Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Chính tả phương ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ
NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT VÀ
GIAO THOA VỀ NGỮ ÂM GIỮA
CÁC VÙNG PHƯƠNG NGỮ;
KHẢO SÁT DẠNG BÀI TẬP
CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ TRONG
SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT


NỘI DUNG
Phần 1: Tìm hiểu về sự khác biệt và giao
thoa về ngữ âm giữa 3 vùng phương ngữ
Bắc – Trung – Nam.
Phần 2: Khảo sát các dạng bài tập chính tả
phương ngữ trong SGK Tiếng Việt.
Phần 3: Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm.
2


Bảng thể hiện những điểm khác biệt và giao thoa về ngữ âm
giữa các vùng phương ngữ
BẮC

TRUNG

NAM

THANH
ĐIỆU

6



5
(ngã - hỏi, ngã - nặng)

5
(ngã - hỏi)

PHỤ ÂM
ĐẦU

- Ít phụ âm đầu
- Khơng phân
biệt tr/ch, s/x,
r/d/gi, tr/t

VỀ ÂM
ĐỆM

VỀ ÂM
CHÍNH

VỀ ÂM
CUỐI

Khơng có các
vần ưu, ươu,
ưn, ơu, ươi,
ươn, uac
Vd: rượu 
diệu


Đầy đủ

- Đầy đủ nhất
- Khơng có phụ âm /v/ bị thay
- Phân biệt rõ 3 phụ âm thế bằng /d/
quặt lưỡi (tr/s/r)
- Lẫn lộn ch/tr, s/x, d/gi
- Có thêm âm đệm vào
một số âm tiết
Vd: nói  nối

- Khơng tồn tại
Vd: thuế  thế
- Chỉ xuất hiện ở âm gốc lưỡi
/k/ và âm họng /h/
Vd: hịa  gịa

- Có sự ln phiên xảy
ra với một số âm vị
chính
Vd: lúa  ló

- Có hiện tượng thu hẹp độ mở
của nguyên âm /e/, /i/, /o/, /u/
Vd: bếp  bíp

Xảy ra hiện tượng
thêm bớt âm


- Phụ âm đầu lưỡi /k/  /t/
- Âm gốc lưỡi /ŋ/ biến thành âm
đầu lưỡi /n/
3


Dấu thanh
Ngang
Huyền
Sắc
Hỏi
Ngã
Nặng

\
be



/

?

~

.



bẻ


bẽ

bẹ


Thanh điệu

Miền Trung
Hà Tĩnh => Hà Tịnh
đôi đũa => đôi đụa

Miền Nam
rẽ phải => rẻ phải
ngã ba => ngả ba

5


Phụ âm đầu
Miền Bắc
tr/ch: trêu nhau/chêu nhau
s/x: săm xe/xăm xe
sung sướng/xung xướng
r/d/gi: rung rinh/dung dinh
dâm bụt/giâm bụt
tr/t: Con trâu đứng bờ tre trụi
=> Con tâu đứng bờ te tụi
n/l: Hà Nội/ Hà Lội; thuốc Lào/thuốc Nào



Phụ âm đầu

Miền Nam
* Phụ âm /v/ bị thay bởi /d/

vào > dào ; vô > dô ; vui > dui
* Lẫn lộn: tr/ch, s/x, gi/d
tre/che

con sơng/ con xơng
gia đình/ da đình
7


Âm đệm

BẮC TRUNG
VD:
rượu/rịu
hươu/hiu

NAM

Có thêm âm đệm
VD:
VD: hịa bình/gịa bìn
khói/khối
huy hồng/guy gng
bói/bối


8


Âm chính

Miền Trung

Miền Nam

cậu mợ/cụ mự
ruồi/rịi
chồng/dơơng

cơm nếp/cơm níp
đêm/đim
bếp/bíp

9


Âm cuối
Miền Trung
mình/mìn
canh/căn
quả bí/bín

Miền Nam
thích/thít
bách hóa/bắt hóa

dễ thương/dễ thươn
bến cảng/bến cản
10


1. Những điểm khác biệt và giao thoa
về ngữ âm giữa các vùng phương
ngữ
Giao thoa:
• Về thanh điệu: Phương ngữ Trung và
phương ngữ Nam đều có 5 thanh điệu
(thanh ngã phát âm như thanh hỏi).
• Về phụ âm đầu: Phương ngữ Bắc và một
số vùng ở phương ngữ Nam vẫn phát
âm không phân biệt các cặp phụ âm đầu
tr/ch, s/x, d/gi.
• Phương ngữ Trung và phương ngữ
11
Nam: Về hệ thống phụ âm đầu có 23


1. Những điểm khác biệt và giao thoa
về ngữ âm giữa các vùng phương
ngữ

+ Những từ mượn có nguồn gốc
Khmer: cái xà-rơng (sa-rơng), mắm bồ
hóc (brơ-hok), cái lọp để đánh cá
(lop)...
+  Những từ mượn có nguồn gốc

Quảng Đơng, Triều Châu: nhiều nhất
là tên những món ăn: bị pía (bảo bỉnh
là loại bánh mỏng cuốn gói nhỏ với
rau, tơm, thịt); dầu cháo quẩy (du chá
quỹ); hủ tiếu (cốc điều); lẩu (lô); lạp

12


Phương ngữ
Bắc
- Các dạng bài
tập thường
thấy cho
vùng phương
ngữ Bắc là:
phân biệt r/d
hay gi và l/n
VD:
=> Tập trung
chữa lỗi âm
đầu, cụ thể là
âm quặt lưỡi
(r/d/gi) và hai
phụ âm l/n

2. Khảo sát các dạng bài tập
phương ngữ trong Sách giáo
khoa
Phương ngữ

Trung

- Các dạng bài
tập thường
thấy cho vùng
phương ngữ
Trung là:
thanh
hỏi/thanh ngã.
VD:
=> Tập trung
chữa lỗi thanh
điệu, cụ thể là
phân biệt thanh
hỏi và thanh ngã

Phương ngữ
Nam

Phương ngữ
tổng hợp

- Các dạng bài - Các dạng bài
tập thường
tập thường
thấy cho vùng
thấy cho
phương ngữ
phương ngữ
Nam là: thanh

tổng hợp là:
hỏi/thanh ngã,
thanh hỏi/
âm đầu /v/
thanh ngã,
và /d/, âm
âm đầu (ch/tr,
cuối n/ng/nh v
s/x, c/k) và
à t/c/ch 
âm cuối
VD:
(n/ng/nh,
=> Tập trung
t/c/ch)
chữa lỗi thanh
VD:
hỏi và thanh


Ví dụ: Bài tập chính tả phương ngữ Bắc
VD1: Điền chữ r, d hay gi? (Tiếng Việt 1, tập 2)
...ùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo ...ó thổi cánh ...iều mùa thu. (tr.161)
VD2: Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa như sau: (Tiếng
Việt 2, tập 2)
- Kêu lên vì vui mừng.
- Cố dùng sức để lấy về.

- Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây. (tr.33)
VD3: Điền vào chỗ trống n hay l? (Tiếng Việt 3, tập 1)
Hoa ...ựu ...ở đầy một vườn đỏ nắng
...ũ bướm vàng ...ơ đãng ...ướt bay qua. (tr.41)
VD4: Hãy viết các từ chứa các tiếng dưới đây: rẻ/dẻ/giẻ; rây/dây/giây
(Tiếng Việt 5, tập 1)
Mẫu: rây bột/ nhảy dây/ giây phút


Ví dụ: Bài tập chính tả phương ngữ
Trung

VD1: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm? (Tiếng Việt 2, tập 2)
Thăm nhà Bác
Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Có rào râm bụt đo hoa q
Đường xồi hoa trắng nắng đu đưa
Như cổng nhà xưa Bác trở về
Có hồ nước lặng sơi tăm cá
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Có bươi cam thơm, mát bóng dừa
Như nhưng ngày cháo bẹ măng
tre... (tr.110)
VD2: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: (Tiếng Việt
3, tập 2)
- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc,
trong chùa.
- Tạo
ra hình
vải, trên

tường,...
bằng
đường
nét, màu(Tiếng
sắc. (tr.52)
VD3:
Điền
dấu ảnh
hỏi trên
hay giấy,
dấu ngã
những
chữ
in nghiêng?
Việt 1, tập 2)
Bà đưa vong ru bé ngu ngon
Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn. (tr.123)
VD4: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Tơi lại nhìn, như đơi mắt tre thơ
Tơ quốc tơi. Chưa đẹp thế bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biên
Xanh trời, xanh cua nhưng ước mơ. (tr.48)


Ví dụ: Bài tập chính tả phương ngữ
Nam
VD1: Điền vần ăt hay ăc? (Tiếng Việt 1, tập 2)
Họ b... tay chào nhau

Bé treo áo lên m... (tr.111)


VD2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (Tiếng Việt 2, tập 2)
a) (bệt, bệch) : ngồi ... , trắng ...
b) (chết, chếch) : chênh ... , đồng hồ ... (tr.102)
VD3: Tìm các từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau: (Tiếng Việt 3,
tập 1)
- Cùng nghĩa với thuê.
- Trái nghĩa với phạt.
- Làm chín bằng cách đặt trực tiếp lên than, lửa. (tr.52)
VD4: Điền vào chỗ trống v hay d? (Tiếng Việt 3, tập 2)
Chiếc xe đò từ Sài Gòn ...ề làng, ...ừng trước cửa nhà tôi. Xe ...ừng nhưng máy ...ẫn nổ,
anh lái xe ...ừa bóp kèn, vừa ...ổ cửa xe, kêu lớn:
- Thằng Năm ...ề !
Chị tôi đang ngồi sàng gạo, ...ội ...àng đứng ...ậy, chạy ...ụt ra đường (tr.115)
VD5: Điền tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi thành ngữ sau: (Tiếng Việt 5,
tập 1)
Đơng như .....
Gan như cóc ...
Ngọt như ... lùi


Ví dụ: Bài tập chính tả phương ngữ tổng hợp
VD1: Điền chữ s hay x? (Tiếng Việt 1, tập 2)
...áo tập nói
Bé ...ách túi (tr.102)
VD2: Điền vào chỗ trống ch hay tr? (Tiếng Việt 2, tập 2)
- ...ú mưa
- ...uyền tin
- ...ở hàng
- ...ú ý

- ...uyền cành
- ...ở về (tr.62)
VD3: Điền vào chỗ trống iên hay iêng? (Tiếng Việt 3, tập 1)
Trên trời có g ˊ... nước trong
Con k ˊ... chẳng lọt, con ong chẳng vào (tr.56)
VD4: Điền vào chỗ trống i hay iê? (Tiếng Việt 3, tập 1)
Kiến xuống suối t ...m nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn Kiến đi và st
nữa thì d ...m chết nó. Ch...m Gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến.
Kiến bám vào cành cây, thoát h ..m. (tr.115)
VD5: Điền vào chỗ trống in hay inh? (Tiếng Việt 3, tập 2)
Chinh khoe với Tín:
- Bạn Vinh lớp m .... Là một vận động viên điền k.... Tháng trước có cuộc thi,
bạn ấy về thứ ba đấy. Cậu có t... không? (tr.96)


3. Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm

18


19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×