Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Bài giảng bệnh cúm và H5N1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 62 trang )

BỆNH CÚM


Cỏc i dch cỳm
Tên của đại
dịch
Cúm Nga
Cúm Tây Ban
Nha
Cúm châu ¸
Cóm Hång K«ng
Cum Mexico

Thêi
gian
1889–
90
1918–
20
1957–
58
1968–
69
2009

Sè tư vong
1 triƯu
40 -100
triƯu
1 - 1.5
triƯu


0.75 - 1
triƯu
# 2 triệu

Thø týp
g©y bƯnh
Cã thĨ
H2N2
H1N1
H2N2
H3N2
H1N1


Nhiều người được mang ra khỏi tàu lửa trong tình
trạng đã tử vong, hàng trăm người được mang đến
cho chúng tôi cùng một lúc, xe cấp cứu chạy suốt
ngày đêm. Những chuyến tàu chở đầy những người
ốm. Bệnh viện chẳng mấy chốc đã khơng cịn chổ.
Tất cả những khoảng trống đều phải được sử dụng.
Nhiều điều dưỡng bị tác động mạnh, hàng ngày lực
lượng điều dưỡng càng ít đi, nhiều diều dưỡng bị
bệnh. Những người cịn lại khơng bị bệnh làm việc
khơng nghỉ ngơi …

Dịch cúm 1918


Dịch cúm A H1N1 2009



80.000 người Mỹ chết vì bệnh cúm
Mùa đơng 2017-2018, hàng chục nghìn người
Mỹ tử vong vì cúm và các biến chứng liên
quan.
18 thg 7, 2018 - Một thai phụ mắc cúm A/H1N1
vừa tử vong nâng tổng số trường hợp ... ở Việt
Nam
Hơn 1.000 người chết vì dịch cúm ở Pháp
Thứ Sáu, 08/02/2019, 07:16:15


MỤC TIÊU
1.Trình bày được tính chất chung của các tác
nhân gây bệnh và cách thức lây bệnh cúm.
2. Mô tả cách phát hiện, chẩn đoán và điều trị
ban đầu những trường hợp cúm thơng thường
và cúm có biến chứng.
3. Trình bày được cách tổ chức phòng và chống
bệnh cúm cho cá nhân và cộng đồng.


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh nhiễm trùng hơ hấp cấp tính do virus cúm
 Xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân.
 Lây qua đường hô hấp:
+ Lây trực tiếp từ người sang người: H1N1, H2N2,
H2N3.
+ Lây từ gia cầm sang người: H5N1
 Việt Nam bệnh cúm mùa thường gặp: cúm

A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.



ĐẠI CƯƠNG






Thường lành tính, có thể biến chứng nặng và
nguy hiểm: người có bệnh lý mạn tính, người bị
suy giảm miễn dịch, người già (> 65 tuổi), trẻ em
(< 5 tuổi), phụ nữ có thai.
Bệnh cúm nặng có thể gây viêm phổi nặng, suy
đa phủ tạng dẫn đến tử vong.
Cơ thể cảm thụ: mọi lứa tuổi, miễn dịch đặc hiệu,
thời gian MD phụ thuộc mức độ biến đổi KN và
số lần bị nhiễm.


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Virus influenza, họ Orthomyxoviridae, được phân biệt
thành ba type A,B,C.
Cấu trúc gồm hai phần :
- Phần lõi chứa một sợi ARN mang những thông tin di
truyền.
- Phần vỏ có ba protein quan trọng:
+KN H (Hemaglutinin): KN ngăn cản ngưng kết HC

giúp virus bám dính vào tế bào cảm thụ
+ KN N (Neuraminidase): giúp virus phóng thích các
virus thế hệ sau ra khỏi tế bào.
+ KN S(Solule) là KN hòa tan, dựa vào KN S chia ra
các typ HT A, B, C



TÁC NHÂN GÂY BỆNH




Virus Cúm thường hay thay đổi tính kháng nguyên
tạo các chủng virus mới và tăng khả năng né tránh
đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Đại dịch cúm dễ dàng xảy ra khi:
- Một thứ týp mới của virus cúm có thể gây nhiễm
trên người.
-Virus mới này gây ra bệnh lý nặng nề ở người.
-Lây truyền dễ dàng từ người sang người.


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
-

Quá trình lai ghép, tái tổ hợp giữa VR cúm A người với
VR cúm A động vật sẽ tạo thành chủng VR cúm mới và
gây ra các đại dịch cúm.


-

Dịch cúm A: chu kỳ 2-3 năm, lan rộng, tỷ lệ tử vong cao,
đặc biệt là ở người già. Dịch cúm B: chu kỳ > 5-6 năm,
khu trú, ít nghiêm trọng. Virus cúm C : ca bệnh lẻ tẻ.

-

VR cúm dễ bị diệt bởi nhiệt độ: 56o C / 60 phút. Nhiệt
độ thấp tồn tại lâu: 100 ngày/28oC, 200 ngày/17oC,
1300 ngày/4oC


Các lồi có thể nhiễm cúm A, các dưới

nhóm HA và NA
H1
H2

N1
N2

H3
H4

N3

H5
H6
H7

H8

N5
N6
N7
N8
N9

H9
H10
H11
H12
H13
H14
H15,16

N4



21


CÁCH LÂY TRUYỀN VIRUS CÚM
Qua giọt bắn

Qua tiếp xúc

Qua không khí
trong trường hợp có làm

thủ thuật tạo khí dung


Lây qua tiếp xúc


Bệnh nguyên có thể sống trong vài giờ hay thậm chí
vài ngày trên bề mặt mơi truờng (vd tay nắm cửa)



Bệnh nguyên có thể lây truyền khi sờ vào tay bn, tay
nhân viên y tế, hay bề mặt mơi trường bị nhiễm



Tay có thể lây truyền nhiễm trùng do sờ vào bề mặt
nhiễm, sau đó tiếp xúc với bề mặt cơ thể khác chẳng
hạn như niêm mạc mũi hay kết mạc mắt, hay lây
nhiễm với khu vực trung gian khác


Số lượng phân tử tạo ra khi nói chuyện, ho, hắt hơi
Duguid et al 1945.


Truyền bệnh qua
giọt bắn
Giọt phân tử > 5 µm


Truyền bệnh qua
khơng khí
Giọt phân tử < 5 µm

Bốc hơi
Nước
30-80cm/giây

Khoảng 1 m

Đơi khi trên 50 m

0.06-1.5cm/giây


Những thủ thuật có thể tạo ra hạt khí
dung















Đặt nội khí quản
Khí dung thuốc và làm ẩm
Nội soi phế quản
Hút dịch ở đường thở
Chăm sóc người bệnh mở khí quản
Vật lý trị liệu lồng ngực
Hút dịch mũi hầu
Thơng khí áp lực dương qua mask mặt (BiPAP, CPAP)
Thủ thuật trong nha khoa như sử dụng tay khoan, chọc xoang,
trám răng, lấy cao răng.
Thơng khí tần số cao dao động.
Những thủ thuật cấp cứu khác.
Phẫu tích bệnh phẩm nhu mơ phổi sau tử vong


SINH LÝ BỆNH






Vào cơ thể theo đường hô hấp, virus bám dính
rồi thâm nhập vào tế bào biểu mơ của đường
hơ hấp trên và nhân lên ở đó.
RNA của virus hoà nhập vào nhân tế bào vật
chủ rồi điều khiển tế bào tổng hợp những
thành phần KN, các vỏ, các enzyme thích hợp.
Sau đó chúng sẽ ghép lại thành các virus mới

và phá vỡ tế bào để phóng thích thế hệ sau


SINH LÝ BỆNH






Virus có thể lan tồn bộ niêm mạc đường hơ hấp
trên, có khi lan đến tận phế nang.
Các tế bào biểu mô sẽ sung huyết, phù nề, hoại
tử và bong ra. Sự bong ra của niêm mạc đường
hô hấp trùng với sự xuất hiện sốt và sổ mũi.
Sau khi khỏi bệnh, TB biểu mô được thay thế
bởi các tế bào biểu mô mới từ lớp tế bào mầm
bên dưới.


LÂM SÀNG
Thời gian ủ bệnh 1-3 ngày, trung bình 48 giờ.
Bệnh khởi phát đột ngột với sốt, ớn lạnh, nhức
đầu, sổ mũi, đau cơ, mệt mỏi.
Thời kỳ khởi phát: sốt cao,nhức đầu, đau mỏi
toàn thân
Thời kỳ toàn phát :
* Hội chứng nhiễm trùng nặng
* Hội chứng đau lan toả
* Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên



LÂM SÀNG
* Hội chứng nhiễm trùng:
- Sốt : đột ngột và tăng lên nhanh chóng, có khi lên đến
400C kèm ớn lạnh, giảm dần và trở lại bình thường
trong vịng 1 tuần.
- Mệt mỏi toàn thân, chán ăn
* Hội chứng đau lan toả:
- Nhức đầu : quanh hốc mắt, vùng trán hay thái dương.
Có trường hợp ở vùng chẩm.
- Đau cơ khớp : đau toàn thân, nhưng rõ nhất là ở cẳng
chân và vùng thắt lưng.


LÂM SÀNG






* Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên : sổ
mũi, ho khan, đơi khi có đàm, rát họng.
Tiến triển : bệnh thường tự hồi phục trong
vòng 4-7 ngày khi khơng có biến chứng, chán
ăn, ho và mệt mỏi còn kéo dài đến 3 tuần sau,
nhất là ở người già.
Cúm A H5N1:




Có thể có tiêu chảy: 10-15%
Tiến triển đến suy hô hấp nhanh


×