BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
***
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005
“ khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 )
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆCHẾ
TẠO THIẾT BỊ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TÔM
THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC:
“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ
CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI”
( Mã số :KC.07.27 )
Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng
Công tác viên : - Th.S Nguyễn Mai Trung
- KS Trần văn Mạnh
6623-6
02/11/2007
Nha Trang 6 - 2006
1
Chương I: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ
I. Tổng quan về môi trường ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh
Điều hành ao nuôi tôm có hiệu quả đòi hỏi sự hiểu biết về mối quan hệ giữa
tôm và môi trường sống của nó. Môi trường trong ao nuôi tôm bao gồm rất nhiều
yếu tố, ở đây xin đưa ra những thông số môi trường chính đó là: ôxy, độ pH, độ
mặn, độ đục, nhiệt độ.
a. Ô xy.
Ôxy là yếu tố đặc biệt quan trọ
ng với quá trình sống của sinh vật. Đối với
nghành nuôi tôm công nghiệp thì việc tăng hàm lượng Ôxy vào nước là một việc
không thể thiếu.
Ôxy được làm giàu cho nước từ hai nguồn cơ bản sau : Hoà tan trực tiếp
từ khí quyển và quá trình quang hợp của thực vật thuỷ sinh thải ra.
Mức độ ôxy do thực vật nổi tạo ra tuỳ thuộc vào mật độ của chúng và cường
độ ánh sánh mặt trời. Mật độ
tảo và ánh sáng càng cao thì ôxy sinh ra càng nhiều.
Lúc trời nắng, hàm lượng ôxy trong ao thường cao nhất vào lúc xế chiều, sau đó
giảm dần và thấp nhất vào lúc sáng sớm. Máy sục khí cũng có thể cung cấp ôxy
cho ao nhờ tăng trao đổi khí ở bề mặt của ao. Dòng chảy và hoạt động của máy
sục khí còn giúp đưa phiêu sinh thực vật từ đáy ao lên tầng mặt để thực hiện quá
trình quang hợp tạo ôxy vào ban ngày.
Thay một lượng nước lớ
n cũng có thể cung cấp ôxy nhanh chóng cho ao
nuôi. Oxy từ các bình chứa cũng được dùng để cung cấp ôxy trong trường hợp
khẩn cấp. Hàm lượng Ôxy tốt nhất để tôm sống khoẻ mạnh và phát triển tốt nhất là
từ (5 - 7)ml/g.
b. Độ pH.
Độ pH của nước ao rất quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến tôm nuôi và
phiêu sinh vật. Độ pH cũng là một trong vài chỉ tiêu về chất lượng môi trường ao
2
dễ đo, dể theo dõi điều kiện môi trường trong ao. Độ pH biểu thị tính axit của
nước ao. Khi pH<7 thì nước có tính axit, nếu pH>7 thì nước có tính kiềm.
Nước có độ pH khoảng 7,5÷8,5 là phạm vi rất thích hợp cho tôm sú.
c. Độ mặn.
Độ mặn là tổng lượng ( tính theo gam ) các chất hoà tan chứa trong 1 kg
nước biển, các nhà hải dương học tính độ mặn bằng phần nghìn (
0
/
00
). Tuỳ theo
loại tôm và thời điểm trong chu kỳ sinh sống của mỗi loại tôm mà nồng độ mặn có
khác nhau. Đối với tôm sú thì có thể chịu đựng được sự biến thiên về độ mặn từ
3÷45
0
/
00
.
Độ mặn lý tưởng cho tôm sú sống và phát triển mạnh là từ 15÷25
0
/
00
.
d. Độ đục.
Độ trong của nước được đo dựa vào độ sâu còn nhìn thấy được nhờ một dụng
cụ gọi là đĩa Secchi. Còn hàm lượng Seston thường được xác định theo phương
pháp trọng lượng. Seston là tập hợp các sinh vật sống trong tầng nước và thể vẩn
lơ lững trong nước. Chúng gồm các hợp phần sau: chất vẩn vô cơ được đưa vào
thuỷ vực từ đất, mùn bã h
ữu cơ, sinh vật phù du ( kể cả động vật và thực vật). Do
đó trong các ao nuôi thuỷ sản tồn tại mối quan hệ độ trong và thực trạng của ao.
Giá trị độ trong <20 Cm thì ao được gọi là ao đục, ao đục sẽ cản trở sự quang hợp
của sinh vật phù du trong nước do đó sẽ dẫn đến trình trạng thiếu ôxy trong ao
nuôi. Ngược lại, nếu ao nuôi có độ trong từ 45÷60 cm thì nước ao gọi là nghèo
chấ
t dinh dưỡng.
Độ trong khoảng từ 0,4÷0,5m là tình trạng ao tốt nhất.
e. Nhiệt độ.
Nhiệt độ môi trường ao nuôi tôm cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và tăng trưởng của tôm. Nhiệt độ trong ao nằm trong khoảng 25÷30
0
C là tốt nhất.
3
II. Xác định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản
Bảng1: Tiêu chuẩn các thông số chất lượng nước ao nuôi tôm thâm canh
( Theo tiêu chuẩn 28TCN171/2001 )
Thông số
môi trường
Giới hạn
tối ưu
Yêu cầu
pH 7,5 - 8,35
Dao động hàng ngày < 0.5
Độ mặn 15 – 30%
Dao động hàng ngày <0.5‰
Oxy hoà tan 5 – 6 mg/l Không dưới 4 mg/l
Độ kiềm > 80 mg CaCO
3
/l Phụ thuộc vào dao động pH
Độ trong 30 – 45 cm
H
2
S < 0,03 mg/l Độc hơn khi pH giảm thấp
Khí NH
3
< 0,1 mg/l Độc hơn khi pH và nhiệt độ lên cao
Nhiệt độ 25÷30
0
C
II.1. Các phương pháp điều chỉnh các thông số môi trường
Duy trì chất lượng nước tốt và quản lý cho ăn phụ thuộc lẫn nhau ở chừng
mực nào đó và cả hai hoàn toàn cần thiết để việc nuôi tôm đạt lợi tức và ổn định.
Có nhiều phương pháp điều chỉnh chất lượng nước đã được đề nghị, gồm
có các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp cơ học: sử dụng các máy sục khí hay quạt khí nhằm đi
ều
chỉnh hàm lượng oxy trong nước và thoát khí độc ( H
2
S, NH
3
, NO
2
,…) ở đáy ao.
- Phương pháp hoá học: Sử dụng các chất sinh hoá cho trực tiếp vào trong
ao nuôi nhằm điều chỉnh các thông số: độ pH, độ mặn, độ kiềm….
Những khả năng điều chỉnh của các thiết bị cơ khí chưa đáp ứng được yêu
cầu của về tiêu chuẩn chất lượng nước ao nuôi tôm nên trong quá trình điều chỉnh
chất lượng nước trong ao nuôi thương phẩ
m thâm canh quy mô trang trại người ta
thường áp dụng các biện pháp sinh hoá để điều chỉnh các thông số nhằm đạt hiệu
quả tối ưu cho ao nuôi.
4
Biện pháp sinh hoá là dùng các chất sinh hoá cho vào nước như vôi, phân
vô cơ,
Khi dùng các chất hoá sinh cho vào nước để điều chỉnh ta có thể sử dụng
chúng dưới dạng bột, hạt khô hoặc dưới dạng dung dịch lỏng. Để sử dụng chất
sinh hoá dạng bột hoặc hạt khô thì phải có chất đó sản đó sản xuất ra ở dạng bột và
trong vận chuyển đòi hỏi phải có bao bì phức tạ
p và dự trữ khô trong kho ở điều
kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như ở nước ta rất dễ bị kém chất lượng và làm tăng
lượng cặn không hoà tan trong nước, hơn nữa khi định lượng chúng dưới dạng bột,
hạt khô thường kém chính xác và không đảm bảo điều kiện vệ sinh gây độc hại
cho công nhân khi sử dụng. Vì thế ở nước ta hiện nay rất ít khi dùng chất sinh hoá
để
định lượng ở dạng bột, hạt khô mà thường dùng ở dạng chất lỏng.
Qua bảng các tiêu chuẩn chất lượng nước trong nuôi tôm thâm canh trình
bày ở trên ta thấy các thông số điều chỉnh chất lượng nước đều có độ dao động rất
nhỏ. Do đó điều chỉnh chất lượng nước theo phương pháp hoá học là yếu tố tất
yếu.
Bảng 2: Các chất sinh hóa sử dụng trong nuôi tôm thương ph
ẩm thâm canh.
T. số Mục
đích
Phương pháp Ghi chú
hóa chất Liều lượng v cch dng Liều
lượng
Ao 2000m
2
Đường ăn
(Dạng Bột)
2-5ppm(khoảng 11giờ) 2-5 g/m
3
4,8-12 (kg)
Formol
(Dạng Lỏng)
30ppm(khoảng 11 giờ) 30g/m
3
72 (kg)
pH-DOWN
(C.ty Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
+0.5lít/1000m
3
(pH>8.5-9)
+1lít/1000m
3
(pH>9-9.5)
+2lít/1000m
3
(pH>9.6)
0,5
ml/m
3
1ml/m
3
2ml/m
3
1,2 (l)
(l)
4,8 (l)
CaSO
4
.2H
2
O
(Dạng Bột)
20-40kg/1000m
3
20-40
g/m
3
48-96 (kg)
Giảm
pH
Saponin
(Dạng Lỏng)
5kg/1000m
3
vào buổi sáng 5g/m
3
12 (kg)
pH
Tăng pH CaCO
3
(Dạng Bột)
10-20kg/1000m
3
/lần 10-20
g/m
3
24-48 (kg)
5
Ca(OH)
2
(Dạng Lỏng)
5-10kg/1000m
3
/lần 5-10
g/m
3
12-24 (kg)
Dolomite
(Dạng Bột)
10-20kg/1000m
3
10-20
g/m
3
24-48 (kg)
0,5
ml/m
3
1ml/m
3
2ml/m
3
pH-UP(C.ty Ngọc
Hà)
(Dạng Lỏng)
+0.5lít/1000m
3
(pH<7)
+1 lít/1000m
3
(pH<6)
+2lít/1000m
3
(pH<5)
1,2 (l)
2,4 (l)
4.8 (l)
Formol
(Dạng Lỏng)
6 ppm(khoảng 11 giờ) 6g/m
3
14,4 (kg)
Ca(OH)
2
(Dạng Lỏng)
6 kg/ha (khoảng 23 giờ) 0,5
g/m
3
1,2 (kg)
Dolomite (Cty Phú
Thuận)
(Dạng Bột)
10-20 kg/1600m
2
0,52-
1.04
g/m
3
1,25-2,5
(kg)
BIO-YUCCA
(Dạng Bột)
+Hai tháng đầu:
0.3 kg/1000m
3
nước
+Hai tháng cuối:
0.6kg/1000m
3
nước
0,3
g/m
3
0,6
g/m
3
0,72 (kg)
1,44 (kg)
DO-100 (Cty Vĩnh
Thịnh)
(Dạng Bột)
+15-25kg/1000m
3
nước 15-25
g/m
3
36-60 (kg)
Giảm
biến
động pH
CARBON Hoạt
Động(OMEGA)
(Dạng Bột)
300g-1000g cho 1000m
3
nước
0,3-1
g/m
3
0,72-2,4
(kg)
OXY MAX
(Dạng rắn)
50 viên/1600m
3
/tuần (ao
thông thoáng)
Cung
cấp
Oxy
ADDOXY
(Dạng Bột)
+0.3-0.6kg/1000m
3
(lượng
oxy thấp)
+0.6-1.2kg/1000m
3
(tôm nổi
đầu)
0,3-0,6
g/m
3
0,6-1,2
g/m
3
0,72-1,44
(kg)
1,44-2.88
(kg)
Formol
(Dạng Lỏng)
10ppm (ở một góc ao)
10g/m
3
24 (kg)
BKC
(Dạng Lỏng)
0,3ppm(ở một góc ao) 0,3
g/m
3
0,72 (kg)
AQA( Cty.Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
1 lít/1000-2000m
3
,mực nước
sâu 1m.
0,5-1
ml/m
3
1,2-2,4 (kg)
BIO-A.B.C
(Dạng Lỏng)
0,5lít/1000m
3
nước 0,5
ml/m
3
1.2 (l)
Sanmolt (thay thế
formalin)
(Dạng Lỏng)
1-1,5lít/1000m
3
nước 1-1.5
ml/m
3
2,4-3,6 (l)
Diệt
tảo,
nấm
độc
trong
ao nuôi
BKC-80
(Dạng Lỏng)
0,4 -0,8ppm 0,4-0,8
g/m
3
0,96-1,92
(kg)
6
Chất diệt tảo tạp CA-
38 (OMEGA)
(Dạng Lỏng)
+1-2g/m
3
nước để trị bệnh
cho tôm
+Thêm 0.5g/m
3
nước để
khống chế rong tảo (tránh sử
dụng khi thiếu Oxy)
1-2 g/m
3
0,5 g/m
3
2,4-4,8 (kg)
1,2 (kg)
EDTA
(Dạng Bột)
1-5ppm. 1-5
g/m
3
2,4-12 (kg)
BIO-YUCCA
(Dạng Bột)
-Tôm giống:
0.5 kg/1000m
3
-Tôm thịt:
+2 tháng đầu:
0.3 kg/1000m
3
+2 tháng cuối :
0,6 kg/1000m
3
0,5
g/m
3
0,3
g/m
3
0,6 g/m
3
1,2 (kg)
0,72 (kg)
1,44 (kg)
BIOTIC
(Dạng Bột)
1,5kg/1000m
3
nước ao 1,5
g/m
3
3,6 (kg)
Super MAZ
(Cty.Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
Dùng 100ml/2000-3000m
3
nước
Sử dụng 10 ngày/lần
Sục khí liên tục 16-24 giờ.
0,3-0,5
ml/m
3
0,72-1,2 (l)
BIO-BACTER
(Dạng Bột)
-Trong khi nuôi:
+2 tháng đầu: 250g/1000m
3
nước
+2 tháng cuối: 300g/1000m
3
nước
0,25
g/m
3
0,3
g/m
3
0,6 (kg)
0,72 (kg)
BRF-02 Plus
(Cty.Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
Dùng 100ml/2000-3000m
3
nước
Sử dụng 10 ngày/lần
Sục khí liên tục 16-24 giờ.
0,3-0,5
ml/m
3
0,72-1,2
(kg)
Maz-Zal (Cty C&T)
(Dạng Lỏng)
2 lít Maz-Zal+20lít nước
sạch+80kg vôi
Zeolite,Dolomite/ao nuôi
5000m
2
, độ sâu 1m nước
+ Tôm<2tháng tuổi:0,15-
0,3lít/1000m
3
+ Tôm>2 tháng tuổi: 0,3-0,5
lít/1000m
3
0,15-0,3
ml/m
3
+0,3-0,5
ml/m
3
0,36-0,72
(l)
0,72-1,2 (l)
Chất
hữu
cơ
Tăng
cường
quá trình
phân
giải chất
hữu cơ
Men Bac(men vi
sinh đa tác dụng)
(Dạng Bột)
Rải trực tiếp xuống ao:10
kg/1000m
3
(10-15 ngày rải
một lần.)
10g/m
3
24 (kg)
7
BIO-ZEOGREEN
For Shrimp
(Dạng Bột)
Hai tháng đầu:
3 kg/1000m
3
Hai tháng cuối:
6 kg/1000m
3
3g/m
3
6g/m
3
7,2 (kg)
14,4 (kg)
Khuẩn sống “đặc
biệt”
1kg/1000m
2
(đáy ao nền đất
cát)
2kg/1000m
2
(đáy ao nền đất
sét)
0,83
g/m
3
1,6
g/m
3
1,99 (kg)
3,84 (kg)
KMnO
4
(Dạng Bột)
4,56g/1m
3
nước mặn ngầm
6,19g/1m
3
nước mặn ngầm
(khi nước có nhiều hợp chất
hữu cơ)
4,56
g/1m
3
6,19
g/1m
3
10,94 (kg)
14,86 (kg)
ZEOLITE (c.tyPhú
Nhuận)
(Dạng Bột)
+Giảm khí độc :
25-30 kg/1600m
2
nước
+Ngăn ngừa :
25-30 kg/1600m
2
nước
13-15,6
g/m
3
13-15,6
g/m
3
31,2-37,44
(kg)
31.2-37,44
(kg)
Clinzex-DS(Cty
Vĩnh Thịnh
(Dạng Bột)
Hấp thụ khí độc,dùng vào
buổi tối
3,5-5kg/1000 m
3
3,5-5
g/m
3
8,4-12 (kg)
Than hoạt tính
(Dạng Bột)
+12ppm (sổ tay)
+1g/m
3
(cửa Bé)
12g/m
3
1g/m
3
28,8 (kg)
2.4 (kg)
Clinzex-DS
(Dạng Bột)
35-50 kg/ha
2,9-4,16
g/m
3
6,96-9,984
(kg)
ZEOLITE (c.tyPhú
Nhuận)
(Dạng Bột)
+Giảm khí độc,ngăn ngừa:
25-30 kg/1600m
2
nước
13-15,6
g/m
3
31.2-37,44
(kg)
Các
loại khí
độc
Trừ
khử,
hấp thụ
các loại
khí độc
H
2
S,
NH
3,
NO
2
,
CO
2
.
Chất tẩy rửa PS-65
(tac dụng mạnh
trong việc phân giải
NH
3
, H
2
S va
HNO
2
)
(Dạng Lỏng)
2-3Kg cho 1000m
2
ao.
(2-4 tuần xử lý một lần)
0,2-0,3
g/m
3
0,48-0,72
(kg)
8
BIOLIQUID
3000
(Cty AMASCO-
Tạp chí Con Tôm
số100)-hấp thụ cực
nhanh các khí độc
(Dạng Lỏng)
Tôm giống:10ml/m
3
nước
tuần đầu sau đó giảm còn
5ml/m
3
-mỗi tuần 1 lần
-Tôm thịt:300-
500ml/1000m
3
nước, 2 tuấn
xử lý 1 lần
10ml/m
3
0,3-0,5
ml/m
3
24 (l)
0,72-1,2 (l)
BIO-Wonderzyme
(GMP)
(Dạng Lỏng)
Tôm thịt 2 tháng đầu:
1lít/1000m
3
(xử lý 2 tuần 1
lần)
Tôm thịt tháng thứ 3 :1,5
lít/1000m
3
(xử lý 2 tuần 1
lần)
Tôm thịt tháng thứ 4 : 2lít
/1000m
3
(1-2 tuần xử lý 1
lần tùy mật độ)
1
ml
/m
3
1,5
ml/m
3
2
ml/m
3
2,4 (l)
3,6 l
4,8 (l)
ECOMA
(Cty Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
Dùng 100ml ECOMA cho
2000-3000m
3
nước
-Hòa 100gr với 30 lít nước
rồi phun đều lên ao nuôi
-Sử dụng định kỳ 7-10 ngày
/ lần
0,33-0,5
ml
/m
3
0,792-1,2
(l)
Chất nuôi tảo
compost
(Omega)
(Dạng Bột)
Mỗi bao 400gr dùng với 30-
40m
3
nước để nuôi dưỡng
rong tảo
10-13
g
/m
3
24-31,2
(kg)
ROLEX
( Cty Ngọc Hà)
(Dạng Lỏng)
1lít cho 1000m
3
nước nuôi
tôm. Mỗi tháng nên bón một
lần.
1ml
/m
3
2,4 (l)
ENVIRON-AC
(Vinh thinh Co.,ltd)
(Dạng Bột)
3,5-5kg/1000m
3
nước ao
3,5-5
g
/m
3
8,4-12 (kg)
Nuôi
dưỡng
rong,
tảo. gây
tảo.
Tạo vi
sinh vật
có lợi
Chất nuôi dưỡng
rong tảo
(Dạng Bột)
100grKNO
3,
Na
2
HPO
4
.6H
2
O,
10grNa
2
SiO
3
/1000m
3
nước.
0,11
g/m
3
0,264 (kg)
Độc tố
kim
loại
nặng
trong
đáy ao
Giải
hóa độc
tố
PenaTron
(Cty tm C&T)
(Dạng Lỏng)
Xử lý ao đang nuôi:0,2-
0,3lit/1000m
3
nước.
0,2-0,3
ml/ m
3
0,48-0,72
(l)
9
BIO-AGA
(Dạng Bột)
1kg/4000m
3
0,25
g/ m
3
0,6 (kg)
SUPER-ZEOLITE
(Cty Phú Thuận)
(Dạng Bột)
25-30kg/1600m
2
,7-10 ngày
/lần
13-15,6
g/m
3
31.2-37,44
(kg)
TEA SEED CAKE
(OMEGA)
(Dạng Bột)
Dùng tối đa 30kg cho mỗi
1000m
3
30
g/ m
3
72 (kg)
Ca(OH)
2
(vôi tôi)
(Dạng Lỏng)
30ppm (sau 3 ngày cần
thay nước)
30
g/ m
3
72 (kg)
Super –F.RA
(Dạng Lỏng)
-Dùng 1kg SuperFRA lắng
đọng khoảng 1500-2500m
3
nước tùy độ dơ.
-Dùng 1 lít FRA lắng đọng
khoảng 1000-1500m
3
nước
tùy độ dơ.
(Khi ao dơ bẩn,các chất lơ
lửng nhiều,thời kì tảo phát
triển,sau khi bị phù sa, sau
khi trời mưa.)
0,4-0,75
g/ m
3
0,4-0,75
ml/ m
3
0,96-1,8
(kg)
0,96-1,8
(kg)
CaSO
4
(thạch cao)
(Dạng Bột)
250-1000 ppm (sổ tay)
250-
1000 g/
m
3
Al
2
(SO
4
)
2
.14H
2
O
(phèn chua)
(Dạng Bột)
10-20ppm (sổ tay)
10-20
g/ m
3
12-24 (kg)
Eco Tab.
(Viện nghiên cứu
NTTS II)
(Dạng rắn)
4-10 viên/1lần, 7-10
ngày/1lần cho ao 1600 m
2
.
Chất bảo vệ chất
lượng nước
(OMEGA)
(Dạng Bột)
3-5 kg/1000m
2
ao nuôi. 2,5-4,17
g/ m
3
6-10 (kg)
Nước
ao
Ổn
định
màu
nước ,
làm
sạch
trong
nước ao
Chất bảo vệ an toàn
nước (OMEGA)
-Để ngăn ngừa: 0.3ppm,
15ngày/ 1 lần
-Để chữa bệnh: 0.5ppm, dùng
vào các buổi sáng hoặc chiều
tối.
0,3
g/ m
3
0,5
g/ m
3
0,72(kg)
1,2 (kg)
10
AQUA-CLEAN
For Shrimp
(Dạng Lỏng)
-Làm sạch ao: 2lít/1000m
3
nước ao
-Xử lý tảo độc: 2lít/1000m
3
nước ao
2
ml/ m
3
2
ml/ m
3
4,8 (kg)
4,8 (kg)
Thuốc diệt vi khuẩn
FU-20 (OMEGA)
(Dạng Bột)
10-25g/1m
3
nước hòa tan
rồi tạt đều vào ao.
10-25
g/1m
3
24-60 (kg)
Đồng Axetat
(Dạng Bột)
0,5-1 ppm
0,5-1
g/
m
3
1,2-2,4 (kg)
Sulfate đồng
(Dạng Bột)
Làm sạch nước biển dài
hạn:0.1ppm
0,1
g/
m
3
0,24 (kg)
MS_95
(Dạng Bột)
0,25-0,4 ppm
0,25-0,4
g/
m
3
0,6-0,96
(kg)
Chitosan
(Dạng Lỏng)
Cho ăn: 2-3cc/kg thức ăn
Thêm vào ao:1-3 cc/m
3
1-3
cc/m
3
2,4-7,2 (l)
OA-20
(Dạng Bột)
Trộn 50-100gr với 1 tấn
thức ăn
Tảo
độc,
các
loại vi
khuẩn
,vi rút
gây
bệnh
cho
tôm
Diệt trừ
tảo độc,
các
loại vi
khuẩn
,vi rút
gây
bệnh
cho
tôm
Thuốc diệt vi khuẩn
F-98 (OMEGA)
Dùng để tẩy rửa:2-3ppm
Dùng cho ăn:0.5kg trộn với
1000kg thức ăn khác để xử
lý thủy sinh dễ bị lây bệnh.
2-3g
/m
3
4,8-7,2 (kg)
Khí Cl
2
Tách
Cl
2
khỏi
nước
Thio-Sulfate Natri
(OMEGA)
(Dạng Bột)
30-50ppm trực tiếp vào hồ
30-50
g
/m
3
72-120
(kg)
CaO-Cl
2
(vôi-chlorin)
(Dạng Bột)
(theo tỉ lệ vôi và chlorin):
( 65-75) : (5-7,5) kg
CuSO
4
(Dạng Bột)
0,5-1ppm
0,5-1
g
/m
3
1,2-2,4 (kg)
Thuốc sát trùng-VS
(OMEGA)
(Dạng Bột)
Ngăn ngừa:2ppm
2 g
/m
3
4,8 (kg)
Chế phẩm sinh học
EM
(Hà Nội)
(Dạng Lỏng)
50-100 lit/ha
(7 ngày một lần)-Cửa Bé
4,17-8,3
ml
/m
3
10-19,92
(kg)
Chế phẩm sinh học
BZT
(Dạng Bột)
50-100g/ha
(7 ngày một lần)- Cửa Bé
4.17-8,3
ml
/m
3
10-19,92
(kg)
Vi
trùng ,
nấm,
tạp
chất
gây
bệnh
Sát
trùng ,
trừ tạp,
diệt
nấm
Thuốc diệt khuẩn
EM-55
10-15kg/1000m
2
nước độ
sâu 1m
10-15
g
/m
3
24-36 (kg)
11
- Phân tích số liệu điều tra của bảng 2 cho thấy: Lưu lượng chất lỏng hoá
học đưa vào ao nuôi có lưu lượng lớn nhất là 0,5‰ lưu lượng chất lỏng công tác.
- Theo TS Bùi Quang Tề -Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I cho
biết: Các chất sinh hoá điều chỉnh chất lượng nước ao nuôi đều là các chất hiếu
khí, phản ứng của chúng lại xảy ra rất nhanh với các phân tử oxy ngay sau khi
tiế
p xúc với nước.
Vì vậy, qua ý kiến trên ta thấy cần thiết phải nghiên cứu các thiết bị định
lượng chính xác lượng hoá sinh và thiết bị liên kết với bơm đảo nước-sục khí để
cơ cấu khuấy trộn của bơm phân phối nhanh và đều chất sinh ngay sau khi cho
chúng vào nước, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Mục tiêu của quá trình trộn
quá trình trộn là đưa các phần tử hoá chất vào trạ
ng thái phân tán đều trong môi
trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa
chúng với các phần tử phản ứng trong điều kiện có oxy hoà tan cao.
Tuy nhiên hiện nay đa số các hộ nuôi mới chỉ sử dụng phương pháp thủ
công là hoà trộn các chất sinh hoá với nước rồi té lên mặt ao. Phương pháp này có
các nhược điểm sau:
- Không tạo được đi
ều kiện tiếp xúc tốt giữa các phần tử phản ứng gây lên
quá trình hoà trộn không đều trong toàn bộ khối lượng nước cần điều chỉnh.
- Tôm thường sống ở tầng đáy ao. Tuy nhiên các phản ứng chỉ xảy ra ở bề
mặt ao do tốc độ phản ứng rất nhanh, nồng độ các chất sinh hoá không đồng đều.
- Không phù hợp với mô hình nuôi tôm thâm canh qui mô trang trại.
- Không xác định được chính xác lượng chấ
t sinh hoá cung cấp vào ao.
Qua nhận xét trên tôi thấy phương pháp thủ công hiện đang sử dụng không
đảm bảo các yêu cầu của chất lượng nước. Vì vậy để khắc phục nhược điểm đó
tôi thấy cần có một thiết bị điều chỉnh chất lượng nước kết hợp với bơm đảo
nước-sục khí, định lượng chính xác và hoà trộn đều lượng chất sinh hoá cần đưa
vào ao nuôi.
12
Thiết bị này được kết hợp với thiết bị kiểm soát tổng hợp môi trường ao
nuôi để quá trình kiểm soát và quá trình quản lý được tự động góp phần nâng cao
hiệu quả đầu tư, giảm công sức và thời gian kiểm soát, quản lý môi trường ao
nuôi.
- Mục đích:
+ Phân tán các phần tử hoá sinh vào trong nước, điều chỉnh các
thông số theo tiêu chuẩn chất lượng nước trong ao nuôi.
+ Cung cấp thêm hàm lượng oxy trong nước.
+ Đi
ều chỉnh chính xác lượng chất hoá sinh cần cung cấp.
+ Tự động hoá các quá trình trong nuôi tôm thâm canh.
- Nội dung:
+ Nghiên cứu tính toán, thiết kế và chế tạo: thiết bị định lượng, hoà trộn
chất sinh sinh hoá.
+ Nghiên cứu thiết kế phần mền trên máy tính để kết hợp thiết bị kiểm soát
tổng hợp môi trường với thiết bị quản lý môi trường để tự động hóa quá trình kiểm
soát và quản lý môi trường.
- Đối tượ
ng nghiên cứu:
+ Nước trong ao nuôi tôm thâm canh .
13
Chương II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ
I. Xây dựng phương án thiết kế
I.1. Các phương án hiện dùng
1) Các thiết bị điều chỉnh hàm lượng oxy trong nước.
Một trong các thiết bị phổ biến đang được áp dụng để tác dụng cơ học vào
ao nuôi là máy sục khí.
a) Nguyên lý hoạt động của máy đảo nước - sục khí
- Có hai loại máy sục khí là máy đập nước và các máy dựa trên nguyên lý
của hiệu ứng Venturi. Máy đập nước có loại có tất cả các bộ phậ
n nổi trên mặt
nước ( máy có đòn trục ngắn ) hay loại có động cơ kéo trên bờ ao (máy có đòn trục
dài ). Loại máy nổi trên mặt nước hoạt động nhờ một môtơ điện 1 hoặc 2 mã lực.
Loại máy có động cơ kéo đặt trên bờ có thể là một môtơ điện hay máy dầu, có
công suất từ 2-10 mã lực. Loại máy có đòn trục dài thì đạt hiệu quả cao hơn về
khả
năng trộn nước ao và giữ khu vực cho ăn được sạch sẽ rộng hơn.
- Các máy sục khí thường là một thiết bị có kết cấu hoàn chỉnh và sử dụng
động cơ điện 2 mã lực. Hoạt động của máy là hút khí vào dòng nước theo góc
nghiêng so với mặt nước. Khi sử dụng loại máy này cần chú ý trong trường hợp
mực nước ao thấp vì chúng có thể làm xoáy mòn đáy ao và tạo nên một lượng vật
ch
ất lơ lửng lớn.
- Nên sử dụng máy sục khí có công suất 1 mã lực cho ao có nước sâu dưới
1,2 m và máy 2 mã lực cho ao sâu hơn 1,2 m. Nếu ao sâu hơn 1,5 m cũng có thể
dùng một máy sục khí.
- Số lượng máy sục khí dùng trong ao nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến năng
suất tối đa của hệ thống nuôi.
b) Các hiệu qủa đạt được từ sử dụng máy sục khí
- Ở hệ thống nuôi năng suất cao, trong giai đoạn đầu ( 3 tuần đầu) của chu
kỳ nuôi thì máy sục khí được sử dụng làm sạch đáy ao, máy sục khí có tác dụng
duy trì hàm lượng oxy hoà tan trong ao.
14
- Làm sạch đáy ao là tập trung chất cạn bã vào vùng giữa ao.
- Máy sục khí cũng thể hiện chức năng xáo trộn nước ao để đảm bảo phiêu
sinh vật tiếp cận được với ánh sáng mặt trời.
- Máy sục khí cũng có chức năng quan trọng khác là vận chuyển oxy
xuống đáy ao và loại bỏ khí độc NH
3
và H
2
S ở đáy ao.
c) Ưu nhược điểm các thiết bị cơ khí:
- Tăng cường lượng oxy trong nước- yếu tố số một trong môi trường ao nuôi.
- Thiết bị dễ vận hành và sử dụng.
- Dễ điều chỉnh được vận tốc khuấy, phù hợp với tình trạng hiện tại của nước
ao.
- Chi phí sử dụng cao.
- Chưa điều chỉnh được các thông số khác của tiêu chuẩn chất lượng nước
như độ pH, độ mặn,
- Đối với ao nuôi có mực nước ao quá thấp không thể sử dụng các máy sục
khí vì làm hỏng đáy ao tạo nên một lượng vật chất lơ lửng lớn.
- Thời gian tác động của thiết bị đối với ao nuôi không nhanh.
2) Các thiết bị điều chỉnh các thông số
độ pH, độ đục, độ mặn, độ kiềm,
độ trong và các thông số còn lại của nước ao nuôi tôm thâm canh.
Hiện nay đa số các hộ nuôi tôm thâm canh đều sử dụng phương pháp thủ
công là hoà trộn các chất hoá sinh vào trong nước rồi té lên mặt ao. Phương pháp
này đã có các nhược điểm không phù hợp với mô hình nuôi tôm thâm canh do
chưa điều chỉnh được chất lượng nước ở tầng đáy ao, làm giảm tác dụng của các
ch
ất hoá sinh. Năng suất ao nuôi thấp do chất lượng nước không được đảm bảo
trong khi phần lớn tôm sống ở tầng đáy ao.
15
I.2. Xây dựng phương án thiết kế
Để phát huy các ưu điểm và cách khắc phục các nhược điểm cơ bản trên, đề
tài đã đi vào nghiên cứu một thiết bị điều chỉnh chất lượng nước đảm bảo các u
cầu kỹ thuật đề ra.
Hình 1: Sơ đồ thiết bị điều chỉnh chất lượng nướ
c ni tơm thâm canh.
14
1,1 kW
Cáp tín hiệu
Cáp điện điều
khiển van điện từ
Cáp điện máy
bơm
13
12
10
11
9
8
6
5
Hộp điều khiển
Mực nước thoáng ao
nuôi
7
4
3
2
1
1- Bể định lượng. 7- Giá đỡ.
2- Vòi cấp dung dịch. 8- Đầu hút khí.
3- Van xả dung dịch hồ trộn. 9- Đầu hút chất lỏng.
4- Phao định lượng. 10- Ống dẫn hỗn hợp.
5- Ống dẫn dung dịch. 11- Cảm biến
6- Van điện từ 12- Hộp điều khiển.
13- Ống hút bơm đảo nước-sục khí.
Ghi chú:
16
5
4
3
10
15
9
1
6
13
7
8
2
14
1-Bể định lượng.
2-Vòi cấp dung
dịch.
3-Van xả
4-Phao định lượng.
5-Ống dẫn dung
dịch
6-Van điện từ
7-Giá đỡ.
8-Phao
9-Thanh treo phao
10-Ống dẫn khí
11-Ống hút
12-Hộp điện
13-Ôsng dòng
14-Động cơ chìm.
15-Gía đỡ phao
Hình 2: Thiết bị xục khí
17
* Nguyên lý hoạt động của thiết bị như sau:
Các chất hoá sinh dưới dạng lỏng được hoà trộn được đưa vào bình chứa
qua van 3. Sau khi qua thiết bị định lượng lưu lượng cần hoà trộn theo yêu cầu,
chất lỏng được dẫn xuống đầu hút của bơm sục khí đảo nước nhờ ống dẫn 9. Ống
dẫn 9 được nối với đầu hút khí của bơm. Chất lỏng
được hoà trộn qua cánh khuấy
của bơm sẽ được hoà trộn đều vào nước và đẩy ra ở đầu ống đẩy của bơm, phân
tán các hoá chất đều ra ao.
Van điện từ 6 được nối với bộ điều khiển điện và cảm biến 11 đo các thông
số của chất lượng nước. Tuỳ thuộc vào mức độ điều chỉnh và thông số điều chỉnh
bộ phận điều khiển sẽ quyết định chất hoá học cho vào ao và thời gian đóng mở
van điện từ 6.
Hiệu quả của thiết bị điều chỉnh các thông số chất lượng nước phụ thuộc rất
nhiều các thông số kỹ thuật. Một trong các thông số quan trọng đó là điều chỉnh
chính xác lưu lượng chất lỏng thụ
động hoà trộn ( 0,5 ‰ Q
b
), kết cấu và phương
án liên kết thiết bị với bơm đảo nước-sục khí. Chính vì vậy đề tài đã đi vào nghiên
cứu thiết bị định lượng, thiết bị hoà trộn chất hoá sinh, hoạt động đáp ứng yêu cầu
quan trọng trên.
1) Lựa chọn phương án liên kết thiết bị hoà trộn
Thiết bị hoà trộn 9 có tác dụng vận chuyển các chất hoá sinh dưới dạng
lỏng và oxy vào
đầu hút của máy xục khí-đảo nước. Lỗ φ5 được bố trí phía dưới
đầu hút khí của máy bơm, áp lực của lỗ hút khí luôn luôn lớn hơn áp lực của lỗ hút
chất lỏng thụ động. Chính vì vậy chất lỏng được chảy vào trong ống hút không
chịu ảnh hưởng của lực hút máy bơm, áp suất tại đầu vào bằng áp suất môi trường,
lưu lượng chất lỏng thụ động luôn luôn không
đổi, đảm bảo quá trình hoà trộn
được liên tục và đồng đều.
18
Hình 3: Cấu tạo thiết bị hoà trộn
Có nhiều phương án bố trí thiết bị hoà trộn với bơm đảo nước sục khí:
- Bố trí thiết bị tại cửa ra của bơm đảo nước- sục khí.
Phương án này có nhiều nhược điểm do không lợi dụng được tác dụng
khuấy trộn của cánh bơm, các phần tử hoá sinh phân tán chậm vào trong nước làm
quá trình hoà trộn không đồng đều.
- Bố trí thiết bị hoà trộn phía trước cánh khuấy trộn của bơm.
Phương án này không hợp lý vì làm sụt áp của bơm.
- Bố trí thiết bị hoà trộn ngay tại cửa hút của bơm đảo nước sục khí.
Phương án này có các ưu điểm sau:
+ Tạo khả năng hoà trộn tốt hơn so với các phương án trên do đầu hút của
có vận tốc lớn, hút các chất lỏng thụ động qua cánh quạt được khuấy trộn, xả ra ở
đầu ra của bơm và phân tán đều ra ao.
+ Tránh được hiện tượng sụt áp của bơm.
19
Dung
dòch
Nöôùc
nguoàn
Hoaù chaát
A
B
1
2
7
4
6
5
9
3
2) Lựa chọn phương án định lượng
a) Phương án 1: Thiết bị định lượng có lưu lượng dung dịch hoá chất thay
đổi thay lưu lượng nước hoà trộn.
A- Bể chứa nước B- Bể chứa dung dịch cần hoà trộn
1- Phao 6- Ống mềm
2- Van xả 7- Phễu thu
3- Hệ thống ròng rọc 8- Van phao
4- Đối trọng 9- Ống dẫn dung dịch hoà trộn
5- Miệng xả dung dịch sau pha trộn.
Hình 4: Sơ đồ cấu tạo thiết bị định lượng chất hoá học tỷ lệ với lưu lượng nước
Trên đường ống dẫn nước cần xử lý đến bể trộn trích ra một nhánh nhỏ để
đưa một lượng nước vào bể A. Trong bể A có đặt một phao và van xả. Lưu lượng
nước chảy ra khỏi rông đen vào phễu thu xuống bể tr
ộn phụ thuộc vào mực nước
trong bể A. Khi lưu lượng nước hoà trộn thay đổi, thì lưu lượng nước vào bể A
cũng thay đổi, làm mực nước trong bể thay đổi theo. Sự dao động mực nước trong
bể A được phao truyền theo hệ thống ròng rọc gây lên sự lên xuống dần của ống
mềm ở bể dung dịch B, làm thay đổi lưu lượng chất lỏng chảy ra từ miệng xả
đầu
20
ống mềm, xuống phễu thu vào bể trộn. Dung dịch phèn trong bể B luôn được giữ
cố định nhờ van phao.
Loại thiết bị định lượng này được làm việc theo nguyên tắc: dựa vào sự
thay đổi một số chỉ tiêu cơ bản của nước nguồn (độ đục, độ màu, pH…) qua thiết
bị đo tự động. Sự thay đổi này được dẫn đến bộ phận khuếch đạ
i, từ đó đưa tới bộ
phận thay đổi điện thế. Bộ phận này có nhiệm vụ điều chỉnh số vòng quay n của
động cơ máy bơm định lượng phao cho phù hợp với sự thay đổi của nước nguồn.
Thiết bị định lượng chất hoá học tỷ lệ với chất lượng nước nguồn được áp dụng ở
các hệ thống có khả năng tự động hoá cao trong dây truyền xử lý nước.
+ Ưu điểm của bể định lượng theo lưu lượng nước:
- Định lượng chính xác lượng hoá chất cần hoà trộn vào khối lượng
nước cần điều chỉnh.
- Đưa được lượng oxy hoà tan trong không khí vào trong nước.
- Dễ vận hành và sửa chữa.
- Có khả năng tự động hoá cao.
- Có độ bền cao.
+ Nhược đ
iểm:
- Có kết cấu còn quá phức tạp chưa phù hợp với mô hình nuôi tôm
thâm canh.
- Chưa liên kết với các thiết bị sục khí làm giảm khả năng phân tán
hoá chất vào trong ao.
- Chưa phù hợp với điều kiện sản xuất trong nước và tập quán sử
dụng.
- Giá thành thiết bị cao, chỉ phù hợp với xử lý nước sinh hoạt
21
490
o
1
2
3
5
6
8
7
4
b) Phương án 2: Thiết bị định lượng cố định kết hợp với bơm tuần hoàn.
1- Ống dẫn chất hoà trộn sơ bộ. 2- Bể trộn.
3- Ống nước. 4- Máy bơm tuần hoàn.
5- Ống dẫn chất lỏng hoà trộn. 6- Ống dẫn chất dư thừa.
đến thiết bị định lượng.
7- Thiết bị định lượng. 8- Ống dẫn chất lỏng
đã định lượng.
9- Ống dẫn chất hoá học đã hoà trộn.
đến máy sục khí.
Hình 5: Sơ đồ tuần hoàn qui trình pha trộn hoá chất với nước
Nguyên tắc làm việc của sơ đồ tuần hoàn chất lỏng pha trộn:
Chất hoá học được hoà trộn sơ bộ với nước theo ống 1 vào thùng pha để
pha loãng đến nồng độ cho phép. Cho nước sạch vào thùng theo đườ
ng ống 3. Mở
máy bơm tuần hoàn 4. Máy hoạt động đưa một phần chất hoà trộn theo đường ống
5 lên thiết bị định lượng 7, còn phần lớn chất hoà trộn theo đường ống 9 xuống
22
đáy bể pha để khuấy đều và giữ cho các phần tử phân tán đều trong nước. Vì
lượng chất hoà trộn bao giờ cũng thừa nên lượng dư thừa sẽ theo đường ống 6 trở
về bể trộn.
Thiết bị hoà trộn và định lượng kiểu này thường được khuấy trộn bằng máy
trộn cánh quạt.
1- Cánh quạt
2- Bộ giảm tốc
3- Động cơ
điện
1- Ống dẫn chất lỏng thừa.
2- Màng chắn định lượng
3- Ống dẫn chất lỏng từ bơm tuần
hoàn đi lên
4- Ống dẫn chất lỏng đầu ra.
Nguyên tắc làm việc của thiết bị định lượng này như sau:
Chất lỏng hoà trộn do bơm tuần hoàn đưa lên thiết bị
định lượng theo
đường ống 3, chất lỏng dư thừa sẽ được đưa trở lại về bể pha theo đường ống, nên
áp lực H trên màng định lượng 2 sẽ cố định. Vì vậy lượng chất lỏng hoà trộn theo
ống 4 vào nước cần xử lý sẽ không thay đổi. Khi cần tăng hay giảm lượng chất
hoá học vào nước, chỉ cần thay thế màng chắn định lượng.
4
3
2
1
Hình 7: Bộ định lượng
3
2
1
Hình 6: Sơ đồ khuấy trộn bằng máy
trộn cánh quạt
23
* Ưu nhược điểm của thiết bị hoà trộn:
- Có độ bền cao.
- Có khả năng hoà trộn chất hoá học khác nhau.
- Khả năng hoà trộn tốt, đảm bảo cho lượng hoá chất được hoà tan vào khối
lượng nước cần xử lý trong thời gian ngắn nhất.
- Chưa liên kết được với các thiết bị sục khí.
- Kết cấu còn khá phức t
ạp, chỉ phù hợp với xử lý nước sinh hoạt
c) Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị định lượng kiểu van
Chất lỏng được cấp vào bình định lượng thông qua van cấp, van xả được
liên kết trực tiếp với bơm đảo nước- sục khí qua ống dẫn. Lưu lượng của chất lỏng
được điều chỉnh bằ
ng van xả. Trên van xả có chia độ tương ứng với lưu lượng đầu
ra. Khi muốn thay đổi lưu lượng đầu ra ta thay độ nghiêng của van tay vặn tương
ứng với yêu cầu.
+ Ưu điểm của phương pháp này là:
- Cấu tạo đơn giản.
- Dễ điều chỉnh.
Van xaû
Van caáp
0
°
1
0
°
1
5
°
2
0
°
3
0
°
4
0
°
5
0
°
6
0
°
8
0
°
9
0
°
1
0
0
°
1
1
0
°
1
2
0
°
1
3
0
°
1
4
0
°
1
5
0
°
1
6
0
°
1
7
0
°
Hình 8: Bảng chia độ điều chỉnh lưu lượng van
Hình 9: Bình định lượng theo van ra
24
6
4
5
7
1
2
3
+ Nhược điểm:
- Chưa điều chỉnh được lưu lượng đầu ra chính xác do lưu lượng đầu
ra phụ thuộc vào mực nước trong bình.
- Cần liên kết với nhiều thiết bị phụ trợ khác để duy trì mực nước
trong bình để áp lực đầu ra được ổn định.
+ Kết luận: Các thiết bị định lượng trên đều không đáp ứng được các yêu cầu
kỹ
thuật của thiết bị điều chỉnh chất lượng nước trong nuôi tôm thâm canh.
I.3. Xây dựng sơ đồ nguyên tắc làm việc của thiết bị
1. Lựa chọn thiết bị định lượng kiểu phao có liên kết với thiết bị sục khí
Qua những yêu cầu và ưu nhược điểm của các thiết bị định lượng trên
tôi đã nghiên cứu và chế tạo thiết bị định l
ượng kiểu phao liên kết trực tiếp
với máy sục khí được trình bày trong hình vẽ dưới đây.
2. Nguyên tắc làm việc của thiết bị định lượng kiểu phao
a) Cấu tạo
1. Phao ( Xốp)
2. Ống hút φ10 (Nhựa )
3. Đai ốc điều chỉnh độ cao H
( Inox )
4. Thanh trượt ( Inox )
5. Ống hút
6. Ống nối ra van ( đồng )
7. Van tay ( đồng )
Hình 10: Sơ đồ cấu tạo của bình định lượng kiểu phao