Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ke chuyen da nghe da doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.12 KB, 3 trang )

Giáo án tiếng việt

GVHD: Lê Ngọc Hóa

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tiếng Việt , Phân Môn : Kể chuyện, Tuần : 26
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 79, Tiếng Việt 4 - tập 2)

Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lịng dũng cảm mà em đã được
nghe hoặc được đọc.
A. Mục Tiêu:
I. Kiến thức:
- HS biết kể lại những chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.
- HS hiểu nội dung chuyện kể nói về lòng dũng cảm.

II. Kỹ năng:
- HS kể tự nhiên bằng lời của mình về một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về
lịng dũng cảm.
- HS lắng nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Thái độ:
- HS tích cực tham gia kể chuyện, đóng vai nhân vật.
- HS rèn luyện lòng dũng cảm của bản thân.

B. Đồ Dùng Dạy - Học:
- Một bảng phụ viết sẵn đề bài kể chuyện.
- GV và HS sưu tầm một số chuyện về lòng dũng cảm của con người.

C. Các Hoạt Động Dạy - Học Chủ Yếu:
Hoạt Động Của Giáo Viên


I. Ổn định lớp: GV cho cả lớp hát một

Hoạt Động Của Học Sinh
- Cả lớp cùng hát.

bài hát.(1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- GV mời hai HS kể lại hai đoạn của câu

- Hai HS kể chuyện và một nêu ý nghĩa

chuyện “Những chú bé không chết” và

câu chuyện.

một HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

-1-


Giáo án tiếng việt

GVHD: Lê Ngọc Hóa

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
- GV giới thiệu và treo bảng phụ viết sẵn
đề bài lên bảng.


- HS nhắc lại đề bài và viết vào vở.

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (25 phút)

- HS trình bày các chuyện đã sưu tầm.

a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề
bài:
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài, GV gạch
dưới những từ ngữ “lòng dũng cảm, được

- Một HS đọc lại đề bài, cả lớp đọc thầm.

nghe hoặc được đọc”.
- Yêu cầu HS đọc các gọi ý 1, 2, 3, 4. và
hỏi HS những chuyện được nêu trong gợi

- Bốn HS lần lượt đọc nối tiếp các gợi ý

ý là ở đâu? GV giới thiệu một vài truyện

và trả lời câu hỏi : những chuyện được

trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi,

nêu trong gợi ý là ở trong SGK.

truyện hoặc tin tức được đăng trên báo…
(truyện “Chú Bé Tí Hon”, truyện “Sọ

Dừa”, truyện “Thạch Sanh”, chuyện về
thiếu niên Lê Văn Tám đã anh dũng tự
tẩm xăng vào mình và tự thiêu mình để
đốt kho đạn của giặc, chuyện người anh
hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lắp lỗ
chơ mai để đồng đội mình có thể tiến
cơng,...).
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 HS
về câu chuyện của các em (tên câu

- Các em thảo luận nhóm trong 2 phút.

chuyện và các nhân vật có trong câu
chuyên đó).
- GV lần lượt gọi HS giới thiệu tên câu
chuyện và những nhân vật có trong câu

- Lần lượt vài HS đứng lên giới thiệu

chuyện mà các em muốn kể cho cả lớp

những chuyện và các nhân vật có trong

nghe.

chuyện mà các em sẽ kể cho cả lớp nghe.

b.Tổ chức cho HS thực hành kể

-2-



Giáo án tiếng việt

GVHD: Lê Ngọc Hóa

chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
- GV tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đơi trong tổ.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước
lớp.
- GV nhận xét lời kể và ý nghĩa câu
chuyện mà các bạn đã kể, đánh giá, chọn
bạn kể hay nhất theo ý kiến của lớp.

IV. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học, hỏi HS hơm nay
chúng ta kể về chuyện gì?
- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
mà các em vừa kể ở lớp cho người thân

- Cả lớp thực hành kể chuyện theo nhóm
đơi và trao đổi ý nghĩa câu truyện, tự
nhận xét lẫn nhau.
- Mỗi tổ cử một bạn kể và nêu ý nghĩa
câu truyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét đúng lời kể
và ý nghĩa trong câu chuyện mà bạn kể.
Sau đó bình chọn bạn kể hay và lôi cuốn

nhất.

nghe.
- Nhắc nhở các HS kể chưa đạt về nhà

HS trả lời.

luyện tập.
- Yêu HS về nhà xem trước nội dung bài
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia. “Kể một câu chuyện về lòng dũng
cảm mà em được chứng kiến hoặc tham
gia.”

-3-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×