN CHỨNG HÔ HẤP VÀ ĐƯỜNG THỞ

 Rút NKQ ở phòng mổ? Hồi tỉnh?


 Cung cấp oxy qua cannula mũi hay mặt nạ sau rút
 Là một trong những Bc hay gặp ở phòng hồi tỉnh
 Tắc nghẽn đường thở trên
 Thiếu oxy máu/thơng khí khơng đủ
 Co thắt thanh quản
 Hít


TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN

Nguyên nhân
 Mất trương lực cơ hầu họng
 Tồn dư thuốc dãn cơ
 Co thắt thanh quản
 Phù nề hay máu tụ
 Ngưng thở khi ngủ



TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Mất trương lực cơ hầu

• An thần
• Tồn dư thuốc mê, opioids, thuốc dãn cơ
• Bình thường các cơ vùng hầu phải co vào lúc áp lực đường thở âm để mở
đường thở trên (đẩy lưỡi và khẩu cái mềm ra phía trước)

• Ức chế hoạt động cơ vùng hầu khi ngủ → xẹp mô mềm hầu khi hít vào → cố
gắng hít manh hơn → tăng tắc nghẽn



TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Mất trương lực cơ hầu

• Đặc điểm lâm sàng của tắc nghẽn đường thở trên:



Thở co kéo hõm ức và cơ vùng bụng








Jaw thrust maneuver

Thở bụng ngực nghịch chiều

• Điều trị
CPAP
Airway mũi, miệng
Mặt nạ thanh quản
NKQ
Hóa giải tác dụng của thuốc


TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN

Tồn dư dãn cơ

• Những yếu tố làm kéo dài tác dụng thuốc dãn cơ


THUỐC: mê hô hấp, thuốc tê (lidocaine), Thuốc chống loạn nhịp (procainamide), kháng
sinh (polymyxins, aminoglycosides, lincosamines, metronidazone, tetracycline), corticoid,
ức chế kênh canxi, dantrolen



TÌNH TRẠNG CHUYỂN HĨA VÀ SINH LÝ: tăng Mg, hạ Ca, hạ thân nhiệt, toan hô hấp,
suy gan/thận, hội chứng nhược cơ



YẾU TỐ KHÁC: Liều cao succinylcholine, giảm hoạt tính cholinesterase, gen, giảm hoạt
tính


TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Co thắt thanh quản

• Co thắt đột ngột dây thanh gây tắc nghẽn hoàn toàn thanh quản
• Xảy ra giai đoạn chuyển tiếp từ rút nội khí quản sang thốt mê
• Jaw thrust maneuver với CPAP (40 cmH2O)
• Thất bại, dãn cơ đặt NKQ
• Khơng dùng lực đẩy ống NKQ qua 2 dây thanh đang đóng



TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Phù nề hay tụ máu

• Phù nề đường thở:

 BN PT kéo dài tư thế nằm sấp hay Trendelenburg
 Mất máu truyền máu khối lượng lớn
 PT vùng lưỡi, cổ, hầu và cắt tuyến giáp, PT bóc tác động mjahc cảnh, PT cột sống cổ →
đánh giá đường thở, trương lực đường thở trước rút NKQ

 hút sạch hầu miệng
 xả cuff
 bịt đầu xa ống NKQ
 đánh giá khả năng thở quanh NKQ
► Thở tốt → trương lực cơ đường thở tốt

 BN thở máy mode thể tích, xả bóng kiểm tra thể tích xì, nếu thể tích xì nhỏ tăng nguy cơ
đặt lại NKQ (sự khác biệt 15.5%)


TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Phù nề hay tụ máu

• Thơng khí bằng mask khơng hiệu quả
• Tụ máu sau PT bướu giáp hay bóc tách nội mạch động mạch cảnh → mở vết mổ
để giải phóng máu tụ, hút máu tụ → giảm chèn ép đường thở

• Kế hoạch mở khí quản
• Kế hoạch nội khí quản khó, đặt NKQ tỉnh để tăng cơ hội nhìn thấy 02 dây thanh
di động ở BN còn tự thở



TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRÊN
Ngưng thở khi ngủ



Ngưng thở khơng ngủ khơng do béo phì khơng được chẩn đốn và là nguyên nhân bị bỏ sót của tắc
nghẽn đường thở trên



Dễ tẵ nghẽn đường thở trên và khơng rút NKQ cho đến khi BN tỉnh hoàn toàn và thực hiện đúng y lệnh.



Nhạy cảm với opioids giai đoạn sau rút NKQ, gây tê vùng giảm đau nếu có thể



Benzodiazepine tác dụng lên trương lực cơ hầu > opioids, cẩn thận



Kế hoạch CPAP ngay sau PT


Type III




THIẾU OXY MÁU (1)

• Gây mê: ức chế đáp ứng hô hấp với thiếu oxy và tăng CO2; ↓ FRC → giảm
thơng khí và thiếu oxy máu hồi tỉnh

• Tồn dư thuốc mê
• Khi đủ thời gian cho giai đoạn hồi tỉnh, thiếu oxy mơ có thể do sử dụng thuốc
giảm đau

• Tác dụng từ thiếu oxy nhẹ (cung cấp oxy) → giảm thơng khí nặng (naloxone) →
ức chế hơ hấp


THIẾU OXY MÁU (2)

• Tần suất giảm SpO2 là 11,5% BN PCA morphine; 15.1% BN NMC
• Chăm sóc chuẩn hậu phẫu: cung cấp oxy giai đoạn ngay sau PT
• Cung cấp oxy làm trì hỗn phát hiện giảm thơng khí bởi SpO2
• Sử dụng oxy giai đoạn sớm sau PT làm giảm nhiễm trùng vết mổ


THIẾU OXY MÁU (3)
Yếu tố đóng góp thiếu oxy máy sau PT

• Shunt P-T trong phổi (xẹp phế nang)
• Rối loạn thơng khí tưới máu (giảm FRC)
• Suy tim ứ huyết
• Phù phổi (quá tải dịch, phù phổi sau tắc nghẽn)
• Giảm thơng khí phế nang (tồn dư tác dụng thuốc mê và hoặc thuốc ức chế thần

kinh cơ)

• Thiếu oxy mơ khuếch tán
• Hít dịch dạ dày
• Tăng tiêu thụ oxy (lạnh run)
• Nhiễm trùng huyết
• Tổn thương phổi do truyền máu (TRALI)
• Hội chứng suy hơ hấp ở người lớn
• Lớn tuổi
• Béo phì


THIẾU OXY MÁU (3)

• Dấu hiệu lâm sang của thiếu oxy:
• Khó thở
• Tím
• Thay đổi tri giác
• Kích thích
• Obtudation
• Rối loạn nhịp


THIẾU OXY MÁU (4)

• Nguyên nhân thiếu oxy máu








Xẹp phế nang
Giảm thơng khí
Giảm PAO2
Rối loạn thơng khí tưới máu và shunt
Tăng pha trộn với máu tĩnh mạch
Giảm khả năng khuếch tán


XẸP PHẾ NANG



GIẢM THƠNG KHÍ

• Gây giảm oxy máu khi hơ hấp với khí trời (cơng thức khí phế nang)
• Thơng khí phút tăng 2 l/ph cho tăng 1 mmHg PaCO2
• Hậu phẫu: thuốc mê hô hấp, opioids, an thần → giảm đáp ứng thơng khí với tăng CO2
• Tồn dư dãn cơ → giảm thơng khí
• Bệnh phổi hạn chế: khiếm khuyết thành ngực, sau PT gấp bụng (abdominal binding),
chướng bụng → giảm thơng khí


Một trong những nguyên nhân gây đột tử ở BV
Type II

Giảm thơng khí tiến triển theo một hướng (ngủ mê do CO 2 )
Tăng PaCO2 tiến triển và giảm SpO2 trong 15 phút đến nhiều giờ (thường do quá liều morphine hay an thần, hóa giải dãn cơ khơng hồn

tồn, tắc nghẽn đường thở)


Hạn chế của độ bão hòa oxy qua mạch nảy trong theo dõi tình trạng hơ hấp


×