Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

ĐỀ TÀI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ COVID-19. LIÊN HỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 44 trang )

lOMoARcPSD|11346942

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Năm học: 2021-2022

ĐỀ TÀI:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ
COVID-19. LIÊN HỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THẾ GIỚI DI ĐỘNG.

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thanh Bình
Sinh viên thực hiện

: Nhóm 4

Lớp

: FIN82A-05

Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2022


lOMoARcPSD|11346942

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM


STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Lương Mỹ Tâm

23A4050317

2

Lê Thùy Linh

23A4050216

3

Nguyễn Thị Vân Anh

23A4050031

4

Phạm Minh Anh

23A4050040


5

Trần Thị Hương

23A4020179

6

Vũ Thị Thúy Nga

23A4050258


lOMoARcPSD|11346942

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
NỘI DUNG....................................................................................................... 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ....... 4
1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 4
2. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp ........................................................ 4
3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp ........................................................... 4
4. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp ............................................. 5
5. Nguồn vốn của doanh nghiệp ..................................................................... 7
5.1. Khái niệm................................................................................................... 7

5.2. Phân loại .................................................................................................... 7
5.3. Các phương thức huy động vốn ............................................................... 9
6. Tài sản của doanh nghiệp ........................................................................... 9
6.1. Khái niệm................................................................................................... 9
6.2. Phân loại .................................................................................................... 9
7. Chi phí, giá thành sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp .. 12
7.1. Chi phí...................................................................................................... 12
7.2. Giá thành sản phẩm ................................................................................ 12
7.3. Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp ................................... 13
7.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận ........................................................ 14
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN CỦA CTCP
ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH
COVID-19 ...................................................................................................... 14
1. Khái quát về doanh nghiệp ...................................................................... 14


lOMoARcPSD|11346942

1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp ......................................................... 14
1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh ....................................................... 15
2. Khái quát tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di
động trong đại dịch Covid - 19 ..................................................................... 16
2.1. Tình hình tài chính của Cơng ty trong năm 2020 ................................. 16
3. Quyết định nguồn vốn của Công ty CP Đầu tư Thế giới di động trong
thời kỳ COVID-19 ......................................................................................... 20
3.1. Nguyên nhân huy động vốn .................................................................... 20
3.2. Quyết định huy động vốn ........................................................................ 22
3.3. Kết quả và thành tựu của doanh nghiệp khi quyết định nguồn vốn ... 28
Phần III. Giải pháp để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong
thời kỳ đại dịch Covid-19 ............................................................................. 32

1. Những giải pháp Thế giới di động đã và đang tiến hành trong thời kỳ
đại dịch COVID-19 ....................................................................................... 32
2. Một số giải pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam ..................... 33
2.1. Về phía Chính phủ .................................................................................. 33
2.2. Về phía bản thân các Doanh nghiệp Việt Nam ..................................... 35
KẾT LUẬN .................................................................................................... 36


lOMoARcPSD|11346942

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập tồn cầu hóa hiện nay, sự gia nhập vào các tổ
chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam như Cộng đồng kinh tế ASEAN,
WTO… tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh
đó cũng là những thách thức không nhỏ. Họ phải phải đối diện với môi
trường kinh doanh mới và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường trong nước
và nước ngồi.
Cơng ty cổ phần Thế giới di động ban đầu thành lập vào tháng 3/2004
với các lĩnh vực hoạt động chính bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên
quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số, và các lĩnh vực liên quan đến
thương mại điện tử. Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ đầu
những năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của khách
hàng, Thế giới di động ngày càng phát triển và trở thành nhà bán lẻ số 1 Việt
Nam về doanh thu và lợi nhuận, với mạng lưới hơn 4.500 cửa hàng trên toàn
quốc. MWG vận hành các chuỗi bán lẻ thegioididong.com, Điện Máy Xanh,
Bách Hoá Xanh. Ngồi ra, MWG cịn mở rộng ra thị trường nước ngoài với
chuỗi bán lẻ thiết bị di động và điện máy tại Campuchia cũng như đầu tư vào

chuỗi nhà thuốc An Khang. Năm 2020, thành viên mới của MWG là 4KFarm
ra đời với mục tiêu cung cấp cho người tiêu dùng thực phẩm an tồn theo
chuẩn 4 khơng (khơng thuốc trừ sâu, không chất bảo quản, không chất tăng
trưởng, không sử dụng giống biến đổi gen). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội
nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch
COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp, các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế
nhà nước khơng chỉ vừa gồng mình đảm bảo phịng chống dịch cho cán bộ
công nhân viên- người lao động mà cịn phải giữ vững vai trị duy trì nguồn
năng lượng đầu vào huyết mạch, bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh,
đồng thời đóng góp cho ổn định cuộc sống của cộng đồng nói chung. Một


lOMoARcPSD|11346942

2
trong những nguồn lực quan trọng để doanh nghiệp tồn tại đó là tài chính, do
vậy nhằm giúp hiểu rõ được những vấn đề trên và tìm hiểu được giải pháp tối
ưu cho các doanh nghiệp hiện thời, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Tình hình
tài chính doanh nghiệp và thực trạng quyết định về nguồn vốn của công ty Cổ
phần Thế giới di động trong thời kỳ đại dịch COVID-19”.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các quyết định về nguồn vốn của công ty cổ
phần Thế giới di động
Phạm vi nghiên cứu: Thời kỳ Covid-19
3. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng những lý luận về phân tích tình hình tài chính nhằm thấy rõ xu
hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của Thế giới di động. Trên
cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp giúp cải thiện tình hình tài
chính để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập trong các bảng báo cáo
tài chính và báo cáo thường niên những trang web chính thức của Cơng ty Cổ
phần Thế giới di động
Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp được vận dụng chủ yếu
trong đề tài nhằm đánh giá hiệu quả của các quyết định, xác định xu hướng
phát triển, mức độ biến động của các số liệu cũng như các chỉ tiêu và từ đó
đưa ra những nhận xét
Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp áp dụng cùng với phương
pháp phân tích để thấy rõ hơn thực trạng tài chính của cơng ty qua 3 năm.
Đồng thời, so sánh quyết định tài chính của Thế giới di động với các doanh
nghiệp khác giúp đánh giá được hiệu quả kinh doanh, tiềm năng của doanh
nghiệp


lOMoARcPSD|11346942

3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phân tích
báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp, tìm hiểu và phân tích được các
quyết định đầu tư trong bối cảnh Covid-19 của công ty Cổ phần Thế giới di
động. Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính
của Thế giới di động, giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác tình hình tài
chính và hướng các quyết định.


lOMoARcPSD|11346942

4


NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Các khái niệm cơ bản
Tài chính: phản ảnh hệ thống các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới
hình thức giá trị thơng qua q trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp
ứng các mục tiêu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.
Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực
hiện các hoạt động kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời
Tài chính doanh nghiệp:
Về hình thức: Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong q trình vận
động: Tạo hợp, phân phối, chuyển hóa hình thái và sử dụng quỹ tiền tệ phát
sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Về bản chất: Tài chính doanh nghiệp là các cách thức huy động, phân bổ
và sử dụng nguồn lực tài chính gắn liền với các quyết định tài chính của các
doanh nghiệp nhằm mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp
Tối đa hóa lợi nhuận
Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tạo vốn và luân chuyển vốn: Là để bảo đảm vốn hoạt động của doanh
nghiệp luôn có đủ và ổn định, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh
Phân phối lại thu nhập: Nhằm cân đối lại nguồn vốn cho hợp lý, biết
cách sử dụng đồng tiền lời sao cho có hiệu quả nhất, qua đó thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Kiểm tra giám sát quá trình luân chuyển vốn: Nhờ có chức năng này mà
bộ phận tài chính doanh nghiệp có thể đưa ra được các đề xuất thích hợp với



lOMoARcPSD|11346942

5
người quản lý công ty liên quan đến các vấn đề nâng cao tính hiệu quả trong
việc kiểm sốt đồng vốn.
4. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp
4.1. Quyết định đầu tư
Khái niệm: Là tất cả các quyết định về sử dụng nguồn lực tài chính thực
hiện mua sắm, xây dựng, hình thành các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, nó cũng thể hiện trên phần tài sản của doanh
nghiệp.
Nội dung: Quyết định đầu tư của doanh nghiệp là những quyết định liên
quan đến:
Quyết định đầu tư cho tài sản ngắn hạn: quyết định tồn quỹ, tồn kho,
chính sách bán chịu hàng hóa, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn
Quyết định đầu tư tài sản dài hạn: mua sắm tài sản cố định mới, thay
thế tài sản cố định cũ, đầu tư dự án, đầu tư tài chính dài hạn…
Quyết định cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: quyết định sử
dụng đòn bẩy hoạt động, điều hòa vốn
Quyết định quản trị tài sản dài hạn: quản lý tài sản cố định (lựa chọn
phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, đổi mới trang thiết bị)
Quyết định quản trị tài sản ngắn hạn: quản lý về tiền mặt, hàng tồn kho
và các khoản phải thu ngắn hạn.
Mục tiêu: làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp nghĩa là làm
tăng giá trị của doanh nghiệp. Nhằm phục vụ cho lợi ích này khi ra quyết định
phải đảm bảo yêu cầu sinh lời và mức sinh lời phải lớn chi phí tài chính liên
quan.
Ý nghĩa: Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất
trong các quyết định tài chính doanh nghiệp vì nó tạo ra giá trị cho doanh
nghiệp. Một quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm gia tăng giá trị doanh

nghiệp, qua đó gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Ngược lại, một quyết


lOMoARcPSD|11346942

6
định đầu tư sai sẽ là tổn thất giá trị doanh nghiệp, do đó sẽ làm thiệt hại tài
sản cho chủ doanh nghiệp.
4.2. Quyết định nguồn vốn
Khái niệm: Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn
vốn nào cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay
vốn vay, nên dùng vốn vay ngắn hạn hay dài hạn. Vốn là điều kiện tiên quyết
đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung: Có thể liệt kê một số quyết định chủ yếu về nguồn vốn như
sau:
Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay
ngắn hạn hay quyết định sử dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngắn
hạn ngân hàng hay sử dụng tín phiếu công ty
Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: Quyết định nợ
dài hạn hay vốn cổ phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái
phiếu công ty, quyết định sử dụng vốn cổ phần thông hay vốn cổ phần ưu đãi.
Mục tiêu: Đảm bảo cấu trúc, cân đối nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm
tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn trong điều kiện an tồn về tài chính.
4.3. Quyết định phân phối lợi nhuận
Khái niệm: Trong quyết định này nhà quản lý sẽ phải lựa chọn sử dụng
lợi nhuận sau thuế để chia cho các chủ sở hữu vốn hay giữ lại tái đầu tư, hình
thức chia, cách thức chi trả,.. Việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế và
trích lập sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp là một nội dung quan trọng
trong quản trị tài chính. Nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh
nghiệp.

Nội dung: Quyết định phân phối lợi nhuận hay còn gọi là chính sách cổ
tức của cơng ty cổ phần là sự lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế
để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư. Quyết định này phải đảm bảo tỷ lệ chi


lOMoARcPSD|11346942

7
trả cổ tức và lợi nhuận để lại có tác động tốt đến giá trị của doanh nghiệp và
giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường.
Mục tiêu:
Quyết định hợp lý làm cho các nhà đầu tư hài lòng
Làm tăng cường khả năng tập trung của doanh nghiệp để tích lũy thêm
vốn cho tái sản xuất
4.4. Các quyết định khác
Ngoài ba quyết định tài chính chiến lược kể trên cịn có nhiều quyết
định tài chính khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như: quyết định
về hình thức chuyển tiền, quyết định về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động
kinh doanh, quyết định về tiền lương, quyết định tiền thưởng bằng quyền
chọn, quyết định mua bán, sáp nhập doanh nghiệp,...
5. Nguồn vốn của doanh nghiệp
5.1. Khái niệm
Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạo
ra sự tăng thêm tổng tài sản cho doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư,
doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn vốn của
doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ của vốn mà doanh nghiệp huy
động sử dụng cho các hoạt động của doanh nghiệp.
5.2. Phân loại
Phân loại theo thời gian

Nguồn vốn ngắn hạn
Khái niệm

Nguồn vốn dài hạn

Là nguồn vốn được sử Là nguồn vốn được sử dụng với thời
dụng trong thời hạn dưới hạn từ trên 1 năm
1 năm


lOMoARcPSD|11346942

8

Các nguồn Nợ tích lũy, tín dụng Vốn chủ sở hữu, vay nợ dài hạn,...
vốn

thương mại, vay ngắn
hạn ngân hàng, chiết
khấu

Đặc điểm

+ Thời gian hoàn trả + Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm
trong vịng 1 năm => có => có tính ổn định => dùng đầu tư
tính tạm thời => dùng để vào các dự án, tài sản cố định và 1
đầu tư vào tài sản lưu vài tài sản lưu động
động

+ Lãi suất thường cao hơn lãi suất


+ Lãi suất thường thấp nguồn tài trợ ngắn hạn.
hơn lãi suất nguồn tài trợ + Các công cụ của tài trợ dài hạn
dài hạn.

được mua bán trao đổi trên thị

+ Các công cụ của tài trợ trường vốn.
ngắn hạn được mua bán
trao đổi trên thị trường
tiền tệ.

Phân loại theo quyền sở hữu:
Vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Khái

Là nguồn vốn thuộc quyền sở Thể hiện bằng tiền những nghĩa

niệm

hữu của doanh nghiệp, gồm vốn vụ mà doanh nghiệp có trách
chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ nhiệm phải thanh toán cho các
sung kết quả kinh doanh

tác nhân kinh tế khác.

Các


+ Vốn góp ban đầu của chủ sở + Phải trả nhà cung cấp, nhà

nguồn

hữu

nước và người lao động

vốn

+ Lợi nhuận giữ lại

+ Phải trả, phải nộp khác

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

9

+ Phát hành cổ phiếu mới

+ Vay ngắn hạn, vay dài hạn

Đặc

+ Khơng phải hồn trả vốn


+ Phải hồn trả vào một thời

điểm

+ Không thể thế chấp tài sản, bảo điểm trong tương lai
lãnh

+ Có thể phải thế chấp tài sản

+ Không phải trả lãi

hoặc bảo lãnh để được vay.

Phân loại theo phương thức huy động vốn: nguồn vốn huy động từ phát
hành (cổ phiếu và trái phiếu), nguồn vốn đi vay.
5.3. Các phương thức huy động vốn
Tăng nguồn vốn chủ sở hữu: phát hành cổ phiếu (cổ phiếu thường, cổ
phiếu ưu đãi), tăng khoản lợi nhuận để lại.
Tăng các khoản nợ phải trả: phát hành trái phiếu, tín phiếu, tín dụng
thương mại, vay ngân hàng.
6. Tài sản của doanh nghiệp
6.1. Khái niệm
Tài sản là một nguồn lực mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt được và dự
tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
TỔNG TÀI SẢN = NGUỒN VỐN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ
PHẢI TRẢ
6.2. Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển:
Tài sản cố định


Tài sản lưu động

Tài sản tài chính

Khái

Những tài sản có giá Những tài sản trực Những tài sản mà giá

niệm

trị lớn, thời gian sử tiếp tham gia vào một trị của nó khơng dựa
dụng dài phục vụ chu kỳ kinh doanh, có vào nội dung vật chất
cho quá trình sản thời gian thu hồi vốn mà dựa vào giao dịch

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

10

xuất kinh doanh của hoặc thanh toán trong trên thị trường, lợi ích
doanh nghiệp

vịng 1 năm hoặc 1 của tài sản này là
chu kỳ kinh doanh quyền được hưởng các
bình

thường


của khoản tiền lãi trong

doanh nghiệp

tương lai

Đặc

+ Tham gia vào + Tham gia vào một

điểm

nhiều chu kỳ sản chu kỳ sản xuất kinh
xuất

doanh

+ Dịch chuyển từng + Dịch chuyển toàn
phần vào giá trị sản bộ một lần vào trong
phẩm

giá trị sản phẩm

+ Thời hạn sử dụng
> 1 năm
+ Nguyên giá tài sản
phải được xác định
một cách tin cậy và
chắc chắn thu được
lợi ích kinh tế trong

tương lai từ việc sử
dụng
Phân

+ Tài sản cố định + Tiền và tài sản

loại

hữu hình: nhà cửa, tương đương tiền
vật kiến trúc; máy + Hàng tồn kho
móc thiết bị dây + Các khoản phải thu
chuyền

sản

phương

tiện

chuyển;

thiết

xuất; + Tài sản lưu động
vận khác:

chi

phí


trả

bị trước, khoản cầm cố,

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

11

dụng cụ kiểm tra,đo ký quỹ,...
lường,..
+ Tài sản cố định vơ
hình: chi phí mua
quyền sử dụng đất;
chi phí nghiên cứu
phát triển; lợi thế
kinh doanh, lợi thế
địa lý,..

Phân biệt hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định:


Hao mịn tài sản cố định: là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử
dụng của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Bao gồm:




Hao mịn hữu hình: là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và theo đó
làm giảm dần giá trị của tài sản cố định. Nguyên nhân dẫn đến hao mịn
hữu hình là do thời gian sử dụng dài, cường độ sử dụng cao, tác động
của các yếu tố tự nhiên, sự ảnh hưởng của sức bền vật liệu.



Hao mịn vơ hình: là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của tài sản cố
định. Nguyên nhân bởi sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
cơng nghệ.



Khấu hao tài sản cố định: là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải
thu hồi của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định đó.



Mục đích: Thu hồi vốn để tái đầu tư tài sản cố định



Ngun tắc tính: dựa trên cơ sở mức độ hao mòn

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942


12
Căn cứ vào thời hạn đầu tư:
Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn

Đặc

Toàn bộ những tài sản của doanh Toàn bộ những tài sản của

điểm

nghiệp có thời gian thu hồi vốn hoặc doanh nghiệp có thời gian
thanh tốn từ 1 năm trở lên hoặc trong thu hồi vốn hoặc thanh toán
1 chu kỳ kinh doanh, như tài sản cố trong vòng 1 năm hoặc 1 chu
định dài hạn, tài sản tài chính dài hạn,... kỳ kinh doanh.

7. Chi phí, giá thành sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận doanh
nghiệp
7.1. Chi phí
Khái niệm: Chi phí doanh nghiệp là những khoản tiền mà doanh nghiệp
phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp
Gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh; chi phí khác.
Chi phí sản xuất kinh doanh: là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan
đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định.
Chi phí khác: là những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động khơng
thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
7.2. Giá thành sản phẩm
Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp

bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Vai trò: là căn cứ quan trọng để xác định giá bán cho sản phẩm là công
cụ quan trọng để kiểm tra, đánh giá chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân loại:
Căn cứ theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính: giá thành kế hoạch,
giá thành thực tế

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

13
Căn cứ theo phạm vi phát sinh: giá thành sản xuất sản phẩm, giá thành
toàn bộ
7.3. Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp
Doanh thu:
Khái niệm: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được
từ hoạt động kinh doanh trong thời kỳ nhất định.
Bao gồm:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là doanh thu từ việc tiêu
thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ…
Doanh thu từ hoạt động tài chính: là thu nhập từ liên doanh, liên kết, góp
vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi vay, lãi kinh doanh chứng khoán, BĐS…
Thời điểm ghi nhận doanh thu: khi đã chuyển giao hoặc dịch vụ được
thực hiện và người mua đã chấp nhận thanh toán.
Ý nghĩa: Là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.

Là nguồn tiền chính đảm bảo trang trải chi phí sản xuất kinh doanh, thực
hiện tái sản xuất và các nghĩa vụ tài chính.
Biện pháp tăng doanh thu: Nâng cao chất lượng lương sản phẩm; xác
định giá bán hợp lý; đẩy nhanh tốc độ thanh toán.
Thu nhập khác
Khái niệm: Là các khoản thu trong kỳ từ một số hoạt động khơng thường
xun và các hoạt động mang tính bất thường.
Gồm: Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, vật tư thừa, ứ
đọng; tiền phạt, bồi thường vi phạm hợp đồng; nợ vắng chủ, nợ không trả
được, nợ đã đã xóa nay địi lại được.

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

14
7.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Khái niệm: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động kinh doanh trong thời
kỳ nhất định.
Nội dung: LỢI NHUẬN = DOANH THU - CHI PHÍ
Ý nghĩa: Là chi tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Là nguồn tích trữ cơ bản để tái sản xuất mở rộng và tăng phúc lợi.
Là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước.
Biện pháp tăng lợi nhuận: tăng doanh thu, giảm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm.
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN CỦA
CTCP ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH

COVID-19
1. Khái quát về doanh nghiệp
1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
1.1.1. Tên giao dịch
Tiền thân là Công ty TNHH Thế Giới Di Động (Mobile World Co. Ltd)
thành lập năm 2004, Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (“Công ty”
hay “MWG”) được thành lập theo Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Doanh Nghiệp
số 0306731335 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp ngày
16/01/2009.
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
Tên quốc tế: MOBILE WORLD INVESTMENT CORPORATION
Tên viết tắt: MWI Corp.
1.1.2. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ của Công ty là 4.532.099.870.000 đồng (Bốn ngàn năm trăm
ba mươi hai tỷ không trăm chín mươi chín triệu tám trăm bảy mươi ngàn

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

15
đồng). Tổng số vốn điều lệ của Công ty được chia thành 453.209.987 cổ phần
với mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phần.
Ngày 31/12/2020: Vốn điều lệ là 4,532,099,870,000 đồng.
Ngày 08/02/2021: Tăng vốn điều lệ lên 4,661,242,270,000 đồng.
Ngày 29/04/2021: Tăng vốn điều lệ lên 4,754,311,970,000 đồng
1.1.3. Trụ sở chính
Số 222 Đường Yersin, Phường Phú Cường, Thành phố Thủ Dầu Một,
Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

1.1.4. Trụ sở hoạt động
Tịa nhà MWG, Lơ T2-1.2, Đường D1, Khu Công nghệ cao, Quận 9,
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của MWG là mua bán, bảo hành, sửa chữa:
thiết bị tin học, máy ảnh, camera, thiết bị kỹ thuật số, thiết bị điện tử, điện
thoại, linh kiện và phụ kiện điện thoại với thương hiệu Thế Giới Di Động, các
mặt hàng điện máy với thương hiệu Điện Máy Xanh và các mặt hàng lương
thực, thực phẩm, đồ uống và các hàng hóa khác với thương hiệu Bách Hóa
Xanh.
1.2.2. Địa bàn kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) là nhà bán lẻ số một
Việt Nam về doanh thu và lợi nhuận, với mạng lưới hơn 4.500 cửa hàng trên
toàn quốc. MWG vận hành các chuỗi bán lẻ thegioididong.com, Điện Máy
Xanh, Bách Hố Xanh, Bluetronics. Ngồi ra, MWG cịn mở rộng ra thị
trường nước ngồi với chuỗi bán lẻ thiết bị di động và điện máy tại
Campuchia cũng như đầu tư vào chuỗi nhà thuốc An Khang.

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

16
2. Khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế
giới di động trong đại dịch Covid - 19
2.1. Tình hình tài chính của Cơng ty trong năm 2020
Năm 2020 là một năm đặc biệt khó khăn đối nền kinh tế Việt Nam do
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh toàn cầu cùng với thiên tai liên tục

diễn ra. Tuy gặp phải nhiều khó khăn, Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới di
động vẫn tăng trưởng cả về doanh thu lẫn lợi nhuận và đạt được nhiều thành
tựu đáng kể.
Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới di động ghi nhận tăng trưởng 6% về
doanh thu đạt 108.546 tỷ đồng và tăng trưởng 2% lợi nhuận sau thuế so với
năm 2019, đạt 3.920 tỷ đồng. Đặc biệt trong suốt giai đoạn chịu ảnh hưởng
của dịch COVID - 19, chưa một tháng nào Công ty ghi nhận lỗ. Điều này cho
thấy Cơng ty có một nền tảng tài chính tốt và bền vững.

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

17
Về tình hình tài sản, tại thời điểm cuối năm 2020, tổng tài sản của Công
ty cổ phần đầu tư Thế giới di động đạt hơn 46.100 tỷ đồng, tăng trưởng 10%
so với cùng kỳ năm 2019 chủ yếu nhờ lợi nhuận giữ lại trong năm 2020.
Ngồi ra, Cơng ty cũng khơng có khoản phải thu q hạn nào ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh của Cơng ty.
Về tình hình nợ phải trả, vào cuối năm 2020, tổng khoản vay ngắn hạn
và dài hạn của Công ty đạt hơn 16.700 tỷ đồng, tăng hơn 18% so với cuối
năm 2019. Bên cạnh đó, Cơng ty khơng có khoản nợ phải trả quá hạn nào và
ảnh hưởng chênh lệch của tỷ giá hối đối đến kết quả hoạt động kinh doanh là
khơng đáng kể.
So với kế hoạch, trong năm 2020, Công ty cổ phần đầu tư Thế giới di
động đã hoàn thành 98,7% kế hoạch doanh thu và xuất sắc đạt 113,6% kế
hoạch lợi nhuận sau thuế nhờ nhanh chóng triển khai các ý tưởng kinh doanh
mới như: Thử nghiệm chuỗi cửa hàng Điện máy xanh Supermini, mơ hình
cửa hàng Bách Hóa Xanh với diện tích hơn 500m2 , tập trung khai thác các

mặt hàng có biên lợi nhuận tốt và có nhiều tiềm năng tăng trưởng. Bên cạnh
đó, Cơng ty cũng đã chú trọng tối ưu chi phí, kiểm sốt hàng tồn kho và duy
trì dịng tiền kinh doanh lành
2.2. Tình hình tài chính của Cơng ty trong năm 2021
Năm 2021 được đánh giá là năm thử thách chưa từng có trong lịch sử
hoạt động của CTCP Đầu tư Thế giới di động do những tác động lớn của các
đợt bùng phát dịch COVID-19.

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

18

Trong năm 2021, CTCP Đầu tư Thế giới di động đạt 122.958 tỷ đồng
doanh thu thuần, lãi sau thuế 4.901 tỷ đồng; tăng lần lượt 13% và 25% so với
năm 2020. Chuỗi Điện Máy Xanh góp tới 51% vào cơ cấu doanh thu, xếp thứ
hai là chuỗi Thế Giới Di Động với 25,7% và Bách Hóa Xanh góp 22,9%
trong tổng doanh thu năm vừa qua.
Về cơ cấu từng chuỗi, Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh có sự bứt
phá ngoạn mục trong quý IV, nhờ đó cả hai chuỗi đều đạt tăng trưởng dương
cho cả năm 2021, bất chấp ảnh hưởng nặng nề do có gần 2.000 cửa hàng phải
tạm đóng hoặc hạn chế bán hàng trong hầu hết thời gian quý III. Với chuỗi
Điện Máy Xanh Supermini, sau khi thử nghiệm thành công, chuỗi đã nhân
rộng từ 300 cửa hàng và mức đóng góp 850 tỷ đồng năm 2020 lên 800 cửa
hàng và doanh số 6.800 tỷ đồng năm 2021. Bên cạnh đó,sự tập trung cho hoạt
động kinh doanh online, doanh thu online đạt mức cao nhất từ trước đến nay
là 13.405 tỷ đồng (tăng 47%) và chiếm 14% tổng doanh thu của Thế giới di
động và Điện máy xanh. Cơng ty cho biết, để có được kết quả này trong bối

cảnh nhu cầu thị trường không tăng, chuỗi Thế giới di động và Điện Máy
Xanh đã đảm bảo được hàng hóa đầy đủ để phục vụ người tiêu dùng mặc dù

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

19
nguồn cung đang bị thiếu hụt nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam mà cả thế
giới.

Theo ngành hàng, thiết bị di động là động lực tăng trưởng chính nhờ
hưởng lợi từ nhu cầu học tập và làm việc tại nhà trong mùa dịch. Máy tính
xách tay (laptop) tăng trưởng 58% so với 2020, máy tính bảng (tablet) và điện
thoại tăng trưởng lần lượt 40% và 17%.
Hết năm 2021, tổng tài sản của MWG là 62.983 tỷ đồng, tăng gần 37%
so với đầu năm. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu tài sản là hàng tồn
kho với 29.180 tỷ đồng, tăng 35% sau một quý.
Tổng nợ đi vay hết năm 2021 là 24.647 tỷ đồng, chiếm 39% tổng nguồn
vốn và tăng 36% so với cuối quý III/2021 (18.064 tỷ). Trong đó chủ yếu là
khoản vay ngắn hạn và phần lớn từ ngân hàng nhằm bổ sung nhu cầu vốn lưu
động.
Có thể nói, đại dịch COVID - 19 trong năm 2021 đã tác động khơng hề
nhỏ đến tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của CTCP Đầu tư Thế
giới di động. Song, với các quyết định tài chính của mình, Cơng ty vẫn đem
lại lợi nhuận cao và ổn định được tình hình tài chính của mình.

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

20
3. Quyết định nguồn vốn của Công ty CP Đầu tư Thế giới di động
trong thời kỳ COVID-19
3.1. Nguyên nhân huy động vốn
3.1.1. Nguyên nhân chủ quan
CTCP đầu tư Thế giới di động vận hành nhiều chuỗi bán lẻ trong đó nổi
bật nhất là 3 thương hiệu lớn tại Việt Nam là Thế giới di động (TGDĐ), Điện
máy xanh (ĐMX), Bách hóa xanh (BHX). Năm 2020, khi dịch Covid diễn
biến phức tạp và trong thời điểm nhu cầu tích trữ hàng hóa thiết yếu tăng
mạnh bởi các tỉnh thành thực hiện giãn cách xã hội, Bách hóa xanh đã xác lập
kỷ lục tăng trưởng 167% so với 4 tháng đầu năm 2019 cùng với đó doanh thu
trong cả năm 2020 tăng hơn 10.000 tỷ đồng nhờ việc kinh doanh thực phẩm,
hàng tiêu dùng nhanh (FMCGs) và thực hiện việc mở rộng mạng lưới hơn
700 cửa hàng nhưng khoản doanh thu 21.260 tỷ đồng tính đến cuối năm 2020
chưa làm ra lợi nhuận mà chỉ đù bù đắp chi phí của cửa hàng và chi phí trung
tâm phân phối (DC) trước khấu hao (tức là hòa vốn EBITDA).
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và đóng góp vào doanh thu nhiều nhất của
MWG là điện thoại di động và điện máy, hai lĩnh vực đó chịu một số rủi ro
đặc thù như mẫu mã hàng hóa, thị hiếu mua sắm của khách hàng thay đổi
nhanh.
TGDĐ và ĐMX là hai chuỗi tạo ra doanh thu chủ yếu của MWG đồng
thời là trụ cột tăng trưởng còn BHX là động lực tăng trưởng của MWG trong
dài hạn, thậm chí sẽ đóng vai trị chính trong doanh thu lợi nhuận của MWG
thay cho doanh thu từ Smartphone và Thiết bị số hiện nay. Vậy nên quyết
định huy động nguồn vốn cho cả ba chuỗi là cần thiết để MWG tiếp tục đứng
vững ở vị thế nhà bán lẻ số 1 Việt Nam.
3.1.2. Nguyên nhân khách quan

Dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập của người dân
khiến cho xu hướng tiêu dùng của người dân chuyển sang các mặt hàng thiết

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

21
yếu như thực phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, do đó nhu cầu tiêu thụ
hàng xa xỉ như sản phẩm điện thoại di động, đồ điện tử giảm mạnh khiến cho
hai ngành hàng đó của MWG đã có thời kỳ tăng trưởng âm trong năm 2020.
Để tuân thủ quy định phịng chống dịch bệnh của chính phủ, MWG cũng
đã phải tạm đóng hơn 2000 cửa hàng TGDĐ, ĐMX trong giữa năm 2021
trong khi 2 chuỗi này là trụ cột đem lại lợi nhuận cho Cơng ty. Trước đó vào
năm 2020, MWG phải tạm đóng hơn 600 cửa hàng chỉ riêng tháng 4 khiến
doanh số MWG giảm 14% so với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế sụt giảm 174 tỉ
đồng, tương đương 45%. Hơn nữa cơ cấu cửa hàng được tập trung chủ yếu ở
các tỉnh thành phía Nam nên chịu tác động rõ rệt bởi dịch Covid-19 ảnh
hưởng đến tình hình chung tồn doanh nghiệp dẫn đến sự sụt giảm liên tiếp
tổng doanh thu và lợi nhuận.
Tuy nhiên, bất chấp khó khăn bởi dịch bệnh thì MWG vẫn ghi nhận mức
doanh thu thuần năm 2021 tăng 13% so với năm 2020 và lợi nhuận sau thuế
tăng trưởng 25% so với năm 2020. Bởi thiết bị di động là động lực tăng
trưởng chính nhờ hưởng lợi từ nhu cầu học tập và làm việc tại nhà trong mùa
dịch. Máy tính xách tay (laptop) tăng trưởng 58% so với 2020, máy tính bảng
(tablet) và điện thoại tăng trưởng lần lượt 40% và 17%. Mặc dù vậy ngành
hàng công nghệ, thiết bị di động được đánh giá đang ở thời kì bão hòa với tỷ
lệ thâm nhập đạt gần mức tối đa, tốc độ tăng trưởng chậm dẫn đến sự yếu thế
của chuỗi Thế giới di động, doanh thu từ mảng di động ít hơn so với kì vọng

đề ra. Cũng theo MWG, thị trường Việt Nam khơng cịn nhiều cơ hội để gia
tăng thị phần trong mảng điện thoại và điện máy.
Việc giữ vị thế nhà bán lẻ số 1 Việt Nam của MWG cũng gặp nhiều
thách thức khi số liệu cho thấy tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ
trong hai năm 2020, 2021 giảm mạnh chưa từng có trong vịng 10 năm bởi
người dân thắt chặt chi tiêu, số lượng khách đến trực tiếp cửa hàng giảm
mạnh và số cửa hàng khơng thiết yếu buộc phải đóng cửa. Tuy nhiên ngành

Downloaded by Quang Tr?n ()


×