Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BÁO cáo THỰC tập NHIỆT kỹ THUẬT LẠNH bài 1 HƯỚNG dẫn sử DỤNG các THIẾT bị đo TRONG LĨNH vực kỹ THUẬT NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

BÁO CÁO THỰC TẬP NHIỆT KỸ THUẬT LẠNH
GVHD: TRẦN VĂN HẠNH
SVTH: NGUYỄN THẾ BẢO
MSSV: 1912682

TIEU LUAN MOI download :


TP. Hồ Chí Minh, 05/2022
BÀI 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐO TRONG
LĨNH VỰC KỸ THUẬT NHIỆT
1.1 MÔ TẢ THIẾT BỊ:
Tên thiết bị: Thiết bị đo đa năng trong điều hịa
khơng khí (PH721)
Chức năng: Đo lưu lượng, nhiệt độ, độ ẩm, áp
suất gió cấp.
Xuất xứ: Mỹ
Các thang đo và độ chính xác:
Lưu lượng: 42 ÷ 4250m3/h, ±3%
Tốc độ: 0,125 ÷ 40 m/s, ±3%
Áp suất: -28 ÷ 28 mmHg, ±2%
Nhiệt độ: -10 ÷ 600C, ± 2%
Độ ẩm: 0 ÷ 95%, ±3%

1.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐO:
Bước 1: Lắp ráp thiết bị đo như hình: Dựng khung để giữ cho chụp gió cố định. Bước


2: Cố định chụp gió của thiết bị tại các vị trí miệng gió cần đo, sao cho thu được hết
lượng gió vào chụp gió.
Bước 3: Mở máy và cài đặt các thông số cần đo:
Mở thiết bị đo bằng cách bấm nút I/O. Màn hình sẽ hiển thị INT (đang khởi động),
sau đó chúng ta mở cánh gió bằng cách đẩy cần gạt bên hơng lên và nhấn nút đỏ.

TIEU LUAN MOI download :


Mở cánh gió trước khi đặt vào miệng gió cần đo

TIEU LUAN MOI download :


Khi máy đang ở chế độ đo SINGLE (Đơn), lúc này thiết bị sẽ hiện READY (Sẵn
Sàng) trên màn hình. Bấm READ sẽ bắt đầu đo, và sẽ tự động ngưng khi đo xong.
Khi máy đang ở chế độ đo RUNAVG (Trung Bình), máy sẽ đo liên tục, bấm READ
để tạm dừng hoặc muốn tiếp tục.
Trong lúc đo, thiết bị sẽ phát ra tiếng "tíc tíc tíc"
Sao khi thu thập dữ liệu xong, nhấn nút SAVE ( Lưu)để lưu dữ liệu hiện tại vào Test
ID (Mẫu thí nghiệm). Lưu ý nếu nút SAVE được bấm trước khi thiết bị có đủ dữ liệu
để lưu, NO DATA (Khơng Có Dữ Liệu) sẽ được hiển thị. Lặp lại bước 4 và 5 để lưu
thêm các Samples (Mẫu Thử)
3 – Tùy chỉnh các thiết lập
-

Nút Enter : mở MENU

-


Các phím mũi tên ▲▼◄►: dùng để điều khiển lựa chọn trong các

menu hay tăng giảm các giá trị thiết lập.
-

Nhấn ◄/► đến menu TOOL

-

Nhấn Enter : nhấn ▲ hoặc ▼ để chọn đúng thiết bị đang gắn

TIEU LUAN MOI download :


-

Nhấn Enter , nhấn ▲ hoặc ▼ để thay đổi hình dạng chụp gió hình

chữ nhật
-

hoặc

, sau đó nhấn Enter

Nhấn ESC để quay về màn hình đo

4 – Tùy chỉnh đơn vị hiện thị
-


Nút Enter : mở MENU, nhấn ◄/► đến menu SETUP

-

Nhấn Enter , nhấn ◄/► đến menu UNITS

-

màn hình hiển thị TEMP (nhiệt độ)

-

Nhấn Enter , dùng phím ▲ hoặc ▼ để chuyển đổi giữa °C và °F.

-

Nhấn Enter , Nhấn ► đến menu PRESS (áp suất)

-

Nhấn Enter , dùng phím ▲ hoặc ▼ để chuyển đổi giữa inH 2O,

cmH2O, mmH2O, inHg, cmHg, mmHg, kPa, hPa và Pa
-

Nhấn Enter , Nhấn ► đến menu VELFLO (vận tốc/lưu lượng)

-

Nhấn Enter , dùng phím ▲ hoặc ▼ để chuyển đổi giữa m3/h, m3/min


cho lưu lượng và m/s cho vận tốc
-

Nhấn Enter , Nhấn ► đến menu HUMID (khơng khí ẩm)

-

Nhấn Enter , dùng phím ▲ hoặc ▼ để chuyển đổi giữa DEWPT (điểm

động sương), WETBULB (nhiệt độ nhiệt kế ướt) và %RH (độ ẩm tương đối)
-

Nhấn Enter để xác nhận, nhấn ESC đến khi trở về màn hình đo.

TIEU LUAN MOI download :


BÀI 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG NHÀ MÁY ĐIỆN

Thơng số làm việc của Tuabin hơi (turbine a vapeur)
Vận tốc quay ( CV22 ): 6000 vịng/phút
Cơng suất: 22 HP
Số vịng quay đạt ngưỡng rò rỉ: 7200 vòng/ phút
Áp suất tối đa của hơi: 19 ATE
Nhiệt độ tối đa của hơi: 300℃
Áp suất hơi ( ảnh hưởng ): 5 psi
Khoảng trống:3} H ¿

TIEU LUAN MOI download :



Thông số làm việc của máy phát điện (bộ phát ba pha kích ứng tự động ở tuabin)
Cơng suất: 13kW
Điện áp: 220V/ 1pha
Tần số: 50Hz ứng với tốc độ quay 1500 (rpm)
Dòng điện định mức 39A
Tốc độ quay: 1500 (rpm)
Tốc độ quay tối đa: 1800 (rpm)

Giải thích nguyên lý hoạt động của hệ thống nhà máy nhiệt điện.
Nước được bơm cao áp bơm từ bình nước cấp lên lị hơi. Hơi ra khỏi lị hơi là hơi bão
hịa, và nó tiếp tục được gia nhiệt bằng thiết bị gia nhiệt thành hơi quá nhiệt sau đó
chia làm 3 phần, 1 phần dẫn vào turbine làm quay máy phát điện, 1 phần được dùng
để khử khí và gia nhiệt cho bình nước cấp để giữ nhiệt độ của nước 1 ở nhiệt độ nhất
định, 1 phần để chạy máy bơm hơi thay cho máy bơm điện cấp nước cho lò hơi khi
máy chạy ổn định. Hơi sau khi dùng để quay turbine chạy máy phát điện thì sẽ qua
bình ngưng, binh ngưng sử dụng nước được bơm từ tháp giải nhiệt để giải nhiệt lượng
hơi làm quay turbine và lượng hơi đó, sau đó lại được bơm về bình nước cấp. Rồi từ

TIEU LUAN MOI download :


bình nước cấp qua máy bơm hơi (khi hệ thống hoạt động ổn định) lại bơm lên lò hơi,
tiếp tục quá trình tạo hơi đưa vào turbine và chạy máy phát điện.
Xác định các bộ phận và thiết bị của hệ thống.
Bơm hơi
Bơm điện
Tuabin
Máy phát điện

Hộp số
Bình ngưng
Tháp giải nhiệt
Lị hơi
Bình nước cấp
Thơng số làm việc của các bộ phận thiết bị chinh khác trong hệ thống nhà máy
nhiệt điện:
1.Lò hơi:
Loại máy phát điện đơn khối: CT 0,5/20
Lưu lượng: 500kg/h
Áp suất: 20 ATE
Nhiệt độ nhả ra: 300℃
Nhiên liệu: NAFTA 5 – 20 ℉
2. Hộp số giữa tua bin và máy phát
điện: Tỷ số truyền: 1 đến 3,92
Dầu: 5AE90

TIEU LUAN MOI download :


3.

Bình nước cấp:

Tiềm năng: 180000 I ℉
Lưu lượng tối đa: 1000l/h
Số hiệu: D71/368
Loại: CFB
Áp suất: 3 ATE
4. Bình ngưng:

Diện tích: 2,9 m2
Đường kính ống trong: 19 mm
Loại ống: 32 mm ( đường kính bình )
Số loại ống: 2.
Lưu lượng: 50 l/h
Chiều dài các ống: 1500mm

TIEU LUAN MOI download :


5.

Tháp giải nhiệt:

Tốc độ: 620 l/p
Chênh lệch nhiệt độ:∆t=7 ℃
Lưu lượng: 14000Nm3 / h
Chiều cao: 6 mmH2 O
Lưu lượng nước: 30m3 / h
Lưu lượng khơng khí: 14000Nm3( thể tích )
Cơng suất: 300000 kcal

TIEU LUAN MOI download :


6.

Bơm cao áp (bơm điện):

Tốc độ quay: 1445v/p.


TIEU LUAN MOI download :


Công suất: 10HP = 7,5kW.
Tần số: 50Hz.
Điện áp: 220/380V

TIEU LUAN MOI download :


Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện

2
Bộ quá nhiệt
2

Van đóng mở
2

1
Van đóng mở
Van giảm áp Bình ngưng tụ
Lị hơi

Van an toàn

3
Bơm hơi


Bơm điện

Bơm


TIEU LUAN MOI download :


Chú thích:
1: Hơi bão hịa khơ
2: Hơi q nhiệt
3: Lỏng chưa sôi
4: Lỏng sôi
5: Nước giải nhiet
Đường hơi
Đường lỏng

TIEU LUAN MOI download :


Giải thích nguyên lý hoạt động của hệ thống nhà máy nhiệt điện:
Lị hơi sinh hơi bão hịa khơ, sau đó hơi tiếp tục qua bộ quá nhiệt để gia nhiệt đến hơi
quá nhiệt. Các van an toàn cũng được trang bị, để tránh khi áp suất hơi tăng hơn định
mức, thì hơi sẽ được xã ra ngồi. Hơi q nhiệt sau đó được đẫn theo 3 đường như
sau:
Hơi quá nhiệt ở nhiệt độ cao, áp suất cao được dẫn vào Tuabin thông làm quay máy
phát điện. Ban đầu khi mới khởi động lò hơi, chất lượng hơi chưa cao đi vào Tuabin
sẽ làm hỏng Tuabin, nên hơi sẽ được xả ra đường xả.
Hơi sau khi ra khỏi Tubin vào bình ngưng, tại đây hơi nước được giải nhiệt bằng tháp
giải nhiệt (Cooling tower) hoặc nguồn nước dồi dào từ sông, biển.

Hơi ngưng tụ thành nước, rồi được bơm trở lại bình nước cấp, tại đây nước sẽ được
duy trì ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển một chút, và nước ở trạng thái sôi. Nguồn
nhiệt để gia nhiệt cho bình nước cấp là từ lượng hơi quá nhiệt (sinh ra từ lò hơi + bộ
quá nhiệt) được dẫn qua bộ giảm áp để có nhiệt độ, áp suất phù hợp.
Nước từ bình nước cấp sẽ được bơm vào lị hơi, tiếp tục q trình sinh hơi như cũ để
chạy máy phát điện. Khi hệ thống mới hoạt động, bơm điện được dùng để bơm nước
từ bình nước cấp vào lò hơi. Khi hệ thống đã hoạt động ổn định, lượng hơi quá nhiệt
(sinh ra từ lò hơi + bộ quá nhiệt) sẽ được trích ra làm chạy bơm hơi. Lúc này bơm hơi
sẽ hoạt động thay thế nhiệm vụ cho bơm điện nhằm giảm tiêu tốn điện năng (Bơm hơi
và bơm điện được mắc song song).
Trong quá trình vận hành, lượng nước trong hệ thống ln bị thất thốt nên cần có hệ
thống cấp nước bổ sung. Do yêu cầu chất lượng nước cao nên phải qua các hệ thống
xử lý nước trước khi vào bình nước cấp.

TIEU LUAN MOI download :


BÀI 3: TÌM HIỂU HỆ THỐNG NƯỚC SẢN XUẤT ĐÁ VIÊN

3.1 Giải thích nguyên lý hoạt động của máy làm đá:

+ Khi ở trạng thái làm đá viên:
Hơi được hút về máy nén dưới dạng hơi quá nhiệt, áp suất thấp được máy nén nén môi
chất lên nhiệt độ cao áp suất cao. Qua bình tách dầu để tách các bụi dầu ra khỏi hơi
môi chất, dầu sẽ được hồi về catte của máy nén, khi ở chế độ làm đá viên van số 4 sẽ
đóng nên hơi về bình ngưng rồi trao đổi nhiệt và thải nhiệt ra nước để hạ nhiệt độ và
áp suất và ngưng tụ thành dạng lỏng. Môi chất ở dạng lỏng được đi qua thiết bị hồi
nhiệt trao đổi nhiệt với hơi môi chất lạnh sau khi ra khỏi binh bay bơi. Làm giảm nhiệt
mơi chất lạnh sau khí ra khỏi dàn ngưng và đồng thời làm tăng nhiệt độ môi chất lạnh
sau khi ra khỏi dàn bay hơi. Môi chất lỏng được đưa vào bình chứa áp cao, để cung


TIEU LUAN MOI download :


cập dịch ổn định hơn, khi làm đá viên thì van số 3 sẽ mở, van số 2 van số 1 sẽ đóng
nên dịng mơi chất qua hệ thống tiết lưu giảm áp suất tới áp suất bay hơi. Môi chất lên
dàn bay hơi và trao đổi nhiệt với nước được máy bơm bơm lên dàn ngưng, nước sẽ ở
trong ơng, cịn mơi chất lạnh ở bên ngồi, nước sẽ được ngưng tụ lại từ ngồi vào
trong ống sau đó qua lưỡi dao cắt đá viên để thanh dàng nhỏ hơn.
+ Khi ở trạng thái xả đá:
Các van V1, V2, V4 mở cịn van V3 đóng. Sau khi được nén lên áp suất cao, mơi chất
lạnh có nhiệt độ cao sẽ đi theo 2 hướng. Hướng thứ nhất qua dàn ngưng để ngưng tụ
từ trạng thái hơi quá nhiệt thành trạng thái lỏng sôi rồi qua thiết bị hồi nhiệt về bình
chứa. Hướng thứ 2 di chuyển đến van một chiều và đi qua van V4, qua dàn bay hơi
(để làm giảm nhiệt độ xuống một phần) rồi tiếp tục qua van V2, lúc này môi chất đi
theo 2 hướng sẽ hòa trộn lại với nhau và cùng đi vào dàn bay hơi. Mơi chất lạnh có
nhiệt độ phù hợp làm đá tan một chút vừa đủ để đá rơi xuống. Môi chất lạnh ra khỏi
dàn bay hơi, qua thiết bị hồi nhiệt và quay trở về máy nén, kết thúc một chu kì làm
việc và bắt đầu một chu kì tương tự.
3.2 Xác định các bộ phận được đánh số trên sơ đồ nguyên lý

1. Bình ngưng
2. Bình hồi nhiệt
3. Bình tách dầu
4. Van 1 chiều
5. Bơm
3.3 Xác định trạng thái đóng mở các van solenoid và các động cơ trong hệ thống
Khi ở chế độ làm đá viên van 3 mở, 3 van cịn lại đóng. Khi ở chế độ xả đá van 1, 2, 4
mở van 3 đóng.
3.4 Tại sao ta chỉ xác suất đá viên vào ban đêm

Thứ 1 để tối ưu hóa về mặt kinh tế vì điện ban đêm rẻ hơn điện ở những khung giờ
cao điểm, thứ 2 vì nhiệt độ ban đêm thấp nên dàn ngưng sẽ trao đổi nhiệt tốt hơn.
3.5 Tại sao đá viên làm ra lại bị rỗng ở bên trong
Vì nước có thể tích riêng lớn hơn ở trạng thái lỏng nên khi ngưng tụ thể tích sẽ nỡ ra
khiến các đường ống trong dàn bay hơi sẽ bị bể.

TIEU LUAN MOI download :


BÀI 4: THỰC HÀNH NẠP MƠI CHẤT LẠNH R22
4.1 Tìm hiểu nguyên lý làm việc của van 3 ngã
Thường được sử dụng trong hệ thống lạnh ở các vị trí cần đo áp suất hoặc dùng để nạp
hoặc hút tác nhân lạnh vào/ ra khỏi hệ thống. Van ba ngả có cấu tạo bao gồm hai ngả
kết nối vào hệ thống lạnh và một ngả thông ra môi trường bên ngồi. Khi thân van đi
xuống hết hành trình phía dưới, van sẽ đóng ngả dưới, thơng ngả phía trên và ngả ra
mơi trường. Khi van đi lên hết hanh trình, van sẽ đóng ngả thơng ra mơi trường và
thơng 2 ngã kết nối với hệ thống. Như vậy khi sử dụng van 3 ngã có thể đo được áp
suất nạp hoặc rút tác nhân lạnh vào/ra khỏi hệ thống.

TIEU LUAN MOI download :


Van chặn 3 ngả thường được lắp ở các vị trí như: bình cao áp, thiết bị ngưng tụ, thiết
bị bốc hơi, máy nén.

TIEU LUAN MOI download :


BÀI 6: TÌM HIỂU VỀ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ


6.1 Hệ thống điều hịa khơng khí Water Chiler

4

5

3

11
12

6

8
7
9
10

-Đường gạch liền: của môi chất lạnh đi từ máy nén qua thiết bị ngưng tụ, van tiết lưu
và bình bay hơi.
-Đường gạch đứt: của nước lạnh đi từ bình bay hơi đến bơm nước lạnh, qua van ba
ngã, tới coil nước lạnh và quay trở về bình bay hơi.
-Khơng khí đi qua khu vực hịa trộn đến coil nước lạnh, qua thiết bị tạo ẩm, điện trở
gia nhiệt, được quạt thổi vào khơng gian cần điều hịa, sau đó một phần thải ra ngồi
hoặc quay trở lại buồng hịa trộn.

TIEU LUAN MOI download :


Chú thích:

1: Bộ cảm biến Damper
2: AHU hoặc FCU
3: Thiết bị tạo ẩm
4: Điện trở gia nhiệt
5: Quạt
6: Không gian cần điều hịa
7: Bình bay hơi
8: Máy nén
9: Dàn ngưng tụ giải nhiệt gió, hoặc bình ngưng tụ giải nhiệt nước
10:

Van tiết lưu

11:

Bơm

12:

Van 4 ngả

Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống đường ống dẫn mơi chất lạnh:
Tại bình bay hơi, mơi chất lạnh nhận nhiệt lượng từ chất tải lạnh là nước để thay đổi
trang thái từ hơi bão hòa đến trạng thái hơi bão hịa khơ hoặc hơi q nhiệt. Sau đó
máy nén có nhiệm vụ hút hơi mơi chất lạnh ở áp suất có nhiệt độ thấp nén thành hơi ở
áp suất có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường. Sau đó mơi chất lạnh được dàn
ngưng tụ giải nhiệt gió (hoặc bình ngưng tụ giải nhiệt nước) giải nhiệt để ngưng tụ
thành lỏng môi chất lạnh. Môi chất lạnh tiếp tục đi qua van tiết lưu để giảm áp tới áp
suất bay hơi trước khi vào bình bay hơi. Hệ thống sau đó tiếp tục tuần hồn như cũ.

Hệ thống đường ống dẫn nước:
Tại cụm trung tâm Water Chiller, bơm sẽ hút chất tải lạnh là nước sau khi được làm
lạnh tại bình bay hơi sẽ được đưa đến van 4 ngả. Van 4 ngả sẽ lấy tín hiệu nhiệt độ để
điều khiển nước vào các dàn AHU, hoặc FCU nhiều hay ít. Nếu nhiệt độ nước trong

TIEU LUAN MOI download :


các AHU, FCU thấp thì van 4 ngả sẽ cho nước đi qua ít hoặc ngược lại. Hệ thống sau
đó tiếp tục tuần hoàn như cũ.
Hệ thống đường ống dẫn khơng khí:
Hệ thống ống dẫn khơng khí thường bao gồm các loại ống dẫn sau:
Đường ống gió cấp: Được kết nối từ đầu ra của các AHU (hoặc FCU) dẫn đến các
khơng gian cần điều hịa thơng qua các miệng gió cấp. Đường ống gió cấp thường
được bọc cách nhiệt để giảm tổn thất nhiệt ra môi trường.
Trong các công trình địi hỏi nghiêm ngặt về độ ẩm thì trên đường ống gió cấp thường
được trang bị thêm thiết bị phun sương tạo ẩm, hoặc điện trở gia nhiệt để đảm bảo
kiểm sốt ẩm theo u cầu của cơng trình.
Đường ống gió hồi: Được kết nối từ các miệng gió hồi trong khơng gian điều hịa dẫn
đến đầu vào của các AHU (hoặc FCU) để được xử lý và làm lạnh tiếp tục. Đường ống
gió hồi cũng được bọc cách nhiệt để giảm tổn thất nhiệt ra môi trường.
Đường ống gió tươi: Để duy trì điều kiện vệ độ sạch của khơng gian cần điều hịa,
nhất là các khơng gian có người, (cần oxy) hay khơng gian có nhiều bụi bẩn (cần
khơng khí sạch),… rất cần thiết phải có đường ống gió tươi để cung cấp khơng khí
sạch từ ngồi mơi trường đến đầu hút của AHU, hịa trộn với khơng khí hồi trước khi
đưa vào AHU hay FCU để làm lạnh và tách ẩm. Đường ống gió tươi khơng cần phải
bọc cách nhiệt. Trong một số trường hợp cần giảm cơng suất của AHU, gió tươi có thể
được làm lạnh sơ bộ nhỏ hơn nhiệt độ môi trường nên các đường ống gió tươi phải
được bọc cách nhiệt. Tuy nhiên về bề dày của cách nhiệt đường ống gió tươi có thể
nhỏ hơn bề dày cách nhiệt của ống gió cấp.

Ngồi ra trên đường ống gió tươi, thường được lắp thêm thiết bị cảm biến Damper tại
đầu vào đường ống gió tươi. Bộ cảm biến này sẽ so sánh nhiệt độ khơng khí ngồi trời
với nhiệt độ khơng khí tại đường ống gió hồi, để quyết định mở Damper nhiều hay ít.
Nếu nhiệt độ khơng khí ngồi trời mà thấp hơn, thì Damper sẽ mở nhiều, ưu tiên lấy
khơng khí tươi nhiều để khơng khí trong phịng được sạch hơn, nhiều oxy hơn. Cịn
nếu nhiệt độ khơng khí ngồi trời mà cao hơn, thì Damper sẽ mở tối thiểu để đáp ứng
được lượng oxy cần thiết trong không gian cần điều hòa.

TIEU LUAN MOI download :


Đường ống gió thải: Được sử dụng đối với các trường hợp khơng khí hồi về có nhiệt
độ cao hơn nhiệt độ mơi trường hoặc trường hợp khơng khí hồi có độ nhiễm bẫn cao
nên việc xử lý sẽ khơng hiệu quả bằng việc thải bỏ.

6.2 Hệ thống điều hòa khơng khí bằng máy lạnh hấp thụ

-

Hệ thống gồm 2 loại môi chất:
+

Môi chất dễ bay hơi: Dung dịch Amoniac (NH3)

+

Mơi chất khó bay hơi hơn: Dung dịch nước (Hydrogen)

Người ta tiến hành gia nhiệt tại bộ phận sinh hơi, hơi Amoniac (NH 3) dãn nỡ sẽ bay
hơi trước (màu xanh dương), sau đó được dẫn vào dàn ngưng, cịn dung dịch nồng độ

thấp (màu xanh lá) (gồm nước và Amoniac nồng độ thấp) sẽ chảy ngược về. Sau khi
ra khỏi dàn ngưng, hơi Amoniac ngưng tụ lại thành lỏng (màu đỏ). Tuy nhiên sẽ có
một số ít hơi (gồm hơi Amoniac và hơi Hydrogen) (màu vàng đốm xanh dương)

TIEU LUAN MOI download :


không được ngưng tụ sẽ đi xuống theo một nhánh khác để hòa trộn với đường hỗn
hợp gồm hơi Amoniac và hơi Hydrogen.
Lỏng Amoniac sẽ được đi qua van tiết lưu để giảm áp và thu nhiệt từ không gian cần
điều hòa thành hỗn hợp dung dịch gồm (hơi Hydrogen và hơi Amoniac). Sau đó hỗn
hợp hơi này hút dung dịch nồng độ thấp (NH3 và Hydorgen) (màu xanh lá) để tăng
nồng độ lên thành dung dịch NH3 đậm đặc (màu cam). Rồi cả dung dịch NH3 đậm
đặc vào hơi NH3 lẫn hơi nước theo trọng lực chảy vào bình chứa. Rồi chu trình thực
hiện lại như cũ.
Trong thực tế người ta sẽ sử dụng thêm bơm để các môi chất được tuần hồn tốt hơn.
Bơm hút dung dịch lỗng về, Bơm đẩy dung dịch đậm đặc đi.

TIEU LUAN MOI download :


×