Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 32. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 4 trang )

Ngày dạy: thứ

........., ngày...... tháng...... năm 201...
Luyện từ và câu tuần 32

Dấu Chấm - Dấu Hai Chấm
Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ở Bài tập 1.
2. Kĩ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong Bài tập 2. Tìm
được bộ phận câu trả lời cho câu hịi Bằng gì? ở Bài tập 3.
3. Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.

- 2 em thực hiện.

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu phẩy
(20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết dùng dấu hai
chấm
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm cho đoạn văn
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong
bài tập.
- u cầu từng trao đổi theo nhóm đơi

- Đọc u cầu của đề bài.

- u cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình.


“Bồ Chao kể tiếp :
- Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay
dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : “
- Nhận xét, kết luận: dấu hai chấm dùng để báo

Kìa hai cái trụ chống trời !”

hiệu cho người đọc câu tiếp sau là lời nói, lời kể
của nhân vật hoặc lời giải thích cho ý nào đó.
Bài tập 2: Sửa lại dấu chấm, dấu phẩy cho đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời 3 HS lên
bảng thi làm bài
- Nhận xét, nhắc lại cách sử dụng dấu hai chấm
b. Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
(10 phút)

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

* Mục tiêu: HS biết dùng đặt và trả lời câu hỏi - Làm bài cá nhân vào vở
”Bằng gì?”
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng 1 – chấm, 2 – hai chấm, 3 – hai chấm
gì?

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên làm bài. Cả lớp làm bài vào vở
a/ Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b/ Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh
xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt
Nam ta đã xây dựng nên non sơng gấm vóc bằng trí
tuệ, mồ hơi và cả máu của mình.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- 3 HS lên làm bài. HS cả lớp làm vào vở

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

a) …bằng gỗ xoan.


b) …bằng đơi bàn tay khéo léo của mình.
c) …bằng trí tuệ, mồ hơi và cả máu của
mình.

- Nhận xét.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................



×