Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Nâng cao hiệu quả Quản lý vật tư ở Công ty vật tư Nông sản ( Đống Đa - HN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.5 KB, 85 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1

LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, theo xu hướng tồn
cầu hố nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đã đặt ra nhiều yêu
cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống quản lý kinh tế. Cùng với
q trình đổi mới đó, vấn đề mới dặt ra cho các doanh nghiệp là
phải hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức ngay từ những yếu tố
đầu vào đầu tiên. Do đó, vấn đề cung ưng dự trữ vật tư được rất
nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Thực tế, ở nước ta trong hoàn cảnh chuyển đổi nền kinh tế
theo cơ chế thị trường. Các quan hệ kinh tế chủ yếu là quan hệ
hàng hoá- tiền tệ vận hành theo các quy luật của nền kinh tế.
Với bối cảnh mới đó, hồ nhịp với sự nghiệp Cơng nghiệp hốHiện đại hố đất nước. các doanh nghiệp khơng ngừng hồn
thiện mình, đổi mới , nâng cao hiệu quả kinh doanh như: nâng
cao cơ sỏ hạ tầng, đổi mới công nghệvà chất lượng... Nhưng
vượt lên tất cả, Doanh nghiệp không thể làm được bất cứ điều
gì néu khơng ổn định được các yếu tố đầu vào vật tư kỹ thuật.
Cũng nhờ hồn thiện cơng tác này, Doanh nghiệp mới ổn định
được sản xuất kinh doanh, tiết kiệm, giảm được chi phí sản xuất
kinh doanh. Tất cả những điều kiện đó tạo tiền đề cho một
doanh nghiệp phát triển bền và vững chắc.
Hơn nữa, cạnh tranh là một yếu tố tạo động lực mạnh mẽ
cho quá trình phát triển kinh tế. Cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải giảm thiểu chi phí nếu muốn tối đa hố lợi nhuận
của mình. Trước sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp
và các thanh phần kinh tế tự, thì cơng viêc kinh doanh của các
doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất định.
Có nghĩa là doanh số bán ra phải lớn hơn và bù đắp được những


chi phí mua vào, nhưng vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà
nước. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề cạnh tranh về chất
lượng, số lượng dường như rất khó khăn và khơng thực sự mang
lại hiệu quả nhiều lắm. Doanh nghiệp chỉ cịn cách duy nhất, đó
là phấn đấu giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm: qua
trang thiết bị vật tư kỹ thuật - yếu tố cốt lõi của vấn đề. Đó là
yếu tố ban đầu ảnh hưởng xuyên suốt tới quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghịêp. Điều đó tưởng chừng như mơ hồ và
đơn giản, nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng biết tận
dụng nó .
1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2

Hiểu rõ vai trò và tác dụng của cơng tác hậu cần vật tư
đến lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh. Với cương vị là một
sinh viên Quản trị, tơi mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu một
vài mặt cũng như một số khía cạnh của công tác tổ chức kế
hoạch hậu cần vạt tư tại Công ty vật tư Nông sản- Qua chuyên
đề : "Nâng cao hiệu quả Quản lý vật tư ở Công ty vật tư Nông
sản``

Phần thứ nhất
QUẢN LÝ VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ
VẬT TƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I- Cơ sở lý luận về quản lý vật tư ở doanh nghiệp:
1.1- Khái niệm – phân loại vật tư

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

3

Vật tư kỹ thuật là sản phẩm của lao động được dùng để
sản xuất : nguyên liệu, vật liệu… thiết bị, máy móc, bán thành
phẩm. Có thể một sản phẩm của Doanh nghiệp này lại là loại
nguyên liệu của Doanh nghiệp khác. Vì mỗi vật có những thuộc
tính khác nhau và chính như thực hiệnế nó sẵn sàng có thể dùng
cho nhiều việc, cho nên cùng một sản phẩm có thể dùng làm sản
phẩm tiêu dùng hay dùng làm vật tư kỹ thuật. Bởi vậy, trong
mọi trường hợp cần phải căn cứ vào công dụng cuối cùng của
sản phẩm để xem xét nó là vật tư kỹ thuật hay là sản phẩm tiêu
dùng đích thực.4
1.2- Phân loại vật tư kỹ thuật
P Theo công dụng:

Là những loại vật tư được phân loại theo cơng dụng và
tính chất của nó trong quy trình sử dụng:
-Nhóm1 gồm: ngun, nhiên vật liệu, bán thành phẩm
-Nhóm2 gồm: thiết bị máy móc cơng cụ , dụng cụ…
-

Theo sự di chuyển giá trị vào thành phẩm

-Nhóm 1: nhóm vật tư chuyển một lần vào giá trị sản
phẩm

-Nhóm 2 : nhóm vật tư chuyển từng phần váo sản phẩm .
-

Phân theo tầm quan trọng của vật tư

Chia theo vật tư chính và vật tư phụ (Được xác định theo
giá trị của vật tưvà cơ cấu cấu thành sản phẩm của nó )
-Vật tư quan trọng (các loại vật tư có độ khan hiếm cao,
hoặc it có trên thị trường )
-Vật tư cần thiết (nhóm vật tư ít quan trọng hơn nhưng
khơng thể thiếu )
-Vật tư ít quan trọng hơn (vật tư sẵn có trên thị trường, kế
hoạchông cần phảI dự trữ nhiều)
h

Phân chia theo A-B-C

A=Loại vật tư chủ yếu tiêu dùng hàng ngày ở công ty
chiếm khoảng 60-70%giá trị và kế hoạchối lượng, nhưng chỉ
chiếm 10-15%danh mục mặt hàng.
B=Loại vật tư chiếm 20% giá trị và số lượng cũng như
danh mục mặt hàng. Nhóm này ít quan trọng hơn, được liệt kê
vào nhóm quản lý của Doanh nghiệp nhưng không chặt chẽ như
loại A
3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

4


C= Nhóm vật tư cịn lại: nhóm này khơng quan trọng
nhưng để đảm bảo tính đồng bộ và kịp thời thì loại này cũng
phải quản lý
p Phân theo lượng và giá trị
-Nhóm 1: chiếm 20% mặt hàng và 80% giá trị
-Nhóm 2: Chiếm80% mặt hàng nhưng chỉ chiếm 20% giá
trị
t

Phân theo mức độ khan hiếm ( cần cấp) của vật tư

-Loại1: Nhóm vật tư rất khan hiếm (khó tìm kiếm hay đọc
quyền trên thị trường )
-Loại2: Nhóm vật tư khan hiếm
-Loại3: Nhóm vật tư khơng khan hiếm ( có sẵn trên thị
trường )
Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến loại vật tư có độ khan
hiếm cao, với mức dự trữ cao hưn bình thựờng để đảm bảo độ
an toàn ở Doanh nghiệp, tránh rủi ro .
a Theo tính chất sử dụng
-Nhóm vật tư thơng dụng: Nhóm vật tư này được sử dụng
nhiều ở các Doanh nghiệp mang tính phổ biến
-Nhóm vật tư chun dùng: là vật tư dùng cho một số ít
các ngành khơng phổ biến trong nền kinh tế. Loại này, Doanh
nghiệp phải xác định nguồn hàng ổn định và có mức dự trữ thoả
đáng ổn định hoạt động kinh doanh của mình.
đ Theo sự phân cấp quản lý:
-Nhóm vật tư được quản lý tập chung: Thị trường loại vật
tư này do nhà nước cấp phát, quản lý theo kế hoạch và chỉ tiêu.

-Nhóm vật tư quản lý không tập chung: loại vật tư được mua bán tự
do và có sẵn trên thị trường .
1.3-Tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở Doanh nghiệp :
1.3.1- Sự cần thiết phải tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở doanh
nghiệp :
Tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở doanh nghiệp được hình
thành một cách khách quan dựa trên chức năng quản trị của tổ
chức về vật tư. nó quyết định một phần hiệu quả của công tác
quản trị .

4


5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Nếu như bộ máy quản trị vật tư được hình thành một cách
hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đến hiệu quả công tác quản trị vật
tư ở doanh nghiệp.Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, tổ chức bộ
máy quản trị vật tư:Đáp ứng được yêu cầu hoạt động của Doanh
nghiệp
Xác định được hiẹu quả hoạt động của tổ chức là một việc
làm cần thiết, thường xuyên của quá trình tổ chức bộ máy. Vì
qua việc nghiên cứu này ta có thực hiện để đánh gía được tính
hiệu quả và hợp lý của bộ máy qua từng thời kỳ. Từ đó có
những kiến nghị kiện tồn bộ máy tổ chức.
Ngồi ra phải khơng ngừng tinh giản bộ máy quản lý ,
nâng cao sức mạnh của tổ chức, nghiên cứu ,xây dựng những
mơ hình tiên tiến về tổ chức bộ máy quản trị ở Doanh nghiệp .

1.3.2-Các hình thức tổ chức
1.3.2.1. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư theo nguyên tắc
chức năng:
Theo nguyên tắc này thì chức năng nhiệm vụ chủ yếu của
phòng vật tư được chun mơn hố cho từng bộ phận, cho từng
phịng ban theo sơ đồ sau:
Sơ đồ nguyên tắc tổ chức phòng vật tư theo nguyên tắc
chức năng

Phó giám đốc kinh doanh
Trưởng phòng kinh
doanh

Tổ kế hoạch
(hậu cần vật tư)

Tổ tiêu thụ sản
phẩm

Tổ tiếp liệu
nguyên nhiên
liệu
liệu

Vật
liệu
hoá
chất

Tổ kho

v.v..

Đội xe

Kho Kho Kho v.v
số
số
số
1

2

3

đội
vận
chuyển

2

5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6

+Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận này như sau:
-Tổ kế hoạch thống kê: làm nhiệm vụ xác định nhu cầu và
nguồn vật tư cho Doanh nghiệp .

Lên phương án mua sắm vật tư
Lập đơn hàng vật tư kỹ thuật
Lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức
-Tổ kế hoạch chuyên theo dõi kiểm tra và sử dụng vật tư
thiết bị.
Thống kê tình hình xuất – nhập cung ứng vật tư
Lập kế hoạch vật tư mới.
-Bộ phận nghiên cứu thị trường
Nghiệp vụ chủ yếu; nghiên cứu thị trường các yếu tố sản
xuất để có thể trả lời được những câu hỏi: Giá cả, chất lượng,
số lượng, nguồn cung ứng
-Bộ phận tiếp liệu: làm nghiệp vụ mua sắm vật tư, áp tải
vật tư hàng hoá, theo dõi giao nhận vật tư đầy đủ, kịp thời,
đồng bộ, chính xác theo đúng hợp đồng mua hàng.
Đội vận chuyển: Đối với các cơng ty lớn chun chở, có
đội xe riêng của công ty. Tuỳ theo quy mô, yêu cầu mà cần đến
những số lượng và đội xe khác nhau. Công tác này, nó góp phần
chủ động trong việc vận chuyển vật tư trang thiết bị , thuận tiện
linh hoạt mọi lúc, mọi nơi
1.3.2.2. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư
tắc mặt hàng

theo nguyên

Theo nguyên tắc này, tổ chức bộ máy quản trị vật tư được
thành lập theo nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận phụ trách một nhóm
mặt hàng vật tư chủ yếu của Doanh nghiệp.
Theo hình thức này có thể tổ chức bộ máy như sau

6



7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Sơ đồ tổ chức phòng vật tư theo nguyên tăc mặt hàng:

Phó giám đốc kinh
doanh

Ban máy móc
thiết bị

Ban hố chất
vật liệu

Tổ
kế
hoạch
thống


tiếp
liệu
hố
chất
vật
liệu


kho
tàng
hố
chất
vật
liệu

nghiên
cứu
kế
hoạch

Ban vật tư
kỹ thuật

tiếp
nhận
vận
chuyển
vật tư

quản

kho
tàng
bến
bãi

Mơ hình tổ chức theo nguyên tắc mặt hàng thường được áp
dụng đối các doanh nghiệp co quy mô sản xuất kinh doanh lớn.

Một bộ phận quản trị kinh doanh không thể quán xuyến dược tât
cả những mặt hàng cho nên tổ chức theo nguyên tắc phân quyền
chịu trách nhiệm riêng dối với từng mặt hàng.
Đặc điểm mơ hình tổ chức này; có thêm một cấp trung
gian phụ trách một nhóm các mặt hàng vật tư. Tuỳ theo chủng
loại vật tư ở doanh nghiệp, người ta có thể chia theo các nhóm
khác nhau dựa trên một vài tiêu thức quản lý nào đó.
Từng ban trong bộ may quản trị vật tư đều được cấu
thành bởi ba bộ phận nhỏ hơn: Kế hoạch, tiếp liệu và các kho
theo nguyên tắc thống nhất từng mặt hàng

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

8

II - Sự cần thiết thiết của việc đảm bảo vật tư kỹ thuật
trong doanh nghiệp .
Quá trính sản xuất là q trình con người sử dụng tư liệu
lao động để tác động ào đối tượng lao động làm thay đổi hình
đượcáng, kích thước tính chất lý hoá của đối tượng lao động để
tạo ra nhữg sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Hoạt động này
khi mua các yếu tố đầu vào, không trực tiếp với bán ra nên địi
hỏi phải có một kế hoạch hậu cần ỏn định . Sản xuất kinh doanh
là hoạt động nhằm mục đích kiếm lời đượcựa trên các phương
pháp, thủ pháp khác nhau sao cho lợi ích thu về lớn hơn và đủ
bù đắp những chi phí thu mua bỏ ra.
Do đặc điểm của sản xuất và các quy luật của nền kinh tế

thị trường nó tác động tới từng doanh nghiệp cho nên Doanh
nghiệp phải biết chủ động trong từng tình huống. Đối với vật tư
kỹ thuật cũng vậy, nó cũng cần thiết khách quan, có tác dụng
đảm bảo sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cho nên các
doanh nghiệp phải chủ động nó.
Căn cứ vào nhu cầu kế hoạch, có thể ra quyết định mua
sắm vật tư như thế nào,tức là cung ứng theo nhu cầu tạo thành
mối quan hệ gắn chặt với nhau. ở doanh nghiệp sản xuất, thì
khối lượng sản xuất và cơ vấu sản phẩm quyết định khối lượng
chủng loại vật tư, nó cũng quyết định thời gian, địa điểm cung
ứng vật tư. ở doanh nghiệp thương mại, cung theo cầu- theo đơn
hàng và theo mục tiêu kế hoạch của từng thời kỳ.
Do đó quản trị vật tư - và đảm bảo sản xuất có một ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh
nghiệp.Đảm bảo vật tư kỹ thuật đầy đủ, kịp thời, chính xác nó
là điều kiện có tính chất tiền đề tạo sự liên tục của qúa trình sản
xuất kinh doanh và tạo mối quan hệ khăng khít với khách hàng.
Đảm bảo vật tư kỹ thuật tốt là điều kiện nâng cao chất
lượng kinh doanh, chất lượng sản phẩm, tạo uy tín và nâng con
sức cạnh tranh của Doanh nghiệp trong cơng tác tiên thụ của
mình.
Có được kế hoạch vật tư kỹ thụât , giúp cho việc nâng cao
trình độ khoa học kỹ thuạt của sản xuất, han chế thừa thiếu gây
ứ đọng vật tư kỹ thuật.
Từ việc xác định được kế hoạch định kỳ, nó địn bẩy để
tiết kiệm và tăng năng xuất lao động, góp phần cải thiện việc sử
dụng máy mócthiết bị kỹ thuật. Vì thế, cơng tác vật tư là công
tác then chốt khởi sự cho mọi sự thành công hay thất bạị của
8



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

9

Doanh nghiệp, do đó bất cứ Doanh nghiệp nào cũng phải quản
lý sát sao chúng.\
III- Nhu cầu và các biện pháp xác định nhu cầu vật tư
kỹ thuật:
3.1 - Khái niệm.
Nhu cầu là một khái niệm cơ bản và tiềm ẩn trong
marketing, nhu cầu nói chung được hiểu là cảm giác thiếu hụt
một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu nói chung
rất đạng và phức tạp từ nhu cầu ăn, ở, mặc, đến nhu cầu tri
thức, văn hố, giải trí… nó thuộc trong các cấp bậc nhu cầu từ
thấp đến cao của con người
Nhưng nếu xét về lĩnh vực vật tư sản xuất kinh doanh thì
nhu cầu được cụ thể hơn. Nó là một phạm trù kinh tế quan
trọng, phản ánh mối liên hẹ phụ thuộc của các đơn vị sản xuất
kinh doanh về các điều kiện tái sản xuất xã hội. Nhu cầu mang
tính chát khách quan cũng giống như những điều kiện và tính
quy luật của tái sản xuất xã hội. Tính khách quan của nhu cầu
thể hiện ở chỗ: lượng nhu cầu hồn tồ khơng phụ thuộc vào
việc xác định hoặc khơng xác định giá trị của nó.
Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên,
nhiên vật liệu, thiết bị maý móc để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh nhất định mà doanh nghiệp khả năng thanh toán.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, nhu cầu vật tư luôn
luôn biểu hiện dưới dạng cầu. Cầu là một phạm trù kinh tế
phức tạp có mối liên hệ trực tiếp tới các quy luật và các phạm

trù của sản xuất và lưu thơng hàng hố và là một yếu tố của thị
trường vật tư . Cũng như cầu và nhu cầu nói chung, cầu và nhu
cầu vật tư có đơi chỗ khác nhau cần phân biệt:
Trước hết nếu như nhu cầu vật tư liên hệ trực tiếp được
đến sản xuất thì cầu vật tư lại liên hệ đến sản xuất thơng qua
nhu cầu vật tư, qua khả năng thanh tốn, qua giá cả, cung hàng
hố và khả năng tín dụng .
Thứ hai, cầu vật tư được xác định bởi nhu cầu vật tư có
khả năng thanh tốn cho nên nhu cầu vật tư rộng lớn hơn cầu
vật tư, khơng có nhu cầu vật tư thì khơng có cầu vật tư, và cầu
vật tư khơng phải là tồn bộ nhu cầu.
3.2- Những đặc trưng cơ bản của nhu cầu vật tư
Cũng như quá trình đảm bảo vật tư cho sản xuất, nhu cầu
vật tư kỹ thuật mang tính khách quan phản ánh yêu cầu của sản
9


10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

xuất về một loại vật tư nào đó. Vì vậy, nhu cầu vật tư có những
đặc trưng sau đây:
-Nhu cầu vật tư liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp
-Nhu cầu vật tư được hình thành trong quá trình sản xuất
vật chất hoặc nhu cầu kinh doanh .
-Nhu cầu vật tư mang tính xã hội bởi vì ngun vật liệu
của Doanh nghiệp này lại là kết quả sản xuất của doanh nghiệp
khác, chỉ khi nó được tiêu dùng cuối cùng

.Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật tư
.Tính bổ xung cho nhau của nhu cầu vật tư
.Tính khách quan của nhu cầu vật tư - là sự cần thiết tất
yếu cho nhu cầu sản xuất. Muốn sản xuất phải có vật tư, đó là
Tổng nhu cầu
nhu cầu cụ thể được vật hố bằng sức lao động của con người
.Tính đa dạng nhiều vẻ của vật tư: khi nhu cầu sản xuất
hàng hố ngày càng phát triển thì chủng loại vật tư hàng hoá
cũng ngày càng đa dạng
3.3- Kết cấu nhu cầu và các phương pháp xác định nhu cầu
Đối với các doanh nghiệp, nhu cầu vật tư được biểu hiện
Cho sản xuất kinh
Nhu
toàn bộ trong kỳ kế hoạch, theo từng tháng, câù cho xây dựng
quý, kể cả dự trữ.
doanh
cơ bản
Kết cấu nhu cầu vật tư được thể hiện bằng mối quan hệ giữa
mỗiloại nhu cầu đối với toàn bộ loại nhu cầu vật tư ở doanh
nghiệp. Nhu cầu vật tư ở doanh nghiệp được phản ánh ở sơ đồ
sau :

Phânđồ kết cấu nhu
Phân
xưởng
xưởng
2
3

Sản

xuất
sản
phẩm

Sản
xuất
cơng
cụ

Xây
cầu
Cho vật tư doanh nghiệp :
dựng
Sửa
dự

chữa
trữ
bản

Hợp
đồng
tiêu
thụ

Sửa
chữa
thường
xun
(đội xe)


Cho
dự
trữ

Khấu
hao
máy
móc10
thiết
bị


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

11

Phân
xưởng
1

3- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vật tư kỹ thuật ở
Doanh nghiệp
Nhu cầu vật tư nhu cầu được hình thành dưới tác động
của nhiều nhân tố khác nhau. Những nhân tố này có thể phân
theo các nhóm sau :
Một là tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Nhân
tố tổng hợp này phản ánh tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong
lĩnh vực sản xuất và vật tư như chế tạo những máy móc thiết bị
có tính kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệu mới và sử dụng có

hiệu quả nguồn vật tư .
Hai là quy mô sản xuất ở các ngành, các Doanh nghiệp.
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng vật tư tiêu dùng
và do đó ảnh hưởng tới khối lượng nhu cầu vật tư. Quy mô sản
xuất càng lớn thì khối lượng tiêu dùng vật tư ngày càng nhiều
và do đó nhu cầu vật tư ngày càng tăng. Theo đà phát triển
kinh tế, quy mô sản xuất ngày càng gia tăng và đIều đó địi hỏi
nhu cầu vật tư ngày càng lớn trong nền kinh tế .

11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

12

Ba là cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất. Cơ cấu khối
lượng sản phẩm sản xuất thay đổi theo nhu cầu thị trường và sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đỏi theo trình độ sử
dụng vật tư tiêu dùng và cảI tiến chất lượng sản phẩm từ vật tư
tiêu dùng. ĐIều này ảnh hưởng tới cơ cấu của vật tư tiêu dùng
và do đó tác động tới cơ cấu của nhu cầu vật tư .
Bốn là quy mô thị trường vật tư. Quy mô thị trường biểu
hiện số lượng Doanh nghiệp tiêu dùng vật tư và quy cach
chủng loạI vật tư mà các doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng
trên thị trường : quy mơ của thị trường càng lớn thì nhu cầu vật
tư càng nhiều.
Năm là nguồn cung vật tư- hàng hoá trên thị trường : cung
vật tư thể hịên khả năng vật tư có trên thị trường và khả năng
đáp ứng nhu cầu vật tư của các đơn vị tiêu dùng . Cung vật tư

có tác động đến cầu vật tư thơng qua giá cảvà do đó đến tồn
bộ nhu cầu .
Ngồi những nhân tố trên đây cịn có nhiều các nhân tố
khác ảnh hưởng đến nhu cầu vật tư như :
Các nhân tố xã hội phản ánh mục tiêu cảI thiện điều kiện
lao động trong các ngành sản xuất, ảnh hưởng của những nhân
tố này được xác định bằng những chỉ tiêu như trình độ cơ giới
hố, tự động hoá sản xuất và cảI thiện điều kiện lao động.
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp tiêu dùng vật

Giá cả vật tư hàng hố và chi phí sản xuất kinh doanh .
Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến nhu cầu vật tư
được thực hiện theo từng nhóm và cho từng loại vật tư, cũng
như cho từng loại nhu cầu có tính đến các giai đoạn khác nhau
của cơng tác kế hoạch hố. Qúa trình này có ý nghĩa quan trọng
cho công tác lập kế hoạch dự báo nhu cầu thị trường .
IV- Nội dung công tác hậu cần vật tư
4.1- Trình tự kế hoạch hậu cần vật tư
Trong nền kinh tế thị trường, nội dung chủ yéu của công
tác hạu cần vật tư kỹ thuật bao gồm từ khâu nghiên cứu thị
trường, xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệ, xác định
nguồn vật tư, lập kế hoạch mua sắm vật tư, dư trữ bảo quản và
cấp phát vật tư, đến việc quản lý sử dụng và quyết tốn vật tư .
Nội dung của cơng tác hậu cần vật tư kỹ thuật có thể biểu
diễn qua sơ đồ sau :
12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


13

Trình tự cơng tác hậu cần vật tư kỹ thuật doanh nghiệp
nghiên cứu và lập kế hoạch mua sắm vật tư

Tổ chức mua sắm vật tư

Tổ chức chuyển đưa vật tư về doanh nghiệp

tiếp nhận và bảo quản vật tư về chất lượng và
số lượng

Tổ chức cấp phát vật tư ở nội bộ doanh
nghiệp

Trong đó kế hoạch mua sắm vật tư là khâu then chốt nhất
và bao gồm các bước như sau :
4.2 - Nghiên cứu nội dung và trình tự kế hoạch mua sắm
vật tư
+ Nội dung
Kế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự
tổng hợp những tài liệu tính tốn kế hoạch, nó là một hệ thống
các bảng biểu tổng hợp nhu cầu vật tư và một hệ thống các biéu
cân đối vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là đảm bảo vật tư một
cách tốt nhất và ổn định nhất cho sản xuất kinh doanh. Muốn
vậy công tác vật tư phải xác định cho được lượng vật tư cần
thiết phải có là bao nhiêu? và ở đâu? khi n, đầy đủ về chất
lượng, số lượng và thời gian .
Bên cạnh việc xác định lượng vật tư cần mua kế hoạch
mua sắm vật tư còn phải xác định rõ những nguồn vật tư để thoả

mãn những nhu cầu đó. Bởi vậy, kế hoạch mua sắm vật tư
thường phản ánh hai nội dung cơ bản sau:
Một là: Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật tư của doanh nghiệp
trong kỳ kế hoạch như nhu cầu vật tư cho sản xuất, cho xây
13


14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

dựng cơ bản, hay cho hợp đồng A hay khách hàng B và còn là
dự trữ là bao nhiêu.
Hai là: Phản ánh các nguồn vật tư để thoả mãn các nhu
cầu nói trwn bao gồm:nguồn tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên
nội bộ doanh nghiệp hay nguồn mua bổ xung bên ngồi…
+ Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư như sau:
Trước hết lập kế hoạch mua sắm vật tư là cơng việcphải
làm để có được kế hoạch. Đối với các doanh nghiệp, việc lạp kế
hoạch mua sắm vật tư chủ yếu do phòng kinh doanh lập, nhưng
thực tế có sự tham gia của nhiều bộ phận trong bộ máy điều
hành Doanh nghiệp
-Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến
chất lượng và nội dung của kế hoạch vật tư. ở giai đoạn này, cán bộ thương
mại doanh nghiệp phải thực hiẹn các công việc sau: nghiên cứu và thu thập
các thông tin về thị trường các yếu tố sản xuất; chuẩn bị cho tài liệu về
phương án sản xuất – kinh doanh và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mức tiêu
dùng nguyên vật liệu, yêu cầu của các phân xưởng, tổ đội sản xuất ở
doanh nghiệp .
-Giai đoạn tính tốn các loại nhu cầu của doanh nghiệp.

Đối với các Doanh nghiệp sản xuất, để có được kế hoạch mua
sắm vật tư chính xác và khoa học địi hỏi phải xác định đầy đủ
các loại nhu cầu vật tư cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng
để xác định lượng nhu cầu vật tư cần mua về cho doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, với cơ chế tự trang trải, và có lợi
nhuận để tồn tại và phát triển, việc xác định đúng đắn các loại
nhu cầu có ý nghĩa rất to lớn.
-Giai đoạn xác định số lượng vật tư nhu cầuự trữ đầu kỳ
và cuối kỳ của Doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp hiện
nay, việc xác định này thường nhu cầu dựa vào định mức từ
trước hay ước tính lượng vật tư nhập xuất trong kỳ
-Giai đoạn kết thúc cả việc lập kế hoạch mua sắm vật tư là
xác định số lượng vật tư hàng hoá càn phải mua về doanh
nghiệp: Nhu cầu này của Doanh nghiệp thường được xác định
thông qua các chỉ tiêu cân đối lượng vật tư trong kỳ kế hoạch:
Nghĩa là:

∑N = ∑P
I ,J

I ,J

Trong đó :

14


15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


∑N

Là nhu cầu về loai vật tư i dùng cho

∑ P Là

tổng nguồn về loại vật tư i cung ứng

I .J

công việc j
I ,J

bằng nguồn j
Trong cơ chế thị trường, theo yêu cầu của quy luật cạnh
tranh , đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến việc
mua sắm và sử dụng vật tư kỹ thuật. Nhu cầu mua sắm phải
được tính tốn khoa học, cân nhắc tới mọi tiềm năng của doanh
nghiệp. Trong điều kiện đó, mục tiêu của việc lên kế hoạch là
lám sao với số lượng vật tư cần thiết tối thiểu mua về Doanh
nghiệp mà ổn định đươc nhu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp .
V- Tổ chức công tác đảm
doanh nghiệp

bảo vật tư trong nội bộ

5.1 - Cấp phát vật tư
Vấn đề hạch toán nội bộ chuyển giao quyền sử dụng vật tư

khơng mang tính nội bộ. Cấp phát vật tư cho các phân xưởng là
công việc rất quan trọng của phịng quản trị vật tư ở doanh
nghiệp. Nó giúp cho việc sử dụng vật tư có hiệu quả thể hiẹn ở
một só ý nghĩa sau:
Cơng tác hậu cần vật tư vai trị chức năng đảm bảo vật tư,
khơng tính đến các yếu tố thương mại, kinh tế mà hiệu quả của
của nó cịn gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh
+Nhiệm vụ của cấp phát vật tư
Đảm bảo cấp phát đồng bộ đúng về mặt hàng, số lượng,
quy cách phẩm chất. Đây là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất
trong công tác quản trị vật tư
Để thực hiện đươc nhiệm vụ này, bộ phận quản trị vật tư
phải tiến hành tạo nguồn, bố trí cấp phát trên cơ sở yêu cầu của
các phân xưởng.
Chuẩn bị vật tư trước khi đưa vào sản xuất đảm bảo giao
vật tư dưới dạng thuận lợi nhất ccho sản xuất
Giải phóng cho các đơn vị tới mức tối đa các công việc
liên quan đến hậu cần vật tư. Mục tiêu giảm chi phí cho cơng
việc chuẩn bị, thực hiẹn chun mơn hố cho cơng việc chuẩn
bị.

15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

16

Kiểm tra việc giao vật tư và tình hình sử dụng vật tư ở các
đơn vị, qua đó rút ra kinh nghiệp quản lý cấp phát tốt hơn .

-Để thực hiện việc cấp phát vật tư được tốt, phịng vật tư
phải làm các cơng việc sau:
.Lập hạn mức cấp phát vật tư trong nội bộ doanh nghiệp
theo tháng, quý. Dựa trên cơ sở khối lượng công việc phải hoàn
thành và định mức sử dụng vật tư. Người ta xác định lượng vật
tư cần thiết tối thiểu được cung cấp trong kỳ kế hoạch
.Lập chứng từ cấp phát vật tư là chứng từ liên quan đến
việc xuất kho (phiếu lĩnh vật tư, lệnh xuất kho ... )
.Công việc quan trọng là: chuẩn bị vật tư để cấp phát,
đúng đầy đủ về chủng loại chất lượng, số lượng...
.Tổ chức giao vật tư cho các đơn vị tiêu dùng trong nọi bọ
doanh nghiệp
.Kiểm tra, giám sát việc thự chiện và sử dụng vật tư .
5.2 –Xác định mức, hạn mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật:
Để quản lý hoạt động mua sắm cáp phát và sử dụng vật tư,
người ta thường sửdụng cơng cụ quan trọng đó là mức tiêu dùng
vật tư kỹ thuật cho sản xuất
5.2.1 Mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật: là một lượng cần thiét
đủ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một
khối lượng công việc, dịch vụ trong một điều kiện kỹ thuật nhất
định, trong từng doanh nghiệp cụ thể
Khái niệm mức này hoàn toàn khác với mức trong nền
kinh tế tập chung bao cấp
Trong nền kinh tế kế hoạc hố thì, mức tiêu dùng vật tư
thường được áp dụng cho một ngành, địa phương hay một quốc
gia, đồng thời nó là cơ sở để xây dựng ké hoạch, phát triẻn sản
xuất. Đồng thời nó là cơ sở để quản lý nhà nước, hạch toán kinh
tế.
Ngày nay,trong nền kinh tế thị trường thì mức tiêu dùng
vật tư kỹ thuật khơng được áp dụng một cách thống nhất chung

cho toàn bộ nền kinh té hy một ngành mà chỉ áp dụng cho từng
doan nghiệp cụ thể, với từng trường hợp cụ thể.
-Mức tiêu dùng vạt tư kỹ thuật có vai trị rất quan trọng
trong viẹc tổ chức cà quản lý sản xuất ở các doanh nghiệp. Nó
là cơng cụ để điều hành các hoạt động sản xuất của nhà quản
trị, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc hạch tốn đầy đủ cho
16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

17

doanh nghiệp. Mức tiêu dùng vật tư thẻ hiẹn ở mọt số đặc điểm
sau:
Nó là cơ sở đẻ xác định nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp
Là chỉ tiêu đánh giá trình dộ sử dụng kỹ thuật trong sản
xuất, trình độ lành nghềcủa cơng nhân và trinh độ tổ chứcquản
lý sản xuất của các nhà quản trị
5.2.2 Định mức:
Là những giải pháp về kinh tế kỹ thuật của nhà quản trị
nhằm tính tốn xác định mọt mức tiêu dùng hợp lý trong diều
kiẹn lao động bình thường , năng xuất lao động bình thường.
Như vậy, nói đến công tác định mức là những hoạt động
của các nhà quản trị dựa trên cơ sở khoa học, những thí nghiệm,
những giải pháp tối ưu vè sản xuất... Nhằm xác định một lượng
vật tư tối ưu cho sản xuất.
-Biện pháp xác đinh mức tiêu dùng vật tư:
-Có thể dùng định mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật trước: Nó
nhanh gọn dễ dàng ít tốn kém nhưng khơng phản ánh mức tiên

tiến và có thể gây lãng phí vật tư
-Biện pháp phân tích nghĩa là dựa trên cơ sở hao phi thực
tế (phần nào hợp lý, phần nào không hợp lý) để đưa ra các định
mưc mới. Nó mang tính thực tế: nghiên cứu tính tối ưu hố khi
tiêu dùng vật tư để tiết kiệm vật tư
-Phương pháp so sánh: Cho phép ta sử dụng những mức
tương tự ở các doanh nghiệp khác áp dụng làm mức tiêu dùng
vật tư ở doanh nghiệp.
Tóm lại ta có thể xác định mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật
qua sơ đồ sau:

17


18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Cơ cấu xác định mức có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
căn cứ định mức của
kế hoạch hố và quản lý
thương mại

căn cứ điều tiết
q trình kinh doanh
và quản lý thương mại

căn cứ tiêu dùng và sử
dụng vật tư kỹ thuật


mức
tiêu
dùng
NVL

mức
tiêu
dùng
NVL
chính

mức
tiêu
dùng
vật
liệu
ohụ

mức
sử
dụng
thiết
bị máy
móc

mức
tiêu
dùng
phụ
phẩm


mức
dự trữ
sản
xuất

mức
tiêu
dùng
điện

mức
dự
trữ cho
tiêu
thụ

mức
tiêu
dùng
vật tư
chuyển
thẳng

giá
cả vật

hàng
hố


mức
điều
tiết
thương
mại
đầu
vào

các
mức

định
kế
hoạch
khác

18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

19

5.2.3.Lập hạn mức câp phát vật tư nội bộ doanh nghiệp
Hạn mức cấp phát vật tư là lượng vật tư tối đa theo quy
định được cấp phát cho từng phân xưởng nhằm hồn thành một
khối lượng cơng việc hoắc sản phẩm được giao.
Yêu cầu của hạn mức:
-Hạn mức cấp phát vật tư phải chính xác và phải được
tính tốn dựa trên cơ ở khoa học .

-Hạn mức cấp phát vật tư phỉ được quy định trong một
thời gian nhất định, thường là tháng, quý hay là cho việc hồn
thành một kế hoạchối lương cơng việc nào đó
-Hạn mức cấp phát vật tư phải rõ ràng cụ thể và quy định
rõ mục đích sử dụng vật tư
Căn cứ để lập hạn mức cấp phát vật tư vào kế hoạch sản
xuất sản phẩm theo quý hoặc theo tháng hay căn cứ vào mức
tiêu dùng vật tư kỹ thuật, lượng vật tư dự trữ ở các đơn vị tiêu
dùng vật tư kỹthuạt
Công thức quy định hạn mức:
H=N t p + N c d + D – O đ k
H

Hạn mức

Ntp

Nhu cầu vật tư vật tư cho sản xuất thành phẩh

Ncd

Nhu cầu vật tư cho sản phẩm chế dở

D

Dự trữ vật tư ở phân xưởng

Ođk

Lượng tồn đầu kỳ


Trong đó:
O đ ầ u k ỳ = O t t + C - (P t p + P s c + P t c h + P p p )
C

: Lượng vật tư được cung ứng trong kỳ

Ptp

: Lượng vật tư được dùng dể sản xuất thành phẩm

Psc

: Lượng vật tư được dùng dể sửa chữa

P t c h : Lượng vật tư được dùng dể chế tạo thành phẩm
Ppp

: Lượng vật tư được dùng dể sản xuất ra phế phẩm

5.2.4 - Định mức dự trữ vật tư
Dự trữ vật tư không đủ mức sẽ có nguy cơ làm cho cơng
việc sản xuất kinh doanh bị đình chệ, gián đoạn. Mặt khác, Nếu

19


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

20


như dự trữ quá mức sẽ phát sinh nhứng chi phí khơng cần thiết
do tình trạng vật tư ứ đọng quá mức và phải sử dụng một lượng
vốn lớn khơng được ln chuyển, đồng thời cũng có những phát
sinh trong quá trình bảo quản gây mất thời cơ kinh doanh.
Chính vì vậy, xác định lượng vật tư cần thiết hợp lý nhằm tránh
tình trạng thiéu hoặc thừa vật tư cho sản xuất nhằn nâng cao
hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh .
Định mức dự trữ vật tư cho sản xuất là công tác xác định
lượng vật tư tối thiểu cần thiết phải có theo kế hoạch ở doanh
nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành liên tục, đều đặn và có hiệu quả.
+ Các quy tắc xác định định mức dự trữ vật tư:
Việc xác định đại lượng dự trữ vật tư tối thiểu cần thiết có
nghĩa là đại lượng đó phải đủ để đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh được diễn ra một cách thường xuyên, liên tục với
bất kỳ điều kiện xảy ra nào.
Xác định lượng dự trữ trên cơ sở tính tốn đầy đủ các
nhân tố ảnh hưởng tong kỳ kế hoạch. Điều này thực tế rát khó
tính tốn trước những biến động trong kỳ tiếp theo, nhất là dài
hạn thì rất khó .
Xây dựng định mức dự trữ phải dược tiến hành từ cụ thể
đén tổng hợp, từ chi tiết đến khái quát. Mức dự trữ chung dựa
trên cơ sở xác định cơ cấu dự trữ quan trọng và chi tiết
Xác định mức dự trữ tối đa và điạ lượng dự trữ tối thiểu
cũng như mức dự trữ bảo hiểm .
5.3- Tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vật tư và lập kế
hoạch cung ứng vật tư :
5.3.1- Quyết toán sử dụng vật tư :
Khi đã lập kế hoạch hậu cần vật tư, chuyển giao vật tư

trong nội bộ doanh nghiệp với các mức và định mức. Nhà quản
trị vần phải kiẻm tra, theo dõi tình hình sử dụng vật tư để có
thể đưa ra những hiệu chỉnh khi cần thiết vềg mức và định mức.
Lập các kế hoạch về nhu cầuự trữ và hậu cần vật tư cho kỳ kế
hoạch .
Xây dựng mức dự trữ vật tư hợp lý là một hoạt động cần
thiết của Doanh nghiệp. Tuy đã dựa trên cơ sở tính tốn khoa
học nhưng trước những sự biến động của nhiều nhân tố tác động
đến công tác hậu cần và việc dự trữ của Doanh nghiệp làm cho
lượng vật tư dự trữ thực tế khác với kế hoạch, thậm chí còn làm
20


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

21

thay đổi cả mức và ảnh hưởng nhiều đến hạn mức tiêu dùng
vật tư kỹ thuật. Do vậy, buộc các Doanh nghiệp phải có các
biện pháp theo dõi và điều chỉnh kịp thời lượng vật tư dự trữ
nhằm đảm bảo các mức nhu cầuự trữ hợp lý.
Một số biện pháp nhằm điều chỉnh lượng vật tư dự trữ hợp
lý:
Nếu thiếu vật tư cho sản xuất sẽ dẫn đến dự trữ vật tư
thiếu. Nếu nguồn vật tư không đảm bảo – phải có các giải pháp
quan hệ chặt chẽ với khách hàng tạo uy tín với bạn hàng, hợp
tác chặt chẽ để tạo nguồn vật tư ổn định.Mặt khác, kịp thời
quan hệ với các nguồn hàng khác để bổ xung kịp thời, nâng cao
nghiệp vụ marketing quan hệ, khai thác tìm hiểu những nguồn
hàng tiềm năng mới.

Phát huy tiềm lực nội bộ: tiết kiệm vật tư gia cong chế
biến, tái sử dụng những phế liệu… để bù đắp những thiéu hụt.
Riêng đối với việc mở rộng sản xuất, cần phải sử dụng vật tư
cao hơn so với kế hoạch phải nhanh hóng mở rộng nguồn hàng
để bù đắp cho những thiếu hụt đó. Trước mắt, thoả thuận việc
giao hàng sớm hơn thời hạn đó kết hợp với động viên tiềm lực
nội bộ.
-

Đối với vật tư thừa: Nghiên cứu ngay kế hoạch ,điều
chỉnh ở kế hoạch tháng hoặc kế hoạch quý

-

Giải pháp tổ chức tiêu thụ vật tư thừa:

-

Nếu vật tư vẫn cịn có thể cần đến hoặc sẽ dùng cho sản
xuất thì có thể nhu dãn hoặc trì hoãn tiến độ nhập hàng

-

Nếu do nguyên nhân từ sản xuất hay sử dụng thừa quá
mức,dân đến thừa vật tư ứ đọng sản xuất tiêu thụ thì
phải tăng cường biện pháp marketing tìm thị trường
tiêu thụ để giữ vững được tốc độ sản xuất tiêu thụ mặt
hàng. Những biện pháp tiên tiến hơn cả vẫn là giảm tiến
độ giao hàng, áp lực hàng về kho


5.3.2-Theo dõi và đảm bảo cơ cấu, chủng loại và số lượng
mặt hàng:
Mục đích việc theo dõi: nhằm thực hiện kế hoạch và đơn
hàng một cách tốt nhất để từ đó có thể điều chỉnh kế hoạch để
thích nghi với điều kiện thực tế hơn.
-Theo dõi tình thực hiện kế hoạch đơn hàng có một số nội
dung sau;

21


22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

. Tình hình thực hiện đảm bảo vật tư về mặt hàng: xem
mặt hàng đó có khớp với nhu cầu của doanh nghiệp hay không,
đúng với cơ cấu chủng loại hay khơng
.Tình hình đảm bảo về mặt số lượng với những cơ câu
chủng loại cần nhập trong từng thời kỳ phù hợp với từngđon
hàng và sản phẩm .
Tình hình đảm bảo vật tư về mặt chất lượng có đáp ưng
đúng với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu đơn hàng hay không.
Vấn đề kiểm tra chất lượng rất khó khăn và tốn kém nên it được
các doanh nghiệp quan tâm. Việc theo dõi chất lượng hàng hoá
để phát hiện ra sản phẩm sai quy định, nó cũng là cơ sở đểta
khiếu lại khi cần thiết
.Tình hình đảm bảo vật tư về mặt thời gian và tiến độ địa
điểm: đảm bảo vật tư theo kế hoạch có quy định rất chặt chẽ về
thời gian tiến độ có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch tiêu thụ và

sản xuất ở doanh nghiệp. Mặt khác, địa điểm, thời gian khi sai
lệch cũng kéo theo nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Cho nên
phải phân công giám sát chặt chẽ ván đề này.
.Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch nhu cầuự trữ tồn
kho: Dự trữ là một khói lượng vật tư cần thiết nhu cầuữ lại
phục vụ cho một kỳ tươnglai đề phòng những yếu tố bất ngờ
xảy ra. Dự trữ quá mức sẽ là tồn kho và đương nhiên sẽ đem lại
chi phí cho doanh nghiệp. Do tình hình sản xuất tiêu thụ và đơn
hàng thay đổi nên yêu cầu về dự trữ vật tư phải được thay đổi
thường xuyên, luôn xem xét giảm lượng dự trữ tồn kho không
cần thiết, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của Doanh
nghiệp .\./

2

Phần II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
VẬT TƯ NÔNG SẢN
I- Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của công ty vật tư Nông
Sản
22


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

23

1.1-Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
Cơng ty vật tư Nơng Sản có tiền thân là công ty vật tư
nông nghiệp thuộ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn, ra

đời theo quyết định số 20-NN-TCCB/QĐ
(ngày 8 tháng
1năm1993) của Bộ trưởng bộ Nông Nghiệp và Cong Nghiệp
thực phẩm
Tên giao dịch:Công ty Vật Tư Nông SảnAGRICULTURAL-PRODUCE-AND-MATERIAL-COMPANY
( Viết tắt APROMACO )
Trụ sở chính : Số 14b /226 Phường Văn Miếu – Quận Đống
Đa – Hà Nội.
Đến 31 tháng 5 năm 1997 Theo quyết định số 1111NNTCCB/QĐ cuả Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn quy định sáp nhập công ty Vật tư - Dịch vụ nơng nghiệp
với cơng ty vật tư nơng sản. Có tên mới công ty Vật Tư Nông
Sản với số vốn pháp định là 2516,747 triệu đồng và vốn kinh
doanh là 11085 triệu đồng. Trong đó vốn cố dịnh bằng2367 triệu
đồng.
Quyết định nêu rõ ngành nghề kinh doanh chủ yếu của
công ty là thương nghiệp bn bán lẻ hàng hố tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng Từ những năm 1990, thực hiện chủ chương
đổi mới chuyển sang cơ chế thị trường, cơng ty đã gặp nhiều
khó khăn. Nhưng nhờ đổi mới tư duy kinh tế, sắp xếp lại lực
lượng, năng động trong chủ động điều hành, bám sát thị trường,
từng bước đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ tiên tiến, đậc
biệt là tập chung nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản
xuất kinh doanh nên công ty đã đứng vững và đã tạo được
những bước phát triển mới .
Hồn thành việc xuất khẩu 150 nghìn tấn phân bón các loại
sang Trung Quốc ,Thái Lan và một số nước Đông Âu.

23



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

24

Mở thêm nhiều chi nhánh và đại lý mới ở Băc giang, Hải
phòng và Hà Nội…
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về sản phẩm dịch vụ nông nghiệp trên thị trường, công
ty đã kinh doanh đa nhu cầuạng các mặt hàng vật tư kỹ thuật
nơng nghiệp phân bón, phân lân, thuốc trừ sâu… Đặc biệt, doanh
nghiệp đã hoàn thiện phân xưởng sản xuất bao bì và dụng cụ
nơng nghiệp, ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ và cung
ứng đối với thị trường .
Nhờ không ngừng đầu tư, nâng cao trang thiết bị, nâng cao
chất lượng sản phẩm, đổi mới cơ chế quản lý hành chính, giá
thành sản phẩm hợo lý, chất lượng cao. Công ty luôn được khách
hàng trong và ngồi nước tín nhiệm. Điều đó đã tạo điều kiện
cho công ty mở rộng thị trường và cạnh tranh tốt hơn
Từ năm 1996, thực hiện chủ chương Công nghiệp hoáHiện đại hoá của đảng, và nhà nước, doanh nghiệp đã sắp xếp và
kiện toàn lại bộ máy và đã được xếp loai doanh nghiệp nhà nước
loại-I.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty đã lập được
nhiều thành tích trên các mặt sản xuất cũng như phục vụ nền
nơng nghiệp nước nhà, góp phần an ninh lương thực và hoàn
thành nghiã vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống cán bộ công
hân viên. Công ty đă được tặng 5 huân chương các loại, trong đó
có 3 huân chương hạng nhất.
Nhờ định hướng và sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo đảng
và nhà nước,Công ty đã đề ra nhiều biện pháp thu hút khách
hàng, mở rông thị trường, Doanh thu hàng năm tăng 12% - là

Doanh nghiệp đứng đầu trong ngành vật tư nong nghiệp nước
nhà.
1.2- Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty Vật tư nông
sản

24


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Để quản lý và điều hành mọi
Doanh nghiệp đều phải tổ chức bộ
thuộc vào quy mô, loại hình doanh
và đặc điểm sản xuất của mình mà
bộ máy quản lý thích hợp.

25

hoạt động của cơng ty, mỗi
máy quản lý của mình. Tuỳ
nghiệp, cũng như điều kiện
doanh nghiệp thành lập nên

Công ty vật tư nông sản là một Doanh nghiệp nhỏ, nên bộ
máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức phân cấp
chức năng hồn chỉnh
Thực hiện đường lối đổi mới của đảngvà nhà nước đề ra,
chuyển từ cơ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu Cơng nghiệp hố - Hiện đại

hố của nhà nước. Trong những năm qua, bộ máy tổ chức và
quản lý của Doanh nghiệp đã được hiệu chỉnh nhiều lần cho phù
hợp với yêu cầu mới đặt ra. Công ty có đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên là 250 người trong đó số lao động trực tiếp sản xuất là
186 người số lao động gián tiếp là64 người.
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty bao gồm 9 phịng ban kỹ thuật
nghiệp vụ và 6 phân xưởng và chi nhánh cùng với đội vận tải.
Cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:

-

Ban giám đốc : Gồm một Giám đốc và hai phó Giám đốc
phụ trách điều hành, Trong đó Giám đốc là người chịu
trách nhiệm điều hành, ra quyết định cuối cùng, và chịu
trách nhiệm tồn bộ với Cơng ty .

Phó giám đóc kinh doanh : chịu trách nhiệm về cơng
việc kinh doanh và sử dụng nguồn lao động .
-

Phó giam đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ
thuật, xây dựng và phân phối công việc cho các phương
tiện vận tải
+ Các phòng ban chức năng
25


×