Tải bản đầy đủ (.pdf) (504 trang)

Thiết kế bài giảng toán 6 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 504 trang )



Ho ng NGọc Diệp (Chủ biên) - Nguyễn Thị Thịnh
Lê Thúy Nga - Đ m Thu H ơng - Lê Thị Hoa

Thiết kế B i giảng

toán 6
Trung học cơ sở

Tập hai
(Tái bản có sửa chữa, bổ sung)

Nh xuất bản H Néi
1




Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc Nguyễn Văn Thỏa
Tổng biên tập Nguyễn Thiện Giáp
Biên tập và sửa bài:
xuân Ngọc
Trình bày bìa:
Nguyễn Tuấn
Trình bày và chế bản:
Hồng Thủy

Thiết kế b i giảng: Toán 6 - Tập 2
MÃ số:



ĐH2002 -

In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Nhà in
Số xuất bản:

/CXB. Sè trÝch ngang

/KH/XB

In xong vµ nép l u chiĨu Q I năm 2003.

2




A. Số học (Tiếp theo)
Ch ơng II. Số nguyên (Tiếp theo)
Đ9. quy tắc chuyển vế

Tiết 59
A. Mục tiêu

HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b th× a + c = b + c và ng ợc lại
Nếu a = b thì b = a.
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số
hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số
hạng đó.

B. Chuẩn bị của giáo viên v

HS

GV: + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối l ợng
bằng nhau.
+ Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) viết các tính chất
của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong (hoặc bảng nhỏ).
C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Hai HS lên kiểm tra:
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc - HS1: Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc.
đằng tr ớc có dấu "+", bỏ dấu ngoặc
đằng tr íc cã dÊu "-".
3




Chữa bài tập 60 trang 85 SGK

Chữa bài tập 60 SGK

a) 346.
b) -69.
- HS2: Chữa bài tập 89(c, d) trang 65 - HS2: Chữa bài tập 89 SBT.
SBT (chú ý thùc hiƯn theo c¸ch viÕt c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 =
gọn tổng đại số).
= -3 - 7 - 350 + 350 = -10.
d) = 0
Nªu mét sè phép biến đổi trong tổng Nêu 2 phép biến đổi trong SGK.
đại số.
Hoạt động 2
1. Tính chất của đẳng thức (10ph)
GV giíi thiƯu cho HS thùc hiƯn nh HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận
hình 50 trang 85 SGK:

xét:

- Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời
đồ vật sao cho cân thăng bằng.
- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả
cân 1 kg, hÃy rút ra nhận xét.

cho thêm 2 vật có khối l ợng bằng
nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn
thăng bằng.

- Ng ợc lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân - Ng ợc lại, nếu đồng thời bớt 2 vật
2 quả cân 1 kg hoặc 2 vật có khối

có khối l ợng bằng nhau ở 2 đĩa


l ợng bằng nhau, rút ra nhận xét.
cân thì cân vẫn thăng bằng.
- GV: T ơng tự nh cân đĩa, nếu ban - HS nghe GV giới thiệu khái niệm
đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu:

về đẳng thức.

a = b ta đ ợc 1 đẳng thức. Mỗi đẳng
thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở
bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức
ở bên phải dấu"=".
Từ phần thực hành trên cân đĩa, em - HS nhËn xÐt: NÕu thªm cïng mét
cã thĨ rút ra những nhận xét gì về
tính chất của đẳng thức?

4

số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn
đ ợc 1 đẳng thức:
a = b a + c = b + c.




NÕu bít cïng mét sè...
a – c = b – c a = b.
- Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải
cũng bằng vế trái:
a = b b = a.
- GV nhắc lại các tính chất của đẳng

thức (đ a kết luận lên màn hình).
áp dụng các tính chất của đẳng thức
vào ví dụ.
Hoạt động 3
2. Ví dụ (5ph)
Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3.
- GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x? HS: thêm 2 vào 2 vế của đẳng thức
x-2+2=-3+2
- Thu gọn các vÕ?
x + 0 = -3 + 2
x = -1.
- HS làm ?2 . Tìm x biết:
- GV yêu cầu HS lµm ?2
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x + 0 = -2 - 4
x = -6.
Hoạt động 4
3. Quy tắc chuyển vế (15ph)
- GV: Chỉ vào các phép biến đổi trên: - HS thảo ln vµ rót ra nhËn xÐt:
x - 2 = -3
x + 4 = -2
Khi chun mét sè h¹ng tõ vÕ này
sang vế kia của một đẳng thức ta
x = -3 + 2
x = -2 - 4
vµ hái: Em cã nhËn xét gì khi phải đổi dấu số hạng đó.
chuyển một số hạng từ vế này sang
vế kia của một đẳng thøc?

- GV giíi thiƯu quy t¾c chun vÕ VÝ dơ b) x - (-4) = 1
trang 86 SGK.
x+4=1
- GV cho HS lµm vÝ dơ SGK
x=1-4
a) x - 2 = - 6; b) x - (-4) = 1.
x = -3.
5




- GV yêu cầu HS làm ?3
Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4.

- HS:
x + 8 = -5 + 4
x = -8 - 5 + 4
x = -13 + 4
x = -9.

NhËn xÐt:
GV: Ta ®· häc phÐp cộng và phép - HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng
trừ các số nguyên. Ta hÃy xét xem 2 quy tắc chuyển vế theo sự h ớng
phép toán này quan hệ với nhau nh
dẫn của GV để rút ra nhËn xÐt: hiƯu
thÕ nµo?
a - b lµ mét sè mà khi cộng nó với
số trừ (b) ta đ ợc số bị trừ (a).
Gọi x là hiệu của a và b.

Ta có: x = a - b.
áp dụng quy tắc chuyển vế
x + b = a.
Ng ợc lại nếu có: x + b = a theo quy
tắc chuyển vế thì x = a - b.
VËy hiƯu (a - b) lµ mét sè x mµ khi
lÊy x céng víi b sÏ đ ợc a hay phép
trừ là phép toán ng ợc của phép
cộng.
Hoạt động 5
Luyện tập - Củng cố (6ph)
- GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính - HS phát biểu các tính chất đẳng
chất của đẳng thức và quy tắc thức và quy tắc chuyển vế.
chuyển vế.
- Cho HS lµm bµi tËp 61, 63 trang 87 - Bµi tËp 61:
a) 7 - x = 8 - (-7)
b) x = -3
SGK.
7 - x = 8 + 7.
-x=8
x = -8.
- Bµi tập "Đúng hay Sai?". Nếu sai - HS: bài tập "Đúng hay Sai"
a) Sai.
b) Sai.
hÃy sửa lại cho đúng.
Sửa là
Sửa lµ
a) x - 12 = (-9) - 15
x = -9 - 15 + 12
-x = 17 - 5 - 2

x = - 9 + 15 + 12.
x = -12
-x = 10
b) 2 - x = 17 - 5
x = -10
- x = 17 - 5 + 2.
6




Hoạt động 6
H ớng dẫn về nhà (2 ph)
Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
BT số 62, 63, 64, 65 SGK (trang 87).

Đ10. Nhân hai số nguyên khác dấu

Tiết 60
A. Mục tiêu

T ơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng
các số hạng bằng nhau, HS tìm đ ợc kết quả phép nhân hai số nguyên
khác dấu.
HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu
Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên v

HS


GV: Đèn chiếu và phim giấy trong ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu, ví dụ trang 88 SGK, bài tập 76, 77 SGK (hoặc bảng phụ).
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. Bảng con để hoạt động nhóm.
C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt ®éng 1
KiĨm tra bµi cị (5 ph)
- 1 HS kiĨm tra.
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
Các HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Chữa bài tập số 96 trang 65 SBT:
Tìm số nguyên x, biÕt:
a) 2 - x = 17 - (-5).
b) x - 12 = (-9) - 15.
7




Hoạt động 2
1. Nhận xét mở đầu (10 ph)
GV: Chúng ta đà học phép cộng, phép
trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ
học tiếp phép nhân số nguyên.
Em đà biết phép nhân là phép cộng

các số hạng bằng nhau. HÃy thay
phép nhân bằng phép cộng để tìm
kết quả
GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân
2 số nguyên khác dấu em có nhận
xét gì về giá trị tuyệt đối của tích?
về dÊu cđa tÝch?

HS thay phÐp nh©n b»ng phÐp céng
(gäi HS lần l ợt lên bảng)

3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
HS: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu,
tích có:
+ giá trị tuyệt đối của tích bằng tích
các giá trị tuyệt đối.
+ dấu là dấu "-".
GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép HS: giải thích các b ớc làm.
nhân bằng cách khác, ví dụ:
+ thay phép nhân bằng phép cộng.
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
+ cho các số hạng vào trong ngoặc có
dấu "-" đằng tr ớc.
= - (5 + 5 + 5)
+ chun phÐp céng trong ngc
= -5 . 3
thành phép nhân.

= -15.
+ nhận xét về tích.
T ơng tự, hÃy áp dụng với
2 . (-6)
Hoạt động 3
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 ph)

a) Quy tắc (SGK)
- HS nêu quy tắc.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân 2 - Nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên
số nguyên khác dấu.
khác dấu.
- Đ a quy tắc nhân lên màn hình và
gạch chân các từ "nhân hai giá trị
tuyệt đối" "dấu -".
- Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên - Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu:
khác dấu - So sánh với quy tắc nhân. + trừ 2 giá trị tuyệt đối.
8




+ dấu là dấu của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn (có thể "+", có thể "-").
- GV yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 - HS làm bµi tËp 73, 74 SGK
trang 89 SGK.
-5.6 = -30;
9 . (-3) = -27;
-10.11 = -110; 150.(-4) = -600
...

b) Chó ý: 15 . 0 = 0
(-15) . 0 = 0
- HS nêu kết quả của phép nhân một
với a Z thì a . 0 = 0.
sè nguyªn víi 0.
- GV cho HS lµm bµi tËp 75 trang 89. - Bµi 75 SGK: So s¸nh
-68 . 8 < 0.
15 . (-3) < 15
(-7) . 2 < (-7).
c) VÝ dô: (SGK trang 89)
- HS: tóm tắt đề:
GV đ a đề bài lên màn hình yêu cầu 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
HS tóm tắt đề.
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ.
Giải: L ơng công nhân A tháng vừa Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng
quy cách và 10 sản phẩm sai quy
qua là:
cách. Tính l ơng tháng?
40 . 20000 + 10 . (-10000)
= 800000 + (-100000) = 700000 (đ) - HS nêu cách tính.
- GV: còn có cách giải khác không? - Cách khác (tổng số tiền đ ợc nhận
trừ đi tổng số tiền bị phạt):
40 . 20000 - 10 . 10000 = 800000
- 100000 = 700000đ.
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (10 ph)
- GV phát biểu quy tắc nhân 2 số - Hai HS nhắc lại quy tắc.
nguyên trái dấu?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 76 trang
x

5
-18
89 SGK.
y
-7
10
-10
Điền vào « trèng (thay « cuèi cïng).
x.y
-180
- GV cho HS lµm bµi tËp:

-25
0

9




"Đúng hay sai? Nếu sai hÃy sửa lại
cho đúng".
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,
ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau,
rồi đặt tr ớc tích tìm đ ợc dấu của
số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ
cũng là một sè ©m.
c) a . (-5) < 0 víi a Z vµ a 0.


d) x + x + x + x = 4 + x.
e) (-5) . 4 < (-5) . 0.

HS hoạt động nhóm.
Đáp án:
a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của
phép cộng 2 số nguyên khác dấu).
Sửa lại: đặt tr ớc tích tìm đ ợc dấu
"-".
b) Đúng.
c) Sai vì a cã thĨ = 0.
NÕu a = 0 th× 0 . (-5) = 0.
Sưa l¹i: a.(-5) 0 víi a Z và a 0.
d) Sai, phải = 4 . x.
e) Đúng v×
(-5) . 4 = -20
-5 . 0 = 0

- GV kiểm tra kết quả 2 nhóm.
Hoạt động 5
H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu - So sánh với quy tắc
cộng hai số nguyên khác dấu.
- Bài tập về nhà bµi 77 trang 89 SGK. Bµi 113, 114, 115, 116, 117 trang
68 SBT.

10





Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

Tiết 61
A. Mục tiêu

HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai
số âm.
Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện
t ợng, của các số.
B. Chuẩn bị của giáo viên v

HS

GV: Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi ?2 , kết luận
trang 90 SGK, các chú ý trang 91 và bài tập.
HS: Giấy trong và bút viết giấy trong. Bảng con để hoạt động nhóm.
C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra HS:
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77
trang 89 SGK.


- HS1: Phát biểu quy tắc.
Chữa bài 77 SGK.
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là:
a) 250 . 3 = 750 (dm)
b) 250 . (-2) = -500 (dm) nghĩa là
giảm 500 dm.
- HS2: Chữa bài 115 trang 68 SBT: - HS2:
Điền vào ô trống
Chữa bài 115 trang 68 SBT.
m
4
-13
-5
n
-6
20
-20
m.n
-260 -100
Hỏi: Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì Trả lời: Nếu tích 2 số nguyên là số
2 thừa số đó có dấu nh thế nào?
âm thì 2 thừa số đó khác dấu nhau.
11




Hoạt động 2
1) Nhân 2 số nguyên d ơng (5 ph)

- GV: nhân 2 số nguyên d ơng chính
là nhân 2 số tự nhiên khác 0.
GV cho HS thực hiện ?1
- HS: lµm ?1
a) 12 . 3 = 36.
b) 5 . 120 = 600.
Vậy khi nhân hai số nguyên d ơng, - HS: tích hai số nguyên d ơng là
một số nguyên d ơng.
đ ợc tích là một số nh thế nào?
- GV: Tự cho ví dụ về nhân hai sè - HS: lÊy 2 vÝ dơ vỊ nh©n 2 số
nguyên d ơng và thực hiện phép nguyên d ơng.
tính.
Hoạt động 3
2) Nhân 2 số nguyên âm (12 ph)
- GV: Cho HS làm ?2
HÃy quan sát kết quả bốn tích đầu,
rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai
- HS điền kết quả 4 dòng đầu:
tích cuối.
3 . (-4) = -12
GV viết lên bảng: 3 . (-4) =
2 . (-4 = -8
2 . (-4) =
1 . (-4) = -4
1 . (-4) =
0 . (-4) = 0.
0 . (-4) =
(-1) . (-4)
(-2) . (-4)
- GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên - HS: Giá trị các tích tăng dần 4 đơn

thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
giảm dần 1 đơn vị, em thấy giá trị
các tích nh thế nào?
- GV: Theo quy luật ®ã, em h·y dù (-1) . (-4) = 4
®o¸n kÕt quả 2 tích cuối.
(-2) . (-4) = 8.
- GV khẳng ®Þnh: (-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8.
12




là đúng, vậy muốn nhân 2 số nguyên - HS: muốn nhân hai số nguyên âm,
âm ta làm thế nào?
ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
chóng.
- HS thùc hiƯn theo sù h íng dÉn cđa
(-12) . (-10) = 120.
gi¸o viên.
- GV: Vậy tích của 2 số nguyên âm là - HS: Tích của 2 số nguyên âm là
một số nh thế nào?
một số nguyên d ơng.
- GV: Muốn nhân 2 số nguyên d ơng - HS: Muốn nhân 2 số nguyên d ơng
ta làm thế nào?
ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau.
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân
thế nào?
hai giá trị tuyệt đối với nhau.

Nh vậy muốn nhân 2 số nguyên
cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị
tuyệt đối với nhau.
Hoạt động 4
3. Kết luận (14 ph)
- GV yêu cầu HS làm bài số 7 trang 91 - HS lµm bµi sè 7 trang 91 SGK:
SGK.
a) (+3) . (+9) = 27.
thªm f) (-45) . 0
b) (-3) . 7 = -21.
c) 13 . (-5) = -65.
d) (-150) . (-4) = 600.
e) (+7) . (-5) = -35.
f) (-45) . 0 = 0.
- GV: HÃy rút ra quy tắc:
- HS:
Nhân một số nguyên với số 0?
Nhân một số nguyên với 0 kết quả
bằng 0. Nhân hai số nguyên cùng
Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với
nhau. Nhân hai số nguyên khác
Nhân 2 số nguyên khác dấu?
dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi
đặt dấu "-" tr ớc kết quả tìm đ ợc.
- Kết luËn: a . 0 = 0 . a = 0.
NÕu a, b cïng dÊu: a. b = | a | . | b |.
NÕu a, b kh¸c dÊu: a . b = - | a |. | b |.
13





- GV: Cho HS hoạt động nhóm. Làm - HS hoạt động theo nhóm làm bài
bài tập 79 trang 91 SGK. Tõ ®ã rót tËp 79 trang 91 SGK.
ra nhËn xÐt:
27 . (-5) = -135.
+ quy t¾c dÊu cđa tÝch.
(+27) . (+5) = + 135.
+ khi ®ỉi dÊu mét thõa số của tích
thì tích nh thế nào? khi đổi dấu
(-27) . (+5) = -135.
hai thõa sè cđa tÝch th× tÝch nh
(-27) . (-5) = +135.
thÕ nµo?
(+5) . (-27) = -135.
Rót ra nhËn xÐt nh phÇn chó ý
SGK trang 91.
- KiĨm tra bài làm của 2 hoặc 3
nhóm.
GV: sau khi kiểm tra bài làm của các
nhóm, đ a phần "Chú ý" lên màn hình.
- GV cho HS làm ?4
- HS làm ?4
Cho a là một số nguyên d ơng. Hỏi
b là nguyên d ơng hay nguyên âm
nếu:
a) Tích ab là số nguyên d ơng.
a) b là số nguyên d ơng.
b) Tích ab là một số nguyên âm.

b) b là số nguyên âm.
Hoạt động 5
Củng cố toàn bài (5 ph)
- GV: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên? - HS: Muốn nhân 2 số nguyên ta
So sánh quy tắc dấu của phép nhân nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau,
và phép cộng. Cho HS làm bài tập đặt dấu "+" tr ớc kết quả tìm đ ợc
82 trang 92 SGK.
nếu 2 số cùng dấu, đặt dấu "-"
tr ớc kết quả nếu 2 số khác dấu.
Hoạt động 6
H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên. Chó ý: (-) . (-) (+).
- Bµi tËp 83, 84 trang 92 SGK; bµi tËp 120 125 trang 69, 70 SBT.
14




Luyện tập

Tiết 62
A. Mục tiêu

Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu
(âm âm = d ơng)
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình ph ơng của
một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán
chuyển động).
B. Chuẩn bị của giáo viên v


HS

GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi đề bài tập. Máy
tính bỏ túi.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- GV đ a câu hỏi kiểm tra lên màn
hình.
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số
nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân
với số 0.
Chữa bài tập số 120 trang 69 SBT
(kiĨm tra trùc tiÕp quy t¾c).
- HS2: So sánh quy tắc dấu của phép
nhân và phép cộng số nguyên. Chữa
bài tập số 83 trang 92 SGK.

Hai HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu thành lời 3 quy tắc
phép nhân số nguyên.
Chữa bài 120 trang 69 SBT.
- HS2:

PhÐp céng: (+) + (+) (+)
(-) + (-) (-)
(+) + (-) (+) hc (-).
15




Giá trị của biểu thức (x-2).(x + 4) tại
x = -1 là số nào trong 4 đáp số d ới
đây.
A : 9; B : -9; C : 5; D : -5.

Phép nhân: (+) . (+)
(+)
(-) . (-)
(+)
(+) . (-)
(-). Chữa bài 83 trang 92
SGK. B đúng.

Hoạt động 2
Luyện tập (30 ph)
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa
số ch a biết.
Bài 1 (bài 84 trang 92 SGK)
Gọi HS điền cột 3, cột 4:
Điền các dấu "+" "-" thích hợp vào ô (1)
(2)
(3)

(4)
trống.
Dấu của Dấu của Dấu của Dấu của
- Gợi ý điền cột 3 "dấu của ab"
a
b
ab
ab2
tr ớc.
+
+
+
+
- Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột
+
+
4 "dấu của ab2".
+
Cho HS hoạt động nhóm.
Bài 2 (Bài 86 trang 93 SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống.
(1)
(2)
(3)
(4) (5)
(6)

-

-


+

-

- HS hoạt động theo nhóm làm bài 86
và 87 trang 93 SGK.
a
-15
13
9
Bµi 86:
+ Cét (2): ab = -90
b
6
-7
-8
+ Cét (3), (4), (5), (6): xác định dấu
ab
-39
28
-36
8
của thừa số, rồi xác định GTTĐ
của chúng.
Bài 87:
Bài 3 (bài 87 trang 93 SGK)
2
Biết rằng 3 = 9. Có số nguyên nào 32 = (-3)2 = 9.
khác mà bình ph ơng của nó cũng

bằng 9.
16




- GV yêu cầu một nhóm trình bày bài - Một nhóm trình bày lời giải, HS
giải của mình, rồi kiểm tra thêm một trong lớp góp ý kiến.
vài nhóm kh¸c.
- Më réng: BiĨu diƠn c¸c sè 25, 36, 49, - HS: 25 = 52 = (-5)2
0 d íi d¹ng bình ph ơng của một số
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
nguyên.
0 = 02
Nhận xét gì về bình ph ơng của mọi Nhận xét: bình ph ơng của mọi số
số?
đều không âm.
Dạng 2: So sánh các số.
Bài 4 (bài 82 trang 92 SGK). So sánh: - HS làm bµi tËp 82 SGK.
a) (-7) . (-5) víi 0.
a) (-7) . (-5) > 0.
b) (-17) . 5 víi (-5) . (-2).
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2).
c) (+19) . (+6) víi (-17) . (-10).
c) (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
Bµi 5 (bµi 88 trang 93 SGK)
Cho x Z.
So s¸nh: (-5) . x víi 0.
- GV: x Z, vËy x cã thĨ nhËn nh÷ng - HS: x cã thĨ nhận các giá trị:

nguyên d ơng, nguyên âm, 0 x
giá trị nào?
nguyên d ơng: (-5) . x < 0. x
nguyên ©m:
(-5) . x > 0. x = 0 :
(-5) . x = 0.
Dạng 3: Bài toán thực tế.
GV đ a đề bài 133 trang 71 SBT lên - HS: đọc đề bài 133 trang 71 SBT.
màn hình hoặc bảng phụ.
Đề bài: ........................................ HÃy
xác định vị trí của ng ời đó so với 0.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- HS: quÃng đ ờng và vận tốc quy
- GV hỏi:
+ quÃng đ ờng và vận tốc quy ớc
ớc.
chiều trái phải: +
thế nào?
chiều phải trái: 17




+ thời điểm quy ớc thế nào?

Thời điểm hiện tại: 0
Thêi ®iĨm tr íc:
B
0
C

D
A (km)
Thêi ®iĨm sau:
+.
-8
0
+4
-4
+8
a) v = 4; t = 2 b) v = 4; t = -2
HS gi¶i thÝch:
c) v = -4; t = 2 d) v = -4; t = -2
a) v = 4; t = 2 nghĩa là ng ời đó đi
Giải thích ý nghĩa các đại l ợng ứng từ trái phải và thời gian là sau 2h
nữa.
với từng tr ờng hợp.
Vị trí của ng êi ®ã: A.
(+4) . (+2) = (+8)
b) 4 . (-2) = -8.
Vị trí của ng ời đó: B.
c) (-4) . 2 = -8.
Vị trí của ng ời đó: B.
d) (-4) . (-2) = 8.
Vị trí của ng ời đó: A.
Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài
toán chuyển động, quy tắc phép
nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa
thực tế.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 89 trang 93 SGK.

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, - HS: tự đọc SGK và làm phép tính
nêu cách đặt số âm trên máy.
trên máy bỏ túi.
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi
để tính:
a) (-1356) . 7
a) - 9492.
b) 39 . (-152)
b) -5928
c) (-1909) . (-75).
c) 143175.
Hoạt động 3
Củng cố toàn bài (6 ph)
- GV: Khi nào tích 2 số nguyên là số - HS: Tích 2 số nguyên là số d ơng
d ơng? là số âm? là số 0?
nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2
số khác dấu, là số 0 nếu cã thõa sè
b»ng 0.
18




- GV đ a bài tập. Đúng hay sai để HS - HS hoạt động trao đổi bài tập:
tranh luận:
Đáp ¸n:
a) (-3).(-5) = (-15)
a) Sai; (-3).(-5) = 15
2
2

b)
6
= (-6)
b) §óng
c) (+15).(-4) = (-15)(+4)
c) Đúng
d) (-12).(+7) = -(12.7)
d) Đúng
e) Bình ph ơng của mọi số đều là số e) Sai, bình ph ơng mọi số đều
d ơng.
không âm.
Hoạt động 4
H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. - Ôn lại tính chất phép nhân trong N.
Bài tập: 126 131 trang 70 SBT.

Tiết 63

Đ12. tính chất của phép nhân

A. Mục tiêu

HS hiểu đ ợc các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp,
nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của
tích nhiều số nguyên.
B ớc đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh
giá trị biểu thức.
B. Chuẩn bị của giáo viên v

HS


GV: Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi các tính chất của
phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N; giấy trong, bút dạ hoặc
bảng nhóm.

19




C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph)
- GV nêu câu hỏi kiểm tra: Nêu quy - 1 HS lên bảng phát biểu quy tắc
tắc và viết công thức nhân 2 số thành lời. Công thức: SGK trang
nguyên. Chữa bài tập số 128 trang 90.
70 SBT. Tính:
Chữa bài tập:
a) (-16) . 12.
b) 22 . (-5)
a) - 192
b) -110
2
c) 250000

d) 121
c) (-2500) . (-100) d) (-11)
- GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép - HS trả lời: phép nhân các số tự
nhân các số tự nhiên có những tính nhiên có tính chất giao hoán, kết
chất gì? Nêu dạng tổng quát.
hợp, nhân với 0, nhân với 1, tính
(GV ghi công thức tổng quát vào chất phân phối của phép nhân víi
gãc b¶ng):
phÐp céng.
a.b=b.a
(ab) . c = a (bc)
a . 1 = 1 . a = a.
a (b + c) = ab + ac.
Phép nhân trong Z cũng có các tính
chất t ơng tự nh phép nhân trong N
ghi đề bài.
Hoạt ®éng 2
1. TÝnh chÊt giao ho¸n (4 ph)
- GV: H·y tÝnh 2 . (-3) = ?
(-3) . 2 = ?
(-7) . (-4) = ?
(-4) . (-7) = ?
Rót ra nhËn xÐt
- C«ng thøc:
20

a.b = b.a

2 (-3) = -6
2.(-3) = (-3).2

(-3) . 2 = -6
(-7) . (-4) = 28
(-7).(-4) = (-4)(-7)
(-4) . (-7) = 28
Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích
không thay đổi.




Hoạt động 3
2. Tính chất kết hợp (17 ph)
- GV: TÝnh [9 . (-5)] 2 =
9 . [(-5) . 2] =
Rót ra nhËn xÐt

[9 . (-5)] 2 = (-45) . 2 = -90
9 . [(-5) 2] = 9 . (-10) = -90
[9 (-5)] . 2 = 9 . [(-5) . 2].
Mn nh©n mét tÝch 2 thõa sè víi
thõa sè thø 3 ta cã thĨ lÊy thõa sè
thø nhÊt nh©n víi tích thừa số thứ 2
và thứ 3.

- Công thức: (a . b) . c = a . (b . c)
Nhê tính chất kết hợp ta có tích của
nhiều số nguyên.
Làm bµi tËp 90 trang 95 SGK.
HS lµm bµi 90 SGK:
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:

a) = [15 . (-2)] . [(-5) . (-6)]
a) 15 . (-2) (-5) . (-6).
= (-30) . (+30)
= (-900).
b) 4 . 7 . (-11) . (-2)
b) = [4 . 7] . [(-11) . (-2)]
= 28 . 22 = 616.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 93(a)
trang 95 SGK: TÝnh nhanh
a) = [(-4) . (-25)] [125 . (-8)] (-6)
a) (-4) . (+125) . (-25) . (-6) . (-8)
= 100 . (-1000) . (-6)
= + 600000.
VËy ®Ĩ cã thĨ tÝnh nhanh tÝch cđa - HS: ta cã thĨ dùa vµo tÝnh chÊt giao
nhiỊu sè ta cã thĨ lµm thÕ nào?
hoán và kết hợp để thay đổi vị trí
các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm
các thừa số một cách thÝch hỵp.
- NÕu cã tÝch cđa nhiỊu thõa sè b»ng - Ta cã thĨ viÕt gän d íi d¹ng lịy
nhau, vÝ dơ: 2 . 2 . 2 ta cã thĨ viÕt thõa
gän nh thÕ nµo?
2 . 2 . 2 = 23

21




- T ơng tự hÃy viết d ới dạng lũy thõa:
(-2) . (-2) . (-2) = ?

- GV ® a phần "chú ý mục 2" lên màn
hình và yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ vào bài tập 93a) SGK đà làm
trên và hỏi: trong tích trên có mấy
thừa số âm? kết quả tích mang dấu
gì?
- Còn: (-2) . (-2) . (-2) trong tích này
có mấy thừa số âm? kết quả tích
mang dấu gì?
- GV: yêu cầu HS trả lời ?1 và ?2
trang 94 SGK
- Lũy thừa bậc chẵn của một số
nguyên âm là số nh thế nào? ví dụ:
(-3)4 = ?
Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên
âm là một sè nh thÕ nµo?
VÝ dơ: (-4)3 =

(-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
- HS ®äc "chó ý mơc 2" ®Ĩ ghi nhí
kiÕn thøc.
- HS: Trong tÝch trªn cã 4 thõa số âm,
kết quả tích mang dấu d ơng.

- HS: Trong tích đó có 3 thừa số âm,
kết quả tích mang dấu âm.
- HS: trả lời nh "nhận xét mục 2"
trang 94.
- HS: Lũy thừa bậc chẵn của một số
nguyên âm là một số nguyên d ơng

(-3)4 = 81.
Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên
âm là một số nguyên âm.
(-4)3 = -64.

Hoạt động 4
3. Nhân với 1 (4 ph)
GV: Tính (-5).1 =
HS: (-5).1 = (-5)
1. (-5) =
1. (-5) = (-5)
(+10).1 =
(+10).1 = (+10)
Vậy nhân một số nguyên a với 1, kết HS: Nhân một số nguyên a với 1, kết
quả bằng số nào?
quả bằng a.
GV ghi:

a . 1 = 1. a = a

GV: Nhân một số nguyên a với (-1),
kết quả thế nào?
HS: Nhân một số nguyên a với (-1),
a.(-1) = (-1).a = (-a)
kÕt qu¶ b»ng (-a).

22





Hoạt động 5
4. Tính chất phân phối của phép nhân ®èi víi phÐp céng (8 ph)
- GV: Mn nh©n mét sè víi mét tỉng - HS: Mn nh©n mét sè với một tổng
ta làm thế nào?
ta nhân số đó với từng số hạng của
- Công thức tổng quát:
tổng rồi cộng các kết quả lại.
a (b + c) = ab + ac
- NÕu a . (b - c) th× sao?
- Chó ý: a (b - c) = ab - ac
- GV: yêu cầu HS làm ?5

- HS: a . (b - c)
= a [b + (-c)]
= ab + a (-c)
= ab - ac
- HS làm ?5

Tính bằng hai cách và so sánh kết
quả
a) (-8) . (5 + 3) = -8 . 8 = -64.
a) (-8) (5 + 3).
(-8)(5 + 3) = (-8) . 5 + (-8) . 3
= -40 + (-24) = -64.
b) (-3 + 3) . (-5).
b) (-3 + 3) . (-5) = 0 . (-5) = 0
(-3 + 3) (-5) = (-3) . (-5) + 3 . (-5)
= 15 + (-15) = 0.
Hoạt động 6

Củng cố toàn bài (5 ph)
- Phép nhân trong Z có những tính chất - HS: Phép nhân trong Z có 4 tính
gì? Phát biểu thành lời.
chất: giao hoán, kết hợp...
- Tích nhiều số mang dÊu d ¬ng khi - HS: tÝch nhiỊu sè mang dấu d ơng
nào? mang dấu âm khi nào? bằng 0 nếu số thừa số âm là chẵn, mang
khi nào?
dấu âm nếu số thừa số âm là lẻ,
bằng 0 khi trong tÝch cã thõa sè
b»ng 0.
- TÝnh nhanh: bµi 93b) trang 95 SGK. - HS lµm bµi tËp 93b) SGK
(-98) . (1 - 246) - 246 . 98
= -98 + 98 . 246 - 246 . 98
= -98.
23




Khi thực hiện đà áp dụng tính chất
gì?

HS: áp dụng tính chất phân phối
của phép nhân với phép cộng.

Hoạt động 7
H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời.
- Học phần nhận xét và chú ý trong bµi.
- Bµi tËp sè 91, 92, 94, 94 trang 95 SGK vµ 134, 137, 139, 141 trang 71, 72 SBT.


lun tập

Tiết 64
A. Mục tiêu

Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân
nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.
Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh
giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
B. Chuẩn bị của giáo viên v

HS

GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi kiểm
tra và bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ hoặc bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 ph)
- GV đ a câu hỏi kiểm tra lên màn
hình.
24





- HS1: Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt cđa - HS1: Phép nhân có các tính chất:
phép nhân số nguyên. Viết công giao hoán, kết hợp, nhân với 1 và
thức tổng quát.
tính chất phân phối của phép nhân
với phép cộng.
Công thức: a.b = b.a....
Chữa bài tập 92a) <95> SGK.
Chữa bài tập 92a) <95> SGK
TÝnh: (37 - 17).(-5) + 23.(-13 - 17).
(37 - 17) . (-5) + 23 (-13 - 17)
= 20 . (-5) + 23 . (-30)
= -100 - 690
= -790.
- HS2: ThÕ nµo lµ lịy thõa bËc n cđa - HS2: Lịy thõa bËc n cđa sè nguyªn
sè nguyªn a?
a là tích của n số nguyên a.
Chữa bài tập 94 SGK
Chữa bài tập số 94 <95> SGK.
Viết các tích sau d íi d¹ng mét lịy
thõa:
a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)5
a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5)
b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3) b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3)
= [(-2).(-3)].[(-2).(-3)] . [(-2) . (-3)]
= 6 . 6 . 6 = 63
Ho¹t động 2
Luyện tập (35 ph)
Dạng 1: Tính giá trị biểu thøc

Bµi 92b) <95> SGK:
TÝnh (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
GV hái: Ta cã thĨ gi¶i bµi nµy nh thÕ - HS: Cã thĨ thùc hiƯn theo thứ tự:
trong ngoặc tr ớc, ngoài ngoặc sau.
nào?
= -57 . 33 - 67 . (-23)
Sau ®ã gäi 1 HS lên bảng làm.
= -1881 + 1541
= -340.
GV: có thể giải cách nào nhanh Cách 2:
hơn? gọi HS2 lên bảng. Làm nh
= -57.67 - 57.(-34) -67.34 - 67(-57)
vậy là dựa trên cơ sở nào?
= -57 (67 - 67) - 34 (-57 + 67)
= -57.0 - 34.10
= -340.
25


×