C h ư ơ n g V II
Sự RA ĐỜI CỦA TÂM LÝ HỌC
VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC ĐỘC LẬP
ề
9
•
•
•
•
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Từ nửa sau thê k ỷ XIX, những thành tựu của khoa học
Tâm lý học trên tất cả các lĩnh vực đã phá vỡ về căn bản
những quan niệm trước đó về kết cấu và thuộc tính của vật
chất và do thê đã ảnh hưởng rất lốn đến việc nhìn nhận thê
giới tinh thần của con người. Những nghiên cứu đã đi đến
chứng minh sự chuyển động quay tròn của trái đất (1851);
phát hiện ra sự quay vi phân của mặt tròi và các vụ nổ mặt
trời (1857); phát hiện ra trung tâm vận động ngôn ngữ ở
người (1860); công bô lý thuyết về điện tử ánh sáng và định
luật di truyền (I860); công bô" bảng tuần hồn các ngun
tơ hố học (1869); chê tạo ra động cơ đốt trong bôn kỳ(1876);
phát minh ra đèn dây tóc nóng sáng (1878) v.v...Thời kỳ này
người ta cũng phát hiện ra rằng nguyên tử có cấu trúc phức
tạp và có thê phân chia được, phát hiện điện tử có khối lượng
biến đổi v.v...
Sự kiện có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành tâm
lý học như một khoa học độc lập là việc áp dụng các
phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu các hiện tượng
123
tâm lý người. Những thực nghiệm tâm sinh lý học các cơ
quan cảm giác củng như tâm vật lý học đã tiến hành việc
đo đạc, tính tốn đưa ra những sô liệu khách quan tựa như
những nghiên cứu ở các lĩnh vực khoa học khác, đồng thòi
k h ắ n g đ ịn h s ự tồn tạ i có th ậ t của các h iệ n tư ợ n g tâ m lý.
Đây là một bước tiến vượt bậc trong việc tìm kiếm, làm rõ
đối tượng của tâm lý học. Trước hết, đó là đóng góp của
những nhà nghiên cứu tâm- sinh lý học, tâm vật lý học như
H.Helmholtz (1821-1894), Dubois Reymond, G. T. Fechner
(1801-1887), E.H. Weber (1795-1878), F. Donders (18181889) và nhiêu người khác...
Vào năm 1879, tại Leipzig (Đức) , lần đầu tiên trên
thê giới, một phòng thực nghiệm tâm lý học được thành
lập theo sáng kiến của nhà tâm lý học người Đức tên là
W.Wundt (1832-1920). Ngay từ những ngày khởi đầu,
phịng thực nghiệm của ơng đã đi vào hoạt động có hiệu
quả, phát huy ảnh hưởng to lớn của nó đến hoạt động
nghiên cứu tâm lý học của nhiều nước cả về nội dung
nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Sự kiện này đã
có một ý nghĩa vô cùng to lớn, được ghi nhận như là mốc
khởi đầu xuất hiện tâm lý học với tính cách là một khoa
học độc lập.
II. CÁC THÀNH Tựu KHOA HỌC LÀ TIEN đe cho
VIỆC TÂM LÝ HỌC RA ĐỜI VỚI TƯ CÁCH LÁ MỘT
KHOA HỌC ĐỘC LẬP
•
•
•
Các thành tựu khoa học được coi là điều kiện trực tiếp
cho sự ra đời của tâm lý học với tính cách là một khoa học
độc lập trước hết phải kê đến:
124
- Tâm sinh lý học giác quan.
- Tâm vật ]ý học.
- N g h iê n cứu thòi gian p h ản ứng.
1. Tâm sinh lý học giác quan
T â tn s in h lý học g iá c q u a n là m ộ t d ò n g các n g h iê n cứ u
n h ằ m là m rõ m ô i q u a n hệ g iữ a k íc h th íc h v ậ t lý, các q u á
tr in h x ả y ra tro n g hệ th ầ n k in h và các q u á tr ìn h c ả m tín h
(cả m g iá c , tr i g iá c ) củ a con người. Đại biểu của lĩnh vực
nghiên cứu này trước tiên phải kể đến công lao của nhà
sinh lý học người Đức tên là H.L.F. Helmholtz (1821-1894)
và nhà nghiên cứu tâm sinh lý học người Pháp Dubois
Reymond.
Các kết quả thu được trên lĩnh vực này vô cùng phong
phú.
Vào thời kỳ này, nhờ sự tiến bộ của nhiều lĩnh vực
khoa học tự nhiên đã có nhiều nhà khoa học vốn không
phải thuộc chuyên ngành tâm lý học nhưng cũng lao vào
nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến đòi sống tinh
thần của con người. Phần lớn trong sô này là các nhà vật
lý học, sinh lý học. Họ đã cơ’ gắng đi sâu để lý giải hình
ảnh cảm tính xuất hiện ở con người như thê nào? N guyên
nhân của các hiện tượng này? Cái gì đã xẩy ra trong hệ
thần kinh? Các kích thích bên ngồi; hoạt động của hệ
thần kinh; các hình ảnh cảm tính được xuất hiện trong
não có mối tương quan như thê nào?
H.
Helm holtz đã có cơng n g h iê n cứ u b ằ n g th ự c n g h iệ m
nhằm chứng minh các tá c đ ộ n g bên ngo à i tá c đ ộ n g đ ế n các
g iá c q u a n của con người làm xuất hiện các hình ảnh vê sự
125
vật, hiện tượng trong não. Ơng đã tiên hành cơng trình
nghiên cứu tri giác các v ậ t thê v à đi đến k h ẳ n g định h o ạ t
đ ộ n g
củ a
c á c g iá c
q u a n
g iữ
v a i tr ò
q u a n
tr ọ n g
q u y ế t đ ịn h
q u á tr in h n h ậ n biết s ự vậ t. Ong cũng đặc biệt quan tâm
tói sự khác nhau giữa hình ảnh mà mắt người ghi nhận
được vối việc vẽ hình ảnh đó trên giấy hoặc chụp lại các
vật thể đó. Ơng đã nhận thấy rằng mắt “nhìn thấy” sự vật
nhiều hơn hình ảnh phang được ghi lại trên giấy hoặc ống
kính máy ảnh chụp lại vật thê đó, bởi vì mắt cảm nhận
được, phát hiện được các quan hệ đằng sau cái nhìn đó,
chắng hạn, độ lớn thực sự của vật, chiều sâu của v ậ t...v à
những lần tri giác sau thì khác những lần tri giác trước vì
ít nhiều con người đã có cái mà H .H elm holtz gọi đó ỉà
“k in h n g h iệ m ''. Các phát hiện của ơng hồn tồn đúng,
nhưng khi giải thích ngun do của sự kiện đó, ơng đã
mắc sai lầm là quay vê với luận điểm duy tâm của “th u y ế t
n ă n g lư ợ n g c h u y ê n biệt" của J.P. M ùller (1801-1858). Theo
thuyết này, khi có một tác động vật lý vào một giác quan
nào đó thì kích thích này đã làm cho các năng lượng riêng
chứa đựng trong các giác quan ấy phóng ra làm cho ta cảm
nhận được các kích thích ấy.
Chính theo phương hướng nghiên cứu thực nghiệm do
H elm holtz tiến hành mà nhiều năm về sau và cả trong
những năm đầu th ế kỷ XX đã xu ất hiện một phương
hưống duy vật lôi kéo nhiều nhà khoa học đi vào nghiên
cứu sự phối hợp của các giác quan trong quá trình tạo ra
hình ảnh cảm tính, đặc biệt là vai trị của cơ quan vận
động đối với việc tạo th àn h hình ảnh cảm tính ở con
người.
Các cơng trình nghiên cứu của H .H elm holtz đã cho ta
thấy rõ, khi tri giác mắt người nhìn sự vật tác động vào nó
126
k h ơ n g p h ả i chí có một lần m à m ắt nhìn sự v ậ t n h iêu lần,
vận động xung quanh vật thê. Rõ ràng là có sự phơi hợp
c ủ a các cơ qu an v ậ n động và chính nhờ thê m à con người
có biểu tượng khơn g g ia n 3 chiều vê sự vật. H ình ản h cảm
tính th u được trong tri giác sự v ậ t khôn g đơn th u ầ n chỉ do
một cơ q u an cảm giác đem lại m à có sự phối hợp v ậ n động
c ủ a n h iêu cơ quan cảm giác k h ác như n ghe (thính giác), sờ
mó (xúc giác) v.v...C ảm giác, tri giác là các hiện tượng
tâm lý phản ánh thê giối tự nhiên bên ngồi con người
thơng qua hoạt động của não, là hình ảnh chủ quan về
hiện tượng khách quan bơn ngồi. Các giác quan của con
người cùng vối đường thần kinh hưống tâm, ly tâm và
trung ương thần kinh tương ứng mà sau này được gọi là
“bộ máy phân tích” của các cơ quan cảm giác chính là cơ sở
sinh lý của các hiện tượng tâm lý. Các thực nghiệm của H.
H e lm h o ltz cũn g như n h iều thực n ghiệm k h ác ở thòi k ỳ
này đã dẫn con người đi đến kết luận tất yếu là: mỗi giác
quan khơng có cái gọi là “n ă n g lư ợ n g c h u y ê n b iệ t” mà chỉ
có vấn đề là mỗi giác quan có liê n q u a n và th íc h ứ n g với
m ộ t lo ạ i k íc h th íc h , chang hạn: ánh sáng liên quan đến
mắt, âm thanh liên quan đến tai...
Như thê là các cơng trình nghiên cứu của H. Helmholtz
đã giúp ta đi đến những kết luận quan trọng:
1. Kích thích từ thê giới khách quan bên ngồi tác động
trực tiếp vào các giác quan của con người tạo ra những
xung động thần kinh trong các giác quan. Đây là
ngun nhân làm xuất hiện hình ảnh cảm tính ở con
người.
2. Nhò hoạt động của các giác quan mà con người có được
những hình ảnh tương ứng vối sự vật hiện tượng khách
127
quan bên ngoài. Hoạt động của các giác quan giủ vai
trị quan trọng quyết định q trình nhận biết sự vặt.
3. Kinh nghiệm đã tham gia tích cực vào việc tạo thành
hình ảnh cảm tính ở con người.
Rõ ràng là có một loại hiện tượng tinh thần mà từ
trưốc đến nay chưa có một khoa học nào chuyên tâm
nghiên cứu. Hiện tượng mà từ hàng nghìn năm trước đó
Socrate, Platon, Democrite, Aristote và sau này là Descartes
đã nói tới. Hiện tượng đó là hiện tượng tâm lý. Hiện
tượng tâm lý ngưịi là có thật.
Cùng vối các kết quả đạt được của Helmholtz, nhiều
người đã buộc phải để tâm tới một vấn đề có ý nghĩa to lớn
hơn là xác đ ịn h đ ố i tư ợ n g củ a k h o a học tâ m lý. Helmholtz
đã lần lượt công bố các kết quả nghiên cứu của mình trong
các cơng trình mang tên H ọc th u y ế t về c ả m g iá c ng h e là
cơ sở s in h lý học củ a lý th u y ế t â m n h ạ c ” (1863), “Q u a n g
học s in h lý học ” (1863).
Hoạt động tâm lý có các quy luật diễn biến riêng, cần
phải nghiên cứu bằng các phương pháp khách quan, ở
đây, công lao của Helmholtz đối với tâm lý học quả là
không nhỏ. Đúng như Xêtrênov, nhà sinh lý học nổi tiếng
người Nga đã nhận xét: “Vinh quang thuộc vê Helmholtz,
ngưịi đã có một bước tiến trong lĩnh vực tâm lý học. Nhờ
vậy mà một phần tâm lý học, sinh lý học hiện đại được
nghiên cứu kỹ hơn cả”(1).
;i> I.M. Xêtrênov, Tuyển tập Triết học và Tâm lý học , M. 1947,
tr.347, (tiếng Nga)
128
2. T â m v ậ t lý h ọ c
T â m v ậ t lý học là m ộ t d ò n g n g h iê n cứ u đ i s â u là m rõ
q u a n h ệ g iữ a cư ờ n g đ ộ k íc h th íc h với h ìn h ả n h tá m lý
x u ấ t h iệ n v à / b iể u th ị c h ú n g b ằ n g c ô n g th ứ c to á n học.
Các nhà bác học nghiên cứu tâm lý học ở hướng này
cho rằng: Các quá trình tâm lý cũng giống như các hiện
tượng của khoa học tự nhiên, có th ể biểu đạt được bàng
các cơng thức tốn học. Hai đại biểu lớn nhất của dịng
phái này là G.Fechner (1801-1887) và E.Weber (17951878) (cả hai đều là người Đức). Khi nghiên cứu phản
ứng của da và cơ bắp, E. W eber đã tìm ra cơng thức
biểu thị mơi tương quan giữa phản ứng cảm tính và tác
nhân kích thích từ bên ngồi vào. Đ ồng thời ông cũng
phát h iện ra n g ư ỡ n g c ả m g iá c s a i b iệ t của cảm giác ép
trên da, tức là cần thêm bao n hiêu vào kích thích thứ
nh ất đế có được một cảm giác mới, phân biệt được với
cảm giác trước đó. Kết quả là tương quan giữa kích
thích vật lý và phản ứng cảm giác là tương quan có
tín h quy luật. Với từng loại cảm giác, ngưỡng sai biệt
(phần thêm vào kích thích đã có để nhận ra có sự thay
đổi về cảm giác) là một h ằ n g số. Ví dụ: Ơng tìm ra
ngưỡng sai biệt của cảm giác trọng lượng ( cảm giác ép
lên bề m ặt da) là 1/30; của cảm giác ánh sáng là: 1/100;
của cảm giác nghe là 1/10 v .v ... Cùng vối Weber,
F echner cũng tiến hành các ngh iên cứu tương tự và tìm
ra cơng thức biểu thị mối tương quan giữa kích thích và
cảm giác. Đó là: c ư ờ n g đ ộ c ủ a c ả m g iá c tỷ lệ th u ậ n với
lơ g a r ít c ư ờ n g đ ộ k íc h th íc h .
129
c = K . Ig S
(trong đó c là cường độ cảm giác, s là cường độ kích thích, k
là một hằng sơ tuỳ thuộc vào từng loại kích thích)
Cơng thức này được gọi là công thức Fechner- Weber ,
m ang tên hai nhà bác học để ghi nhớ công lao những
ngưịi đã tìm ra nó.
Ngày nay, rõ ràng là tốn học đã đóng vai trị quan
trọng trong việc định lượng các kết quả nghiên cứu. Cần
phải thấy rằng, ý định dùng toán học đế biểu thị, lượng
hoá các hiện tượng tâm lý đã có từ thê kỷ trước liên quan
đến tên tuổi của một nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà tâm
lý học và giáo dục học ngươi Đức tên là Herbart (17761841). Nhưng Herbart đã không thành công. Đương nhiên,
không thể cắt nghĩa đầy đủ các hiện tượng tâm lý nếu chỉ
dừng lại ở mặt số lượng.
Trong việc khám phá ra đối tư ợ ng của tâm lý học,
trong việc hình thành tâm lý học với tư cách là một khoa
học độc lập thì tâm vật lý học đã có những đóng góp đáng
kể ở chỗ:
T h ứ n h ấ t: Các kết quả do tâm vật lý học đem lại đã
minh chứng cho việc khẳng định các q trình tâm lý là có
thật, có thể biểu đạt được nó qua các cơng thức tốn học.
T h ứ h a i ; Có thể nghiên cứu các hiện tư ợ n g tâm lý
bằng phương pháp thực nghiệm tức là bằng các phương
pháp khách quan. Phương hướng này cần được ủng hộ, vì
đây chính là các tư tưởng duy vật trong nghiên cứu các
hiện tượng tâm lý người.
130
3 . N g h i ê n
c ứ u
t h ờ i
g i a n
p h ả n
ứ n g
T h ờ i k ỳ n à y có m ộ t h ư ớ n g n g h iê n cứ u n h ằ m và o là m
rõ từ k h i có k íc h th íc h đ ế n k h i co n n g ư ờ i có p h ả n ứ n g
th ờ i g i a n d iễ n ra n h ư t h ế n à o ? Người tiến hành nghiên
cứu theo hưống này là nhà sin h lý học người Hà Lan,
viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm khoa học S ain t P étersbourg (từ năm 1887) tên là F.K. D onders (18181889) với sự kê thừa các kết quả nghiên cứu của H.
H elm holtz trước đó.
Cho đến giữa thê kỷ XIX, khoa học tưởng như không
thê đo được vận tốc dẫn truyền quá trình thần kinh. Các
nhà khoa học nghĩ rằng vận tốc dẫn truyền quá trình thần
kinh phải được so sánh với vận tốc ánh sáng 300.000 km/s.
Vào năm 1850, nhờ máy ghi vận động do H elm holtz
ch ế tạo ra, người ta đã ghi được thịi gian phản ứng của
các cơ, từ đó xác định được tốc độ dẫn truyền thần kinh và
nhận thấy rằng tốc độ dẫn truyền này không lớn như
người ta tưởng. Cách đo như sau:
Kích thích vào một điểm trên dây thần kinh, đặt máy
đo vận động vào cơ gắn bó với dây thần kinh đó để đo xem
từ lúc kích thích đến lúc cơ co hết bao nhiêu thời gian. Từ
chỗ biết thịi gian, biết khoảng cách thì tính ra được vận
tốc. Bằng cách đó các nhà khoa học đã đo được vận tốc dẫn
truyền của xung động thần kinh. Ví dụ, vận tốc truyền
kích thích của dây thần kinh vận động ở người được xác
định từ 60 đến 120 m/s, của các dây thần kinh cảm ứng khác
nhỏ hơn một chút còn của dầy thần kinh dẫn truyền các cảm
giác đau chỉ có từ 1 đến 30m/s. Thời gian dẫn truyền được
ký hiệu là tx.
131
F.K. Donders dựa trên kết quả nghiên cứu của Helmholtz
đã tiếp tục nghiên cứu sâu hơn: Đo thời gian phản ứng (viết
tắt là tp). Thòi gian phản ứng được xác định như sau: B ắt
đầu bằng kích thích tác động vào giác quan và kết thúc
khi có một phản xạ tương ứng. Đ em so sánh thời gian
phản ứng (tp) vối thòi gian dẫn truyền (tx), người ta n h ận
thấy tp>tx. Từ kết quả trên ông cho rằng, sở dĩ có sự
chênh lệch đó là vì đã có các q trình tâm lý tham gia
vào. H ay nói cách khác, sở dĩ có sự chênh lệch đó là vì
q trình thần kinh diễn ra phức tạp hơn (do có các pha
bổ sung đó là các q trình tâm lý). Từ công thức trên, ta
suy ra một công thức khác:
to = tx + tllTK
tliTK—
• tp - tx
Trong đó, t HKT là thòi gian được lưu lại trong hệ th ần
kinh, còn gọi là th ờ i g ia n ẩ n củ a p h ả n ứng, thời gian ứng
với việc xuất hiện một hiện tượng tâm lý tương ứng. Một
lần nữa, ta lại nhận thấy có sự tồn tại thực của các hiện
tượng tâm lý. Hiện tượng này là khách quan và hồn tồn
có thể xác định được.
Donders và các cộng sự của ông đã phân ra 3 loại
phản ứng tâm lý:
- P h ả n ứ n g tâ m lý đ ơ n g iả n : Là phản ứng xảy ra khi
người tham gia thực nghiệm biết sẽ nhận được kích thích
nào và cần có phản ứng nào để trả lòi. Thòi gian tương ứng
với phản ứng này là tpl.
- P h ả n ứ n g tâ m lý lự a ch ọ n : Là phản ứng khi cho các
kích thích khác nhau phải có sự lựa chọn để trả lời bằng
r.ẳc vận động khác nhau. Thời gian đế đo phản ứng n ày là
132
t 2. Lấy tp2. tpl, ta có thời gian lựa chọn, từ đó suy ra vận
tốc của q trình biểu tượng và quá trình lựa chọn.
- P h ả n ứ n g tâ m lý p h â n b iệt là phản ứng khi có một
v à i kích thích , ta phải phản ứng vói một kích thích nào
đó. Thời gian tương ứng là tp3 Lấy t ;í-t 2 ta có thời gian
phân biệt, từ đó suy ra tốíc độ của q trình phân biệt.
Nghiên cứu thịi gian phản ứng do F. Donders thực
hiện đã chỉ ra rằng: Trong thực tê có một hiện tượng khác
với hiện tượng trong sinh lý học thần kinh nghiên cứu, hiện
tượng này chính là một q trình tâm lý. N ghiên cứu này
góp phần chỉ ra đối tượng nghiên cứu của tâm lý học đó
chính là hiện tượng tâm lý chứ khơng phải là sinh lý. Đồng
thời bằng cơng trình nghiên cứu của mình, Donders củng
chỉ ra là có thể dùng phương pháp khách quan để nghiên
cứu hiện tượng tâm lý ở con người. Và việc nghiên cứu đó
phải bằng một khoa học mối, đó là khoa học tâm lý học.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu tâm sinh lý học các
giác quan, tâm vật lý học, nghiên cứu thòi gian phản ứng
đã đưa đến kết luận là:
- Hiện tượng tâm lý là một hiện tượng khách quan có
thật vốn có những quy luật riêng của nó.
- Hiện tượng tâm lý khác hẳn với các hiện tượng sinh
lý đã từng được biết, cho đến nay chư a có m ộ t k h o a học nào
n g h iê n cứu.
- Muôn phát hiện ra qui luật của các hiện tượng tâm
lý phải có các phương pháp khách quan và phương tiện
tương ứng đê nghiên cứu nó.
Có thể nói những nghiên cứu của Helmholtz, Fechner,
Weber, Donders... đã góp phần quan trọng vào việc đưa
tâm lý học trở thành một khoa học độc lập. Và chính kết
133
quả nghiên cứu của các ông đã dẫn tới một cao trào được
đánh dấu bằng năm 1879 - năm ghi nhận việc xuất hiện
tâm lý học như là một khoa học độc lập mà chúng ta sẽ có
dịp làm rõ ở phần sau.
III. w. WUNDT VÀ PHÒNG THựC NGHIỆM TÂM LÝ
HỌC ĐẦU TIÊN TRỂN THẾ GIỚI
1. Các tư tưởng tâm lý học w . W u n d t
W ilhelm Wundt (1832-1920) sinh tại Baden (Đức),
con một gia đình mục sư ở M anheit. Sau khi tốt nghiệp
trung học ông vào học Khoa y ở Trường Đại học Tổng hợp
Heidelberg và tốt nghiệp cử nhân y học tại đây. N ăm 1856
ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, và sau đó được bổ
nhiệm làm giảng viên sinh lý học ở Trường Đại học Tổng
hợp Heidelberg. Nhiệm vụ của ông thòi gian này là hướng
dẫn các giò thực hành của sinh viên với tư cách là phụ tá
của giáo sư Helmholtz. Wundt, là học trò của Helmholtz.
Wundt và Helmholtz đã cùng làm việc với nhau trong
nhiều năm nhưng không thân thiết. Nguyên nhân sâu xa
là sự khác nhau giữa họ về nếp tư duy và th ế giới quan,
Helmholtz tin vào tư tưởng vật lý quyết định, còn Wuntdt
lại quan tâm nhiều tới triết học duy tâm. Từ lĩnh vực y
học, ông chuyến sang nghiên cứu sinh lý học và tâm lý
học. Từ năm 1858, Wundt đã biên soạn và cho xuất bản
nhiều tác phẩm vê tâm - sinh lý và tâm lý học xã hội.
-
1858 (26 tuổi) ông cho xuất bản tác phẩm đầu tay
“H ọc th u y ế t về vậ n đ ộ n g củ a các cơ”.
134
- 1862 x u ấ t b á n cuốn “T ư l i ệ u v ề l ý t h u y ế t t r i g i á c c ả m
tính'' v à t ậ p g iá o t r ì n h “Tăm lý học dưới góc độ của khoa học
tự nhiên".
- 1863 x u ấ t b ả n c u ố n “N
h ữ n g
b à i g iả n g
về
tâ m
h ồ n
người và động vậ t".
- 1 8 7 3 - 1 8 7 4 x u ấ t b ả n c u ố n “C ơ sở tă m sin h lý học”.
Sách dày gần 1000 trang.
- N ă m 1 9 0 0 , k h i đ ã 6 8 tu ổ i , ô n g c h o x u ấ t b ả n t ậ p 1
c ủ a c u ô n “T â m lý học d â n tộc' ( t r ọ n bộ 10 t ậ p ) .
T âm lý học của W u n d t được th ể hiện trê n một số tư tưởng
chính sau đây:
T h ứ n h ấ t: T o à n bộ t â m lý h ọ c c ủ a W u n d t x u ấ t p h á t t ừ
q u a n n iệ m coi con người là m ộ t th ế th ố n g n h ấ t tâ m - v ậ t lý
tr o n g đó có n h ữ n g h iệ n tượng có th ể th ấ y được n h ư các cử
đ ộ n g , m ắ t n h ì n , t a y s ò . . . T r u n g t â m t â m lý n g ư ờ i l à m ột
đ iể m c ố đ ịn h của ý thức đ ư ợ c b a o q u a n h bởi c á c v ò n g t r ò n :
v òn g tiê u cự, vòng chú ý, trư ờ n g ý thức, ngưỡng ý thức.
V òng tiê u cự <
Vòng c h ú ý
T rư ò n g ý th ứ c
<
N gưỡng ý th ứ c
T h ứ h a i : T ấ t c ả c á c h i ệ n t ư ợ n g t â m lý đ ề u ở t r o n g
vòng các hiện tượng tinh thần của con người và đ ề u xuất
phát từ ý thức, coi tâm lý là cái thứ nhất, mọi cái trong
thực tại đểu bắt nguồn từ ý thức. Do đó, tâm lý học do
W u n d t c h ủ t r ư ơ n g t h ự c c h ấ t l à tă m lý học d u y tâm, tâ m lý
học nội quan.
135
T h ứ ba : W u n d t đ ư a r a k h á i n i ệ m Tổng giác. Đ â y l à
khái niệm quan trọng trong hệ thông lý luận của Wundt.
Theo quan niệm của W und t thì tổng giác là h ạ t n h â n
của ý thức, ý chí của con ngưịi. Tống giác là một cái gì đó
khơng thế hiểu được vein có trong thê giới nội tâm của con
ngưòi. Tổng giác phản ứng với những cái do cảm giác, tri
giác mang lại, giúp cho con người “cảm thấy” những cái
xảy ra trong mình. Thế là, theo quan niệm của Wundt,
nhị có “tổng giác” mà trong con người có đủ mọi thứ do
mình tạo ra và tất cả những cái đó khơng liên quan gì đến
hoạt động với th ế giới bên ngoài. Tổng giác tạo thành “con
người tí hon" n ằ m t r o n g v à đ i ề u k h i ể n “ c o n người th ể xác
to lớ n ” bên ngoài. Wundt quan niệm, “con người tí hon”
được tồn tại và nhận thức theo nguyên tắc đóng kín trong
thê giối nội tâm. Mỗi người tự mình hiểu lấy chính mình.
Khơng ai có thể hiểu mình ngồi bản thân mình. Như vậy,
tâ m lý học của W undt là tâ m lý học d u y tâm , nội qua n l ấ y
phương pháp nội quan làm phương pháp duy nhất đế
nghiên cứu tâm lý con người. Nội quan tức là tự quan sát,
tự thể nghiệm trong chính mình. Phương pháp này cũng đã
được Descartes (Pháp) và Locke (Anh) nêu ra từ thê kỷ
XVII. Tâm lý học của Wundt thực chất là cái vòng luẩn
quẩn, phản ánh sự bê tắc của tâm lý học duy tâm, nội quan.
V ò n g l u ẩ n q u ẩ n t r o n g t â m lý h ọ c c ủ a W u n d t l à ở chỗ: C á c
nhà tâm lý học là những người đi nghiên cứu tâm lý của
người khác, hay ít nhất cũng là những người mong muốn
tìm ra những con đường, phương pháp để nghiên cứu các
hiện tượng tâm lý lại chính là những người thừa nhận rằng:
tâm lý của ai chỉ có người đó mới biết được, người khác chỉ
nghe người ta kế lại rồi lý giải theo cách này hay cách khác
136
một cách hoàn toàn chủ quan. Đ â y thực sự là sự đầu h àn g
công khai của tám lý học duy tâm, nội quan.
2 . N ăm 1879 tr o n g lịch sử tâ m lý học
Vào năm 1879 khi làm giáo sư triết học ở Leipzig,
Wundt đã tổ chức ra phòng thực nghiệm tâm lý học đầu
t i ê n t r ê n t h ê giới .Ô n g c ũ n g đ ã công bô m ột cương lĩn h mới
về xâ y d ự n g khoa học tâ m lý: X â y d ự n g t â m lý h ọ c t h ự c
nghiệm và tâm lý học xã hội. v ề tâm lý học thực nghiệm,
ông chủ trương tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tâm sinh lý
học các giác quan và tâm vật lý học. Vói tâm lý học xã hội,
ơng chủ trương nghiên cứu tâm lý học dân tộc, nghiên cứu
tinh thần dân tộc qua các truyện cổ tích, thần thoại. Theo
W undt, những tư tưởng tâm lý học dân tộc tồn tại trong
các sản phẩm văn hố như truyện cổ tích, truyện dân
gian, thần thoại, trong phong tục tập quán của các dân
tộc... và để hiểu được những tư tưởng tâm lý học dân tộc
này phải dùng phương pháp thuật lại và suy diễn từ các
sản phẩm văn hoá. Trong các nghiên cứu của mình,
W undt đă cố gắng đề cập tới mảng tâm lý học xã hội
nhưng những quan điểm xuất phát của ơng cịn nhiều hạn
chế, m ới đ ạ t
được
ở m ứ c độ m ô t ả , s u y d i ễ n có t í n h c h ấ t
chủ quan vê hiện tượng tâm lý dân tộc.
Trên cơ sở của phòng thực nghiệm tâm lý học, cũng
t h e o s á n g k i ế n c ủ a W u n d t , nă m 1880 Viện tâ m lý học
được th à n h lập. V i ệ n n à y đ ã n h a n h c h ó n g t r ỏ t h à n h t r u n g
tâm đào tạo các nhà tâm lý học cho các nước trên thê giới
như
Đ ứ c , N g a , P h á p , M ỹ ... N h i ề u n g ư ò i x u ấ t p h á t t ừ v i ệ n
này, về sau đã trở thành nổi tiếng như E. B.Titchener
( 1 8 6 7 - 1 9 2 7 ) ở M ỹ , G .I. T r e n p a n o v (1 8 6 2 -1 9 3 6 ) ở N g a . . .
137
S a u sự k iệ n này,
lầ n
lượt
c á c p h ò n g t h ự c n g h i ệ m t â m lý học
r a đời ở n h i ề u n ư ố c c h â u  u v à c h â u M ỹ . P h ò n g
t h ự c n g h i ệ m t â m lý h ọ c ở M ỹ đ ư ợ c t h à n h l ậ p v à o n ă m
1 8 8 9 . Đ ế n n ă m 1 9 2 0 , sô' lư ợ n g c á c p h ò n g t h ự c n g h i ệ m t â m
lý h ọ c ỏ c á c n ư ớ c đ ã l ê n đ ế n c o n số 100.
Các cơng tr ìn h n g h iê n c ứ u tro n g p h ò n g th ự c n g h iệ m
t â m lý h ọ c v à v i ệ n t â m lý h ọ c đ ư ợ c W u n d t c h o c ô n g bô
trong tập “Các cơng trình nghiên cứu triết học' (1881). Có
t h ể coi đ â y là tập san tâ m lý học đ ầ u tiên trên th ế giới. Ý
n g h ĩ a c ủ a t ậ p s a n n à y là ở ch ỗ : đ â y là nơi đ ể n h ữ n g n g ư ơ i
l à m c ô n g t á c n g h i ê n c ứ u t â m lý h ọ c c ủ a c á c n ư ớ c c ô n g bô"
c á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h , là n ơ i c á c n h à k h o a họ c
t h ư ờ n g x u y ê n t r a o đổ i ý k i ế n , t r a n h l u ậ n v à h ọ c h ỏ i l ẫ n
n h a u , t i ế p sứ c c h o n h a u , k h í c h lệ n h a u vì s ự n g h i ệ p c h u n g
c ủ a t â m lý học.
M ư ờ i n ă m s a u s ự k i ệ n n à y , n ă m 1889, c á c n h à t â m lý
h ọ c t h ế giới đ ã có cu ộ c g ặ p gỡ n h a u t ạ i P a r i s ( P h á p ) v à
c ũ n g t ừ n h ữ n g n ă m đó, cứ v à i b a n ă m m ộ t l ầ n , c á c n h à
t â m lý h ọ c q u ố c t ế
l ạ i t ổ c h ứ c g ặ p gỡ n h a u
lu â n p h iê n ở
c á c n ư ớ c . C ó t h ể x e m đ â y là đ ạ i hội quốc t ế của các nhà
tâ m lý học :
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 1:
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 2:
Cuộc gặp gỡ quốc tê lần thứ 3:
Cuộc gặp gỡ quốc tê lần thứ 4:
138
Tại Paris (Pháp)
Tại Luân đôn
(Anh)
Tại Muyn-khen
(Đức)
Tại Paris
(Pháp)
Năm I
1889 ị
Năm
1892
Năm
1896
Năm
1900
i Cuôc găp gõ quốc tế lần thứ 5:
ỉ
1 Cuộc gặp gõ quốc tê lần thứ 6:
. .
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 7:
Ị
( S a u đ a i c h iế n t h ế giới 1)
Cuộc gặp gỡ quôc tế lần thứ 8:
Cuộc g ặ p gỡ quốc tê lầ n th ứ 9: T ừ
lầ n n à y có đ o à n đại b iể u L iê n xô,
lúc n à y có I.p. Pavlov, A.R. L u r i a ...
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 10:
1
í Tại Rơm (Ý)
1
Tại Giơnevơ
(T h u ỵ sĩ)
Tại ốcpho
(Anh)
Tại Gơ rôn ghen
(Hà lan)
Tại Niu hây ven
(Mỹ)
Tại
Côpenhaghen
(Đ a n m ạ c h )
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 11:
Cuộc gặp gõ quốc tê lần thứ 12:
( S a u đ ạ i c h i ế n t h ế giới 2)
Tại Paris (Pháp)
Tại Êđinbua (Anh)
Cuộc gặp gỡ quốc tê lần thứ 13:
Tại Thụy Điển
Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ 14:
Tại Ca na da
Cuộc gặp gỡ quốc tê lần thứ 15:
C u ộ c g ặ p gỡ quốc t ế l ầ n t h ứ 16:
C u ộ c g ặ p gỡ quốic t ế l ầ n t h ứ 17:
C u ộ c g ặ p gỡ quốc tê lầ n t h ứ 18:
T ạ i Bơ r u c x e n
(Bỉ)
T ạ i B on (T â y
Đức)
T ạ i O a s i n h tơ n
(Mỹ)
T ạ i M a tx c ơ v a
(L iê n xô)
Năm
190 5
Năm
1909
Năm
19 23
Năm
1926
Năm
1929
Năm
1932
Năm
1937
Năm
1948
Năm
1951
Năm
1954
Năm
1957
Năm
1960
Năm
1963
Năm
1966
139
Cuộc g ặ p gỡ quôc tê l ầ n t h ứ 20:
Cuộc g ặ p gỡ quốc tê l ầ n th ứ 21:
T ại hội n g h ị này, lầ n đ ầ u tiê n có
Đ ồn đ ại b iểu Việt N a m , do GS .TS
N ăm
T ại L u ân đôn
C uộc g ặ p gỡ quốic t ế l ầ n t h ứ 19:
(A n h )
1 1969
T ạ i Tôkiô
; N ăm
( N h ậ t B ản )
i
1
1
1972
*
T ạ i P a r is (P h á p )
N ăm
1976
P h ạ m M in h H ạ c là m tr ư ở n g đ o à n
C h o đ ế n n a y , c á c n h à t â m lý h ọ c t h ê g iớ i đ ã t r ả i q u a
2 7 l ầ n g ặ p gỡ. Đ ạ i h ộ i l ầ n t h ứ 2 7 c á c n h à t â m lý h ọ c t h ế
giới đ ã h ọ p t ạ i S t o c k h o l m ( T h ụ y đ i ể n ) v à o t h á n g 7 n ă m
2000 .
C ó t h ế n ó i, t r o n g h à n g l o ạ t c á c s ự k i ệ n d i ễ n r a v à o
n h ữ n g n ă m c u ô l t h ê k ỷ X IX t h ì sự kiện W u n d t tổ chức ra
p h ò n g thực nghiệm tâm lý học đ ầ u tiên vào n ă m 1879 là
s ự kiện nổi bật nhất. S ự k i ệ n n à y g h i n h ậ n s ự t r ư ở n g
t h à n h đ ầ y đ ủ c ủ a m ộ t c h u y ê n n g à n h k h o a h ọ c m ớ i là k h o a
h ọ c t â m lý học. C h í n h v ì lẽ đ ó m à c á c n h à t â m lý h ọ c l ấ y
n ó n h ư m ộ t c á i m ố c đ á n h d ấ u s ự r a đ ờ i c ủ a t â m lý h ọ c với
t ư c á c h là m ộ t k h o a h ọ c độc lậ p .
***
T ó m lạ i, t ừ n ử a s a u t h ê k ỷ X IX , với c á c t h à n h t ự u
n g h i ê n c ứ u v ề t â m s i n h lý h ọ c g iá c q u a n , t â m v ậ t lý họ c,
n g h i ê n c ứ u th ờ i g i a n p h ả n ứ n g c ù n g n h i ề u t h à n h t ự u k h á c
ỏ t h ờ i k ỳ n à y đ ã g ó p p h ầ n q u y ế t đ ị n h c h o s ự r a đời c ủ a
t â m lý h ọ c vố i t ư c á c h là m ộ t k h o a h ọ c độc lậ p .
Đ ó n g g ó p t r ự c t i ế p c h o v iệ c h ì n h t h à n h k h o a h ọ c t â m
lý h ọ c g ắ n l i ề n với t ê n t u ổ i c ủ a W u n d t ( 1 8 3 2 - 1 9 2 0 ) , n g ư ờ i
140
s á n g l ậ p p h ò n g t h ự c n g h i ệ m t â m lý h ọ c đ ầ u t i ê n t r ê n t h ê
giới v à o n ă m 1 8 7 9 . S ự n g h i ệ p c ủ a W u n d t đ á n h d ấ u th ờ i
k ỳ h ì n h t h à n h t â m lý h ọ c v ớ i t ư c á c h là m ộ t k h o a h ọ c độc
lậ p . K ế t ừ đó, T âm lý học t r ê n t h ự c tê đ ã có c h ỗ đ ứ n g
t r o n g h ệ t h ố n g c á c k h o a h ọ c , đ ã c h í n h t h ứ c có t ê n t r o n g
b ả n đồ p h â n lo ạ i c á c k h o a h ọ c c ủ a n h â n lo ạ i.
S o n g t â m lý h ọ c c ủ a W u n d t c ũ n g c ò n n h i ề u h ạ n c h ế ,
t â m lý h ọ c c ủ a ô n g v ừ a d u y t â m , n ộ i q u a n , v ừ a s i ê u h ì n h ,
ý c h í l u ậ n , đ ã g iả i t h í c h s a i lệ c h b ả n c h ấ t c ủ a h i ệ n t ư ợ n g
t â m lý v à v ì t h ê n ề n t â m lý h ọ c n à y c ũ n g k h ô n g t r á n h k h ỏ i
đi v à o b ê t ắ c .
S ự b ê t ắ c c ủ a t â m lý h ọ c d u y t â m c h ủ q u a n n g à y c à n g
bộc lộ rõ . Đ ế n c u ố i t h ê k ỷ X IX , đ ầ u t h ê k ỷ XX đ ã d ấ y l ê n
m ộ t l à n s ó n g c h ô n g lạ i t â m lý h ọ c d u y t â m , n ộ i q u a n , l à m
x u ấ t h i ệ n n h i ề u d ò n g p h á i t â m lý h ọ c m ới n h ư : T â m lý học
c h ứ c n ă n g c ủ a w . J a m e s (1 8 4 2 -1 9 1 0 ) v à A n g e ll (1 8 6 9 -1 9 4 9 );
T â m lý h ọ c c ấ u t r ú c c ủ a E. T i t c h e n e r (1 8 6 7 -1 9 2 7 ) ; T â m lý
học
mô tả
c ủ a W .D i l t h e y
(1 8 3 3-19 11 ) v à
( 1 8 8 2 - 1 9 6 3 ) ... n h ư n g n h ữ n g d ò n g t â m
E. S p r a n g e r
lý h ọ c n à y c ũ n g
k h ô n g t r á n h k h ỏ i b ê t ắ c v ì v ề cơ b ả n đ ã k h ô n g t h o á t r a
k h ỏ i t â m lý học d u y t â m n ộ i q u a n . C h í n h v ì t h ế , t ừ n ă m
1907 đ ến
1913 đ ã x u ấ t h iệ n b a d ò n g p h á i tâ m
lý h ọ c
k h á c h q u a n : T â m lý h ọ c h à n h vi, T â m lý h ọ c G e s t a l t ,
P h â n t â m h ọ c ... m à c h ú n g t a s ẽ có d ịp n g h i ê n c ứ u l à m r õ
ở các ch ư ơ n g sau .
141
C h ư ơ n g V III
TAM LY HỌC G ESTA LT
MỞ ĐẦU
C u ố i t h ê k ỷ X IX , đ ầ u t h ê k ỷ XX, t â m lý h ọ c t h ê giới đi
v ào cuộc k h ủ n g h o ả n g . Đó là cuộc k h ủ n g h o ả n g v ề p h ư ơ n g
p h á p l u ậ n . w . W u n d t đ ã đ ồ n g g ó p c ơ n g l a o to lố n c h o v iệ c
r a đời c ủ a t â m lý h ọ c v ớ i t ư c á c h là m ộ t k h o a h ọ c đ ộ c l ậ p ,
n h ư n g t â m lý h ọ c c ủ a W u n d t t h ự c c h ấ t là t â m lý h ọ c d u y
t â m . B ằ n g p h ư ơ n g p h á p n ộ i q u a n t r o n g v iệ c n g h i ê n c ứ u
t â m lý, n ề n t â m lv h ọ c n à y c ũ n g đ ã đ i v à o b ế tắ c . V iệ c
x u ấ t h iệ n n h iề u d òng p h á i
t â m lý h ọ c k h á c n h a u ở n h i ề u
n ư ớ c t r o n g v iệ c t ì m k i ế m m ộ t lố i t h o á t c h o t â m lý h ọ c c ũ n g
là m ộ t n h u c ầ u k h á c h q u a n . T â m lý học chức n ă n g được
x u ấ t h i ệ n . Đ â y l à m ộ t “p h ư ơ n g h ư ớ n g t â m lý h ọ c n g h i ê n
c ứ u c á c q u á t r ì n h ý t h ứ c vối q u a n đ i ể m c h ứ c n ă n g c ủ a
chúng trong thích ứng của cơ thế đối với mơi trường.
P h ư ơ n g h ư ớ n g n à y n ả y s i n h c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a lý t h u y ế t
t i ế n h o á t r o n g s i n h v ậ t h ọ c (C. D a r w i n ; H . S p e n c e r ) v à do
đ ò i h ỏ i c ủ a t h ự c t i ễ n x ã h ộ i, n h u c ầ u p h ả i c h u y ể n t ừ v iệc
p h â n t í c h t h e o c á c y ế u tô vô bổ, k h ô n g p h á t t r i ể n c ủ a ý
t h ứ c t r o n g t â m lý h ọ c c ấ u t r ú c c ủ a W u n d t - T i t c h e n e r v à o
n g h iê n cứ u v ai trò c ủ a ý th ứ c tro n g q u y ế t đ ịn h các n h iệ m
143
v ụ s ơ n g c ị n q u a n t r ọ n g đôi với c á n h â n ”n). T â m lý h ọ c c h ứ c
n ă n g có n h i ề u d ị n g k h á c n h a u ỏ c h â u  u , ở N g a , T h ụ y sĩ,
Đ ứ c v à ở M ỹ. T ạ i M ỹ, với các đ ạ i b iể u là
w. J a m e s
(1 8 4 2 -
1 9 1 0 ) v à A n g e l l ( 1 8 6 9 - 1 9 4 9 ) , tâ m lý học chức n ă n g đ ư ợ c
h i ể u n h ư là “k h o a h ọ c v ê c h ứ c n ă n g c ủ a ý t h ứ c t r o n g m ố i
q u a n h ệ c ủ a c h ú n g đ ố i với c á c đò i h ỏ i c ủ a cơ t h e v à t r o n g
s ự t h í c h n g h i có h i ệ u q u ả c ủ a cơ t h ể đ ố i với m ô i t r ư ờ n g t ự
n h i ê n v à x ã h ộ i đ a n g đ ư ợ c b i ế n đ ổ i x u n g q u a n h c o n n g ư ờ i.
C á c l ĩ n h v ự c c ủ a t â m lý h ọ c, do t h ế , đ ư ợ c m ở r ộ n g v ề c ă n
b ả n , n ó k h ô n g c h ỉ b a o g ồ m ý t h ứ c m à c ả h à n h v i (c ác h à n h
đ ộ n g t h í c h ứ n g ), c á c đ ộ n g cơ c ủ a các h à n h v i đó, cá c s ự k h á c
b i ệ t c á n h â n g iữ a c á c c o n n g ư ờ i, các cơ c h ê c ủ a v iệ c d ạ y h ọ c
v à n h i ề u v ấ n đ ề k h á c l à m t â m lý h ọ c x íc h l ạ i g ầ n với t h ự c
t i ễ n ”(2>. T â m lý h ọ c c h ứ c n ă n g đ ã có c ơ n g t r o n g v iệ c p h á t
t r i ể n t â m lý h ọ c t h ự c n g h i ệ m . T u y n h i ê n , d o l ậ p t r ư ờ n g n h ị
n g u y ê n t r o n g v iệ c h i ể u b i ế t m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c c h ứ c n ă n g
cơ t h ề v à t â m lý, d ò n g t â m lý h ọ c n à y c ũ n g m ấ t đ i t í n h
k h o a học th ự c sự c ủ a nó v à k h ô n g được p h á t triể n .
E . T i t c h e n e r (1 8 6 7 - 1 9 2 7 ) , h ọ c t r ò c ủ a W u n d t ,
người
đ ạ i d i ệ n t o à n q u y ề n t â m lý h ọ c n ộ i q u a n ở M ỹ t r ư ớ c t ì n h
t r ạ n g k h ủ n g h o ả n g c ủ a t â m lý h ọ c c ũ n g đ ã c h ủ t r ư ơ n g x â y
d ự n g tâ m lý học cấu trúc. P h ư ơ n g h ư ớ n g n à y c h o r ằ n g “đ ố i
t ư ợ n g c ủ a t â m lý h ọ c là c á c y ế u tcí c ủ a ý t h ứ c v à c á c q u a n
h ệ c ấ u trú c g iữ a c h ú n g
b iể u h iệ n r a n h ờ p h ư ơ n g p h á p nội
q u a n đ ư ợ c l u y ệ n t ậ p m ộ t c á c h đ ặ c b i ệ t ”(3). Q u a n n i ệ m c ủ a
(I)
T ừ đ iể n T â m
lý h ọ c ,
A.v. Pêtơrơpski và M.G. Iarơsepski chủ
biên, Nhà xb Chính trị quổc gia, Matxơva 1990, tr. 434.
® Sđd, tr. 434.
<3>Sđd, tr. 388.
144
Titchener, về cơ bản vẫn là tư tưởng của Wundt, tư tưởng
của nền tâm lý học duy tâm nội quan đã làm cho tâm lý
học tách rịi cuộc sơng và do vậy tâm lý học câu trúc của
ông cùng không tránh khỏi con đường bê tắc. Vê sau này,
tâm lý học cấu trúc của E.Titchener cũng đã bị ngay cả
tâm lý học G estalt phê phán.
T â m l ý h ọ c t h â u h i ể u của W .D ilth ey (1833 - 1911)
và E .Spranger (1882-1963) cũng là một “phương hưống
n gh iên cứu tâm lý học tại Đức cuối thê kỷ XIX, đầu thê
kỷ XX cho rằng, nhiệm vụ chủ yếu của các nghiên cứu tâm
lý học khơng phải là giải thích các nguyên nhân đời sống
tinh thần của con người mà là thấu hiểu chúng bằng cách
thiết lập mối tương quan của các cấu thành ý bên trong
của nó (các trải nghiệm) vói thê giới các giá trị văn hốlịch sử”U). Về cơ bản, tư tưởng của D ilthey chứa đựng sự
mâu thuẫn giữa khoa học vê tự nhiên vối các khoa học về
xã hội và phủ nhận khả năng nghiên cứu tính quyết định
xã hội- lịch sử của tâm lý con người với sự giúp đỡ của các
phương pháp khoa học khách quan, trong đó có các
phương pháp thực nghiệm.
Rõ ràng là các phương hướng chủ yếu phát triển tâm
lý học thời gian này đã được nêu tên ở trên đều không giải
q u y ế t đ ư ợ c k h ủ n g h o ả n g t r o n g t â m lý họ c. C h í n h v ì t h ế
mà từ năm 1907 đên 1913 đã xuất hiện 3 trường phái tâm
lý học khách quan: tâm lý học Gestalt; tâm lý học hành vi;
phân tâm học và đến năm 1925 xuất hiện nền tâm lý học
hoạt động.
<» S đ d . tr. 284.
145
Trong các chương sau này, chúng ta sẽ đi sâu vào làm
rõ các trường phái tâm lý học khách quan đã kê tên trên,
và cuối cùng chúng ta phân tích sự xuât hiện nền tâm lý
học hoạt động như một kết quả tất yếu của sự phát triển
tâm lý học.
I. NGUỒN GỐC NẢY SINH CỦA TÂM LÝ HỌC GESTALT
Có thế nói, việc hình thành trường phái tâm lý học
Gestalt, cũng như hình thành các trường phái tâm lý học
k h á c h q u a n k h á c là k ế t q u ả củ a sự khủng hoảng trong
khoa học tự nhiên nói chung v à s ự k h ủ n g h o ả n g v ề p h ư ơ n g
pháp luận cho việc tìm kiếm con đường xây dựng một nền
tâm lý học thực sự khách quan nói riêng ở thời kỳ này.
Những phát hiện lớn trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên
(đặc biệt là trong vật lý học) như phát hiện ra tia Rơnghen
(1895), điện trường, thuyết tương đối... Sự ra đòi của một
loạt khái niệm mới về năng lượng, về lực, về trưòng... đã
dẫn đến kết quả là một số nhà tự nhiên học đã ngả sang
p h í a d u y t â m t r o n g v iệ c h i ể u v ậ t c h ấ t , g i ả i t h í c h m ộ t c á c h
d u y v ậ t c á c h i ệ n t ư ợ n g t â m lý, ý t h ứ c . S ự k h ủ n g h o ả n g
này đã
được
L ê n i n đ á n h g iá : X u h ư ớ n g m ó i t r o n g v ậ t lý
h ọ c t h ấ y t r o n g lý l u ậ n c ủ a m ì n h c h ỉ l à n h ữ n g b i ể u t ư ợ n g ,
ký h iệu , d ấ u h iệ u đối với th ự c tế, có n g h ĩa là họ p h ủ đ ịn h
sự tồ n tạ i c ủ a th ự c tạ i k h á c h q u a n n g o ài ý th ứ c , được ý
t h ứ c p h ả n á n h . K h i m ô t ả v ậ t c h ấ t , h ọ đ ã đi đ ế n k ế t l u ậ n
l à “v ậ t c h ấ t đ ã t i ê u t a n ”(1). C u ộ c k h ủ n g h o ả n g t r o n g v ậ t lý
(1> V .I.Lênin, Toàn tập, T ập 18, Nxb Tiến bộ, m.1980, T r 318.
146
học từ góc độ phương pháp luận là biếu hiện sự sụp đô của
q u a n n i ệ m s iê u h ì n h v ế c ấ u t r ú c c ủ a v ậ t c h ấ t , COI v ậ t c h ấ t
được cấu tạo từ những nguyên tử đơn lẻ, cứng nhắc. Phát
t r i ể n lơgíc c ủ a t ư d u y k h o a h ọ c đòi h ỏ i m ộ t c á c h n h ì n m ới
đối vối sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan. Đó là
q u a n đ i ể m v ê tín h trọn vẹn, tín h tổng thê c ủ a t â m lý h ọ c
G estalt chống lại quan điểm cấu trúc đơn thuần, quan
điểm nguyên tử luận.
Tầm lý học G hestalt còn gọi là tâm lý học cấu trúc,
tâm lý học hình thái ra địi vào năm 1913, thịi kỳ khủng
hoảng của tâm lý học thê giới, do bộ ba các nhà tâm lý học
cấu trúc người Đức tên là M. W ertheimer (1880-1943),
V.Kohler (1887-1967), K. Koffka (1886-1941) lập ra. Đây
là một trường phái chuyên nghiên cứu vê tri giác, ít nhiêu
nghiên cứu về tư duy con ngưịi nhằm chơng lại tâm lý học
nội quan, đồng thời chống lại cả tâm lý học liên tưởng,
tham vọng xây dựng một nền tâm lý học khách quan theo
kiểu mẫu của vật lý học.
Về cơ sở triết học ảnh hưởng đến sự nảy sinh của tâm
lý học Gestalt, có thể kể đến:
T riết học tiên n g h iệ m của I. K a n t(1724-1804), nhà triết
học duy tâm người Đức, người khởi xướng phép biện chứng
tiên nghiệm và nền triết học cổ điển Đức cuốỉ thê kỷ thứ
XVIII, đầu th ế kỷ XIX. Năm 1755, Kant bảo vệ luận án
tiến sĩ về các n guyên tắc của n h ậ n thức siêu h ìn h học, được bơ
nhiệm làm giáo sư lơgic và siêu hình học của Trường Đại
học Konigsberg. Kant nghiên cứu nhiều mơn khoa học khác
nhau: triết học, tốn học, cơ học, vật lý, địa chất, nhân
chủng, thần học, lịch sử tự nhiên đại cương... Đánh giá về
Kant, Karl Mark đã viết: “Triết học Kant là lý luận Đức
147
c ủ a c u ộ c c á c h m ạ n g P h á p ”(l). “V ậ t t ự n ó ”, t h e o q u a n n i ệ m
c ủ a K a n t , là v ậ t t h ê t ồ n t ạ i đ ộc l ậ p với ý t h ứ c , t a k h ô n g
t h ế n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c n h ư n g l ạ i p h ù h ợ p với n h ữ n g b i ể u
t ư ợ n g c ủ a c o n n g ư ờ i. K a n t đ ư a r a p h ạ m trù tiên th iên v à
ch o r ằ n g , k h ô n g g ia n , th ờ i g ia n t í n h n h â n q u ả v à cá c q u y
t ự n h i ê n k h ô n g p h ả i là đ ặ c t í n h c ủ a b ả n t h â n s ự v ậ t m à l à
đ ặ c t í n h c ủ a g iá c t í n h c o n n g ư ò i. G i á c t í n h x á c đ ị n h
mức
đ ộ c á n h â n t r o n g m ỗ i c o n n g ư ờ i. N h ờ g iá c t í n h , c o n n g ư ờ i
t h ể h i ệ n n h ư là c h ú a t ể c ủ a t ự n h i ê n . G i á c t í n h c h o p h é p
c o n n g ư ờ i đ ặ t r a c á c m ụ c đ íc h v à t h ự c h i ệ n c h ú n g . T í n h
t h ơ n g n h ấ t c ủ a t ự n h i ê n k h ô n g p h ả i l à t í n h v ậ t c h ấ t m à là
đ ặ c t í n h c ủ a c h ủ t h ế n h ậ n t h ứ c , l à c á i tôi, t ứ c l à c á i g ì đó có
. s ẵ n t r o n g c o n n g ư ờ i. Ô n g c h o r ằ n g , p h ạ m t r ù n à y có tr ư ớ c
k i n h n g h i ệ m . Đ â y là c ô n g c ụ đ ể c o n n g ư ờ i n h ậ n th ứ c .
M ộ t cơ sở t r i ế t h ọ c n ữ a ả n h h ư ơ n g đ ế n s ự x u ấ t h i ệ n
c ủ a t â m lý h ọ c G h e s t a l t l à c á c l u ậ n đ i ể m triết học d u y tâm
của n h à triết học d u y tâ m người Áo tên là E. M ach (1 8 3 6 1 9 1 6 ). E r n s t M a c h n ổ i t i ế n g với l u ậ n đ i ể m s ự p h ố i hợp
cảm giác. Ô n g c h o r ằ n g s ự v ậ t b ê n n g o à i m à c h ú n g t a c ả m
n h ậ n đ ư ợ c c h ẳ n g q u a l à s ự p h ứ c h ợ p ( p h ố i h ợ p ) c ả m g iá c
c ủ a c o n n g ư ờ i. M a c h đ ã ả n h h ư ở n g r ấ t n h i ề u đ ế n c á c n h à
v ậ t lý h ọ c c ũ n g n h ư n h ữ n g n g ư ờ i có ý m u ố n x â y d ự n g n ề n
t â m lý h ọ c c ấ u t r ú c .
C á c l u ậ n đ i ể m c ủ a p h á i H iện
tượng học
(E. H u s s e r l ,
1 8 5 9 - 1 9 3 8 , n h à t r i ế t h ọ c d u y t â m n g ư ờ i Đ ứ c) đ ã có ả n h
h ư ở n g vô c ù n g l ố n đ ế n ý t ư ở n g c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i s á n g l ậ p
t â m lý h ọ c G e s t a l t , K h á i n i ệ m t r u n g t â m c ủ a h i ệ n t ư ợ n g
h ọ c l à “t í n h c ố ý ” c ủ a ý t h ứ c . T h e o H u s s e r l , có “ý t h ứ c
(1> Các Mác, F. Ảngghen.
Nội, 1995, tr.131.
148
T o àn tậ p ,
t.l, Nxb. Chính trị Quổc gia, Hà