Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

li thuyêt es,s,ed, trong am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 3 trang )

a. Dạng bài PHÁT ÂM

khi âm tận cùng trước nó là:
 Dạng bài này gồm có 2 câu: 1 câu kiểm /t/
tra về cách phát âm của đuôi
-s//tʃ/,
-ed /ʃ/,
và 1/k/,
câu/p/, /f/
/s/,
kiểm tra về cách phát âm của nguyên âm.
 Câu hỏi kiểm tra về cách phát âm của đuôi -s/ -ed là dạng câu hỏi nhận biết, tức là với
dạng câu hỏi này chúng ta chỉ cần áp dụng các quy tắc cách phát âm của đuôi -s/ -ed là chúng
ta có thể dễ dàng tìm ra được đáp án.
 Để làm được dạng câu hỏi này, chúng ta cần phải nắm được quy tắc cách phát âm của đuôi
-s/ -ed:
khi trước -ed là:
/id/
Cách phát âm của đuôi -ed
/t/ hoặc /d/
/S/

Cách phát âm của đuôi -s

khi âm tận cùng trước nó là:
/p/, /k/, /f/, /θ/, /t/

/d/

khi âm tận cùng trước -ed là:
nguyên âm và các phụ âm còn lại



/IZ/

khi trước -s là:
ch, sh, ss, x, ge, se, ce, zz

/Z/

khi âm tận cùng trước nó là:
nguyên âm và các phụ âm còn lại


Lưu ý:
Một số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ/danh từ, đi -ed được phát âm
là /id/:
1. aged /eɪdʒid/ (a):
aged /eɪdʒd/ (Vpast):

cao tuổi, lớn tuổi
trở nên già, làm cho già cỗi

2. blessed /blesid/ (a):

thần thánh, thiêng liêng

3. crooked /krʊkid/ (a):

cong, oằn, vặn vẹo

4. dogged /dɒɡdi / (a):


gan góc, gan lì, bền bỉ

5. naked /neikid/ (a):

trơ trụi, trần truồng

6. learned /lɜːnid/ (a):

có học thức, thơng thái,

un bác learned /lɜːnd/ (Vpast):

học

7. ragged /ræɡid / (a):

rách tả tơi, bù xù

8. wicked /wikid/ (a):

tinh quái, ranh mãnh, nguy hại

9. wretched /ˈretʃɪd/ (a):

khốn khổ, bần cùng, tồi tệ

10. beloved /bɪˈlʌvɪd/ (a):

yêu thương


11. cursed /kɜːst/ (a):

tức giận, khó chịu

12. rugged /ˈrʌɡɪd/ (a):

xù xì, gồ ghề

13. sacred /ˈseɪkrɪd / (a):

thiêng liêng, trân trọng

14. legged /ˈleɡɪd / (a):

có chân

15. hatred /ˈheɪtrɪd / (a):

lịng hận thù

16. crabbed /ˈkrỉbid / (a):

càu nhàu, gắt gỏng

 Ví dụ 1:
Question 2: A. travelled
combined
Đáp án C
Question 7: A. delays

believes
Đáp án C

B. behaved

C. practised

D.

(Trích ra từ mã đề 407 – đề thi THPT Quốc Gia 2019)
B. begins
C. attracts
D.
(Trích ra từ mã đề 401 – đề thi THPT Quốc Gia 2018)

Câu hỏi kiểm tra về cách phát âm của nguyên âm là dạng câu hỏi kiểm tra khả năng phát
âm cũng như hiểu biết về âm của chúng ta. Tuy nhiên, những từ được lựa chọn để đưa vào
các phương án đa phần là những từ quen thuộc và cơ bản. Do đó, đây chỉ là dạng câu hỏi
nhận biết.
 Để làm được dạng câu hỏi này, chúng ta cần chọn lấy ¾ từ rồi đọc các từ đó lên. Khi đọc
phải chú ý xem âm ở phần gạch chân được phát âm là gì, viết xuống âm đó rồi so sánh các
âm vừa đọc được để từ đó tìm ra từ có vị trí phần gạch chân được phát âm khác so với các từ
cịn lại.
 Ví dụ 2:


Question 1: A. round
touch

B. ground


C. shout

D.

(Trích ra từ mã đề 407 – đề thi THPT Quốc Gia 2019)
Đáp án D (đáp án D có phần gạch chân được phát âm là /ʌ/, các phương án còn lại được phát
âm là /aʊ/)
A. round /raʊnd/
B. ground /ɡraʊnd/
C. shout /ʃaʊt/
D.
touch /tʌtʃ/
Question 8: A. head

B. bean
C. meal
D. team
(Trích ra từ mã đề 401 – đề thi THPT Quốc Gia 2018)
Đáp án A (đáp án A có phần gạch chân được phát âm là /e/, các phương án còn lại được phát
âm là /iː/)
A. head /hed/
B. bean /biːn/
C. meal /miːl/
D.
team /tiːm/

b. Dạng bài TRỌNG ÂM
 Dạng bài này gồm có 2 câu: 1 câu kiểm tra kiến thức về trọng âm với từ hai âm tiết và 1
câu về trọng âm của hậu tố/ đuôi, tiền tố, từ ghép, từ ba âm tiết trở lên.

 Để làm dạng câu hỏi này, chúng ta cần phải nắm được các quy tắc nhấn trọng âm sau:
- Trọng âm không bao giờ rơi vào âm /ə/hoặc là âm /əʊ/. Nếu như trong một từ có chứa cả hai
loại âm là /ə/ và /əʊ/ thì trọng âm rơi vào phần có chứa âm /əʊ/.
- Trọng âm thường rơi vào nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc âm cuối khi nó kết thúc
với nhiều hơn một phụ âm.
- Nếu tất cả các âm mà ngắn hết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
- Hậu tố/ đuôi sau nhận trọng âm: -eer, -ee, -oo, -oon, -ese, -ette, -esque, -ade, -mental,
-nental, -ain
- Hậu tố/ đuôi sau làm trọng âm rơi vào trước nó: -ion, -ic, -ial, -ive, -ible, -ity, -ian, -ish,
-ious, -eous
- Hậu tố/ đuôi sau làm trọng âm dịch chuyển ba âm tính từ cuối lên: -y, -ce, -ate, -ise /-ize,
-ism / izm
- Hậu tố sau không ảnh hưởng đến trọng âm của từ: -ful, -er, -or, -ist, -ous, -ly, -hood, -ship,
-ment, -al,
-less, -ness, -ure, -age, -ledge, -ing, -ed, -able, -ant /-ent, -dom, ...
- Tiền tố không ảnh hưởng đến trọng âm của từ.
- Với danh từ và tính từ hai âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết đầu, còn động từ và
trạng từ hai âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×