Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Bài tập triết học Mác Lênin, phép biện chứng duy vật, cặp phạm trù nguyên nhân kết quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.45 KB, 45 trang )

Lời mở đầu
Phép biện chứng duy vật là
một bộ phận lý luận cơ bản hợp
thành thế giới quan và phương
pháp luận triết học Mác Lê-nin.
Với tư cách là khoa học về mối
liên hệ phổ biến và sự phát
triển, phép biện chứng khái quát
những mối liên hệ phổ biến nhất
bao quát các lĩnh vực tự nhiên,
xã hội và tư duy vào các cặp
phạm trù cơ bản, đó là các cặp
phạm trù: cái chung và cái riêng,


nguyên nhân và kết quả, tất
nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và
hình thức, bản chất và hình
thức, bản chất và hiện tượng,
khả năng và hiện thực.
Trong sự vận động của hiện
thực, mối liên hệ nguyên nhân –
kết quả là một trong những mối
liên hệ đầu tiên được phản ánh
vào trong đầu óc của con người.
Vì vậy, để lam rõ ngun nhân
dẫn đến thành cơng trong cơng
cuộc phịng chống dịch bệnh


covid 19 và những hạn chế cần


khắc phục ở nước ta hiện nay,
em xin lựa chọn đề tài “Phương
pháp luận của cặp phạm trù
nguyên nhân – kết quả và thực
trạng áp dụng trong cơng cuộc
phịng chống dịch covid19 ở
nước ta hiện nay” Do những
hạn chế khó tránh khỏi trong lí
thuyết cũng như thực tiễn, tiểu
luận chắc sẽ còn nhiều khuyết
điểm cần sửa chữa. Vậy nên,
tiểu luận rất mong nhận được sự
nhận xét, góp ý của thầy cơ để


hoàn thiện thêm về kiến thức,
phục vụ cho việc học tập và
nghiên cứu môn Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin 1 của mình
Chương 1. Lý luận chung về cặp
phạm trù nguyên nhân – kết quả
trong phép biện chứng duy vật
1.1 khái niệm
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự
tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các


sự vật với nhau, gây ra một biến

đổi nhất định nào đó.
Kết quả là phạm trù chỉ những
biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau giữa các sự vật với nhau
gây ra.
1.2 Một số tính chất của mối liên
hệ nhân quả
Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả là mối liên
hệ khách quan của bản thân các


sự vật. Nó tồn tại ngồi ý muốn
của con người, khơng phụ thuộc
vào việc ta có nhận thức được
nó hay khơng.
Vì mối quan hệ nhân quả là vốn
có trong bản thân sự vật nên
khơng thể đồng nhất nó với khả
năng tiên đốn.
Tính tất yếu
– Tính tất yếu ở đây khơng có
nghĩa là cứ có ngun nhân thì
sẽ có kết quả. Mà phải


đặt nguyên nhân trong những
điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Một nguyên nhân nhất định
trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định chỉ có thể gây ra
một kết quả nhất định. Đó là
tính tất yếu của mối liên hệ nhân
quả trong những điều kiện nhất
định.
– Nếu những sự vật, hiện tượng
về cơ bản là giống nhau, tác
động trong những hoàn cảnh
tương đối giống nhau thì sẽ gây


nên những kết quả giống nhau
về cơ bản.
Nếu các nguyên nhân và hồn
cảnh càng ít khác nhau bao
nhiêu thì các kết quả do chúng
gây nên càng ít khác nhau bấy
nhiêu.

1.3 Mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân sản sinh ra kết
quả: Nguyên nhân là cái sinh ra


kết quả, nên ngun nhân ln
ln có trước kết quả, được sản
sinh ra trước kết quả. Còn kết

quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên
nhân xuất hiện và bắt đầu tác
động. Tuy nhiên không phải hai
hiện tượng nào nối tiếp nhau về
mặt thời gian cũng là quan hệ
nhân quả. Cái phân biệt quan hệ
nhân quả với quan hệ kế tiếp
nhau về mặt thời gian là ở chỗ:
giữa nguyên nhân và kết quả cịn
có mối quan hệ sản sinh, quan


hệ trong đó nguyên nhân sinh ra
kết quả.
Sự tác động trở lại của kết quả
đối với nguyên nhân: Kết quả do
nguyên nhân sinh ra, nhưng sau
khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh
hưởng trở lại đối với nguyên
nhân, Sự ảnh hưởng đó có thể
diễn ra theo hai hướng: Thúc
đấy sự hoạt động của nguyên
nhân (hướng tích cực), hoặc cản
trở sự hoạt động của nguyên
nhân (hướng tiêu cực).


Ngun nhân và kết quả có thể
thay đổi vị trí cho nhau: Điều
này có nghĩa là một sự vật, hiện

tượng nào đó trong mối quan hệ
này là nguyên nhân, nhưng
trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Vì vậy,
Ph.Ăngghen nhận xét rằng:
Nguyên nhân và kết quả là
những khái niệm chỉ có ý nghĩa
là nguyên nhân và kết quả khi
được áp dụng vào một trường
hợp riêng biệt nhất định.


1.4 Ý nghĩa phương pháp luận:
Mối liên hệ nhân quả có tính
khách quan và tính phổ biến,
nghĩa là khơng có sự vật, hiện
tượng nào trong thế giới vật
chất lại không có ngun nhân.
Nhưng khơng phải con người có
thể nhận thức ngay được mọi
nguyên nhân. Nhiệm vụ của
nhận thức khoa học là phải tìm
ra nguyên nhân của những hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và
tư duy để giải thích được những


hiện tượng đó. Muốn tìm
ngun nhân phải tìm trong thế
giới hiện thực, trong bản thân

các sự vật, hiện tượng tồn tại
trong thế giới vật chất chứ
không được tưởng tượng ra từ
trong đầu óc con người, tách rời
với thế giới hiện thực.
Vì ngun nhân ln ln có
trước kết quả nên muốn tìm
nguyên nhân của một hiện
tượng nào đấy cần tìm trong
những sự kiện những mối liên


hệ xảy ra trước khi hiện tượng
đó xuất hiện. Một kết quả có thể
do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Những nguyên nhân này có vai
trị khác nhau đối với việc hình
thành kết quả. Vì vậy trong hoạt
động thực tiễn chúng ta cần
phân loại các nguyên nhân, tìm
ra nguyên nhân cơ bản, nguyên
nhân chủ yếu, nguyên nhân bên
trong, nguyên nhân chủ quan,
nguyên nhân khách quan,…Đồng
thời phải nắm được chiều
hướng tác động của các nguyên


nhân, từ đó có biện pháp thích
hợp tạo điều kiện cho ngun

nhân có tác động tích cực đến
hoạt động và hạn chế sự hoạt
động của nguyên nhân có tác
động tiêu cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên
nhân. Vì vậy, trong hoạt động
thực tiễn chúng ta cần phải khai
thác, tận dụng các kết quả đã
đạt được để tạo điều kiện thúc
đẩy nguyên nhân phát huy tác
dụng, nhằm đạt mục đích.


Chương 2: Vận dụng cặp phạm
trù nguyên nhân – kết quả để
làm rõ nguyên nhân dẫn đến
thành tựu và hạn chế trong cơng
cuộc phịng chống dịch bệnh
covid nước ta hiện nay
2.1 Thành tựu trong cơng cuộc
phịng chống dịch bệnh covid
nước ta
Để phòng chống dịch Covid-19,
từ rất sớm, Bộ Y tế Việt Nam đã
đưa ra thông điệp “5K: Khẩu
trang - Khử khuẩn - Khoảng cách


- Không tập trung - Khai báo y
tế”. Bên cạnh đó, Chỉ thị 15, Chỉ

thị 16 và Chỉ thị 19 đều là những
chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ về các biện pháp phòng,
chống dịch Covid-19 như việc
hạn chế tập trung đơng người,
giữ khoảng cách an tồn tối
thiểu, thực hiện các hoạt động
của cơ sở kinh doanh, vận tải…
trong những thời điểm khác
nhau theo những điều kiện khác
nhau. Trong đó, Chỉ thị 16 là văn
bản thể hiện sự quyết liệt nhất


với biện pháp “cách ly toàn xã
hội”.
Việt Nam là một trong 4 quốc
gia đầu tiên giải trình tự gene
virus gây dịch Covid-19 và là
nước thứ 5 trên thế giới sản
xuất được sinh phẩm chẩn đốn
kháng thể. Bên cạnh đó, Đảng và
Chính phủ đang nỗ lực đàm
phán để có nguồn cung ứng
vaccine phịng Covid-19 từ các
nước trên thế giới. Đảng, Chính
phủ cũng đã chỉ đạo các đơn vị


nghiên cứu phát triển và sản

xuất vaccine trong nước khẩn
trương nghiên cứu phát triển
vaccine “made in Việt Nam” và
tìm kiếm hợp tác chuyển giao
cơng nghệ sản xuất vaccine từ
nước ngồi để nhanh chóng có
vaccine phịng chống dịch bệnh
chủ động cho nhân dân.
2.2 Nguyên nhân dẫn đến thành
tựu trong công cuộc phòng
chống dịch bệnh covid nước ta


+ Sự chỉ đạo kịp thời của đảng,
nhà nước trong cơng cuộc
phịng chống dịch:
Trước tình hình diễn biến phức
tạp và lan rộng của dịch bệnh tại
Trung Quốc và nhiều quốc gia
khác trên thế giới, trực tiếp
đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước; Ban Bí thư, Thường trực
Ban Bí thư đã có lời kêu gọi tồn
dân đồng lịng, chung tay chống
dịch. Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo


quyết liệt và đúng đắn ngay từ
rất sớm, đã mang lại hiệu quả

trong cơng tác phịng chống dịch
bệnh. Ban Chỉ đạo Quốc gia
phòng, chống dịch COVID-19
được thành lập do đồng chí Phó
Thủ tướng Chính phủ làm
Trưởng ban, các đồng chí Lãnh
đạo Bộ Y tế làm Phó trưởng ban,
cùng các Bộ, Ban, ngành TW đã
ban hành nhiều văn bản chỉ đạo,
huy động sự vào cuộc của tồn
hệ thống chính trị, sự tham gia
của toàn dân.


Đã có nhiều biện pháp quyết liệt
lần đầu tiên được áp dụng trong
cơng tác phịng chống dịch như:
Hạn chế nhập cảnh, cách ly tập
trung toàn bộ người từ nước
ngoài về, truy vết người tiếp xúc
trên diện rộng, ... ; đồng thời
cơng tác chống dịch đã có được
sự phối hợp đồng bộ giữa các Cơ
quan của Bộ Y tế; giữa Bộ Y tế
với các Bộ liên quan và với các
địa phương, qua đó đã huy động
được sức mạnh tổng lực với sự
tham gia, đồng lịng của tồn



thể người dân trong việc đáp
ứng dịch COVID-19. Có thể nói
rằng, chưa khi nào Ban Chỉ đạo
quốc gia phịng chống dịch
COVID, Bộ Y tế ban hành nhiều
văn bản chỉ đạo, với tần suất cao
như trong thời gian vừa qua.
+ Tinh thần đoàn kết, tương
thân tương ái, chống dịch như
chống giặt của toàn thể nhân
dân Việt Nam:
Đội ngũ cán bộ y tế, cán bộ,
chiến sỹ lực lượng vũ trang, cán


bộ ngành ngoại giao, các cơ
quan thơng tấn, báo chí trung
ương và địa phương… đã vào
cuộc quyết liệt, quyết đoán với
thông điệp quan trọng là "chống
dịch như chống giặc," không ai
đứng ngoài cuộc.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, trụ sở cơ
quan Ủy ban Trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cũng như
cơ quan Mặt trận 63 tỉnh, thành



phố trong cả nước đã đón nhiều
cơ quan, tổ chức, cá nhân đến
ủng hộ phịng, chống
dịch. Thơng điệp của lịng yêu
thương đã lan tỏa mạnh
mẽ. Chủ tịch Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cho biết, trên cơ sở chức năng,
nhiệm vụ của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc các cấp và các tổ chức
thành viên đã chủ động, kịp thời
quán triệt, triển khai các nhiệm
vụ phòng, chống dịch COVID-19.


×