Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

300 câu hỏi trắc nhiệm vi sinh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.75 KB, 117 trang )

1. Kháng sinh nào có hoạt phổ chọn lọc: Plymyxin
2. Muốn hạn chế Vi khuẩn kháng kháng sinh ta phải: Dùng KS theo kết quả
kháng sinh đồ
3. Phương pháp nào sau đây là pp tiệt trùng: Dùng hơi nước căng
4. Phương pháp nào sau đây là phương pháp khử trùng: Dùng hơi nước nóng
5. Nhóm kháng sinh nào có hoạt phổ rộng: Tetracyclin
6. Tiệt trùng là: Tiêu diệt toàn bộ VSV kể cả nha bào
7. Louis Pasteur là người đầu tiên sản xuất ra vacxin phòng bệnh: Dại
8. A.J.E Yersin là người đầu tiên tìm ra vi khuẩn : dịch hạch
9. D. Ivanopxki là người đầu tiên tìm ra : Virus
10. Penicillin được tìm ra bởi : A. Fleming
11.Vi khuẩn Gr- là vi khuẩn khi nhuộm Gram bắt màu : đỏ
12. Bản chất của vacxin là: kháng nguyên
13.Kháng nguyên là chất: Kích thích cơ thể sinh kháng thể
14.Kháng nguyên nào là kháng nguyên của virus : Kháng nguyên capsid
15.Yếu tố nào khơng thuộc hệ thống phịng ngự tự nhiên của cơ thể : kháng thể
16.Không được đưa vacxin vào cơ thể bằng đường: tiêm tĩnh mạch
17. Ở người khỏe mạnh, vi sinh vật khơng có trong: phủ tạng
18.Bản chất của huyết thanh là: kháng thể
19.Cần tiêm huyết thanh cho: những người đang nhiễm vi sinh vật
20.Hầu hết một thế hệ của vi khuẩn có thời gian khoảng: 20-30 phút
21.Kháng sinh tác động lên vi khuẩn bằng cách: ức chế sinh tổng hợp vách
22.Huyết thanh thường đưa vào cơ thể bằng đường: tiêm bắp
23.Kháng thể là chất: Do cơ thể sinh ra khi được kháng nguyên kích thích
24.Để hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh ta cần : Dùng Ks đủ liều
lượng và thời gian
25.Kháng sinh đồ là kỹ thuật: Xác định độ nhạy cảm với Ks của vi khuẩn
26.Kháng sinh là những chất: Ngay ở nồng độ thấp đã diệt được vi khuẩn một
cách đặc hiệu
27.Nhiễm trùng bệnh viện là: bệnh mắc thêm sau khi vào bệnh viện 48h
28.Vi khuẩn Gram + là vi khuẩn khi nhuộm gram bắt màu : tím


29.Để ngăn ngừa dịch, tỉ lệ tiêm chủng phải đạt ít nhất: 80%
30.Cần tiêm vacxin cho : Những người có nguy cơ nhiễm VSV mà chưa có
miễn dịch
31.Người đầu tiên phát minh ra kính hiển vi nhìn được vi khuẩn :
A.V.Leewenhock
32.Tế bào vi khuẩn khơng có : màng nhân
33.Người được coi là sáng lập ra ngành VSV và miễn dịch là: L. Pasteur
34.Khuẩn lạc được hình thành khi vi khuẩn phát triển trên môi trường : đặc


35.Người đầu tiên phát hiện ra vi khuẩn lao là: R.Koch
36.Phage có cấu trúc: hỗn hợp
37.Người đầu tiên phát hiện ra HIV là: Montagnies
38.Lông đuôi giúp cho Phage : bám vào tế bào vi khuẩn
39.Interferon do cơ thể sinh ra khi được kích thích chủ yếu bởi: virus
40.Interferon được dùng để điều trị các bệnh do: virus
41. Tế bào của mọi vi khuẩn đều có: Riboxom
42.Pili giới tính chỉ có ở : các vi khuẩn đưc.
43. Vi khuẩn sinh sản theo kiểu: song phân một tế bào phân chia thành hai tế
bào mới.
44. Nha bào được hình thành khi vi khuẩn: điều kiện sống khơng tốt
45.Virus là VSV có cấu trúc: Đơn vị sinh học
46. Ở virus Capsid có chức năng : ổn định hình thể
Ở virus envelop có chức năng: Mang kháng nguyên đặc hiệu týp
47. Bản chất hóa học của Capsid là: Protein
48.Trên môi trường mối vi khuẩn phát triển thành : khuẩn lạc
49.Mỗi virus đều có:
50.Nhân của tế bào vi khuẩn là : 1 phân tử ADN xoắn kép kín
51.Virus khơng bị tác dụng bới :
52.Thành phần cấu trúc cơ bản của virus bao gồm: acid Nucleic ,Capsid, Enzym

53.Virus khơng có enzym : enzym chuyển hóa và enzym hơ hấp.
54.Ba loại hình thể của vi khuẩn là : cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn
55.Vius là vi sinh vật có cấu trúc: đối xứng hình khối và đối xứng hinh xoắn
56.Tế bào của mọi vi khuẩn đều không có : Lưới nội bào
57.Virus sinh sản theo kiểu : sao chép và tổng hợp
58. Ba thành phần cấu trúc bắt buộc phải có ở tế bào vi khuẩn là: vùng nhân, tế
bào chất, màng sinh chất
59.Ở một số vi khuẩn ngồi thành phần cấu trúc cơ bản cịn có các thành phần:
lông, vách, Pili, Vỏ vi khuẩn
60.Bốn giai đoạn phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng là: thích ứng,
tăng theo hàm số mũ, dừng tối đa, suy tàn
61. Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu hoặc gần giống hình cầu có kích
thước khoảng 1 Mm.(đường kính)
62.Trực khuẩn là những vi khuẩn hình que có kích thước khoảng 0,5-1Mm
chiều rộng, chiều dài 2-5 Mm.
63.- Xoắn khuẩn là những vi khuẩn hình lượn sóng như lị so kích thước
khoảng 0,2x10-20 Mm.


64. Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào hạ đẳng khơng có màng nhân
65.Vách có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma.
66.Một trong những chức năng của lông vi khuẩn là giúp cho vi khuẩn: di động
67. Ở môi trường lỏng vi khuẩn phát triển làm cho mơi trường: có váng đục
hoặc lắng cặn
1. Theo phổ tác dụng kháng sinh được chia thành 2 loại là:
A. Thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng
B. Thuốc kháng sinh có hoạt phổ chọn lọc
2. Bốn vị trí tác động cùa thuốc kháng sinh lên tế bào vi khuân là:
A.
B.

C.
D.

Ức chế sinh tổng hợp vách
Gây rối loạn chức năng màng nguyên sinh
Ức chế tổng hợp protein
Ức chế tổng hợp acid Nucleic

3. Hai kỹ thuật kháng sinh đồ là:
A. Kỹ thuật kháng sinh khuếch tán
B. Kỹ thuật kháng sinh pha lỗng trong mơi trường
4. Chỉ dùng kháng sinh để điều trị những bệnh do vi khuẩn hay một nhóm vi
khuẩn gây ra.
ĐÚNG SAI:
5. Kháng sinh là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng ức chế hoặc tiêu
diệt vi sinh vật một cách đặc hiệu. Đ
6. Kháng sinh có hoạt phổ rộng phổ rộng nghĩa là có thê tác dụng trên nhiều loại vỉ
khuẩn. Đ
7. Vi khuẩn không phát triển được trong mơi trường có kháng sinh gọi là sự đề
kháng kháng sinh. S
8. Kháng sinh đồ là kỹ thuật xác định độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn. Đ
1. Kể tên 5 biện pháp kỹ thuật tiệt trùng:
A. Khí nóng khơ
B. Hơi nước căng
C. Tia gama
D. Lọc vơ trùng
E. Ethylenoxid và formaldehyd


2. Kể tên 2 biện pháp vật lý dùng để khử trùng:

A. Hơi nước nóng
B. Tia cực tím
3. Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc tiệt trùng là:
A. Nồng độ hóa chất
B. Thời gian tác dụng
4. Phương tiện dùng để tiệt trùng bằng hơi nước căng là nồi hấp
6. Khử trùng là làm cho vật được khử trùng khơng cịn khả năng gây nhiễm trùng.
Đ
7. Khơng khí được sấy nóng để tiệt trùng, bằng cách dùng tủ sấy duy trì ở nhiệt độ
150 độ C/1 giờ. S
8. Khí nóng khơ được dùng để tiệt trùng đồ vật: cao su, giấy. S
9. Tiệt trùng bằng cách sừ dụng nồi hấp, thường duy ưì 30 phút ở nhiệt độ:
A.
B.
C.
D.

100°C
110°C
120°C
140°C

10. Tia cực tím (UV) thường dùng để khử trùng:
A. Đồ thuỷ tinh
B. Khơng khí
C. Vải và cao su
D. Da
A. Ngồi thành phần cẩu trúc cơ bản, ở một số virus cịn có:
A. Bao ngồi (Envelop)
B. Ngưng kết tố hồng cầu

C. Enzyme sao chép ngược
B. Năm giai đoạn nhân lên của virus trong tể bào cảm thụ là:
A. Sự hấp phụ của virus lên bề mặt tế bào
B. Sự xâm nhập vào bên trong tế bào
C. Sự tổng hợp các thành phần cấu trúc
D. Sự lắp ráp
E. Sự giải phóng vỉud ra khỏi tế bào
C. Hai hậu quả chính khi virus làm sai lạc nhiễm sắc thể của tế bào là:


A. Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu
B. Sinh khối u
7. Capsid cùa virus được cấu tạo từ các đơn vị cấu trúc – capsomer.
19. Bàn chất vỏ bao ngoài cùa virus (envelop) là:
A. Lipid
B. Protein
C. Carbohydrat
D. Cả A, B, C
20. Interferon tiêu diệt virus bằng cách:
A. ức chế sự hoạt động của ARN thông tin
B. ức chế sự hoạt động của ADN
C. Tác động lên capsid
D. Tác động lên envelop
. Bốn hình thái nhiễm trùng là:
A. Bệnh nhiễm trùng
B. Nhiễm trùng thể ẩn
C. Nhiễm trùng tiềm tàng
D. Nhiễm trùng chậm
2.
Kể tên 2 loại độc tố của vi khuẩn:

A. Ngoại độc tố
B. Nội độc tố
3.
Sáu yếu tố độc lực của vi sinh vật là:
A. Sự bám vào tế bào
B. Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật
C. Độc tố
D. Một số enzym ngoại bào
E. Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào
F. Các phản ứng quá mẫn
4. Hai tính chất cơ bản cùa kháng nguyên là:
A. Tính sinh miễn dịch
B. Tính đặc hiệu
5. Kể tên 5 loại kháng nguyên chính của vi khuẩn:
A. Ngoại độc tố
B.Kháng nguyên enzyme
C.Kháng nguyên vách tế bào
D. Kháng nguyên vỏ
E. Kháng nguyên lông
6. Ba loại kháng nguyên cấu trúc của virus là:


A. Kháng nguyên Nucleprotein
B. Kháng nguyên capsid
C. Kháng nguyên envelop

1.

2.
3.


4.

5.

A.

7. Hai kháng nguyên hòa tan của vi khuẩn là:
A. Ngoại độc tố
B. Kháng nguyên enzyme
8. Nhiễm trùng là sự xâm nhập và sinh sản trong mô cùa vi sinh vật
9. Độc lực là mức độ của khả năng gây bệnh của vi sinh vật
10. Kháng nguyên là những chất khi vào cơ thể thì kích thích cơ thể
hình thành kháng thể và khi gặp kháng thể tương ứng có sự kết hợp đặc
hiệu.
Bốn hàng rào vốn có của cơ thể trong hệ thống phòng ngự tự nhiên là:
A. Hàng rào da và niêm mạc
B. Hàng rào tế bào
C. Hàng rào thể dịch
D. Miễn dịch chủng loại
Trong hệ thống phòng ngự đặc hiệu của cơ thể có 2 loại miễn dịch, đó là
miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
Hàng rào tế bào trong hệ thống phòng ngự tự nhiên bao gồm:
A. Tiểu thực bào ( BC có nhân đa hình)
B. Các tế bào đơn nhân thực và đại thực bào
C. Tế bào diệt tự nhiên
Hàng rào thể dịch trong hệ thống phòng ngự tự nhiên bao gồm:
A. Bổ thể
B. Propecdin
C. Interferon

D. Kháng thể tự nhiên
Hai loại tế bào lympho T tham gia vào miễn dịch tế bào là Lly Tc,TCD8 và
TCD4
1. Kể tên 2 loại nhiễm trùng bệnh viện:
A. Nhiễm trùng ngoại sinh
B. Nhiễm trùng nội sinh
2. Các dạng lâm sang thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện là:
A. Nhiễm trùng ngoại khoa
B. Nhiễm trùng bỏng
C. Nhiễm trùng các cơ quan
3. Kể tên các ngun tắc chính để phịng ngừa nhiễm trùng bệnh viện :
Tiêu diệt các nguộn VSV


B. Nâng cao thể………
C. Thực hiện nguyên tắc vô trùng
D. Quản lý chặt chẽ
4. Nhiễm trùng bệnh viện là nhiễm trùng mắc phải…sau 48h
*Phân biệt đúng sai từ câu 5 đến câu 8 :
5. Những đối tượng có nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện là những bệnh nhân
bị suy giảm nhiễm dịch. Đ
6. Nhiễm trùng bệnh viện thường gặp là nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm
trùng bỏng và các bệnh truyền nhiễm (HIV,HBV). Đ
7. Nhiễm trùng ngoại sinh do vi sinh vật ký sinh ở người gây nên. S
8. Nhiễm trùng nội sinh do VSV cơ hội ký sinh ở người gây nên. Đ
*Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho các câu 9 và 10
9.
đường :

Đối với nhiễm trùng nội sinh, vi sinh chủ yếu xâm nhập cơ thể qua

B. Da và niêm mạc

10. Đối với nhiễm trùng ngoại sinh, VSV xâm nhập cơ thể qua đường:
D. Tất cả các đường trên (tiêu hóa, hơ hấp, máu)

1, Kể tên 3 vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong nước:
A. VK Salmonella
B. VK Shigella
C. VK Vibria Cholerae
2, Kể tên 3 VSV gây bệnh thường gặp trong khơng khí
A. VK Lao
B. VK Bạch hầu
C. VK tụ cầu vàng
3, Kể tên 3 VSV gây bệnh thường gặp trong đất
A. Tụ Cầu


B. Uấn ván
C. VK đường ruột
4, Ba loại đường truyền bệnh của vi sinh vật là:
A. Ăn uống và đồ dung
B. Trực tiếp tiếp xúc với nguồn bệnh
C. Thông qua công trùng tiết túc
*Phân biệt đúng sai từ câu 5 đến câu 8
5, Trên da người thường gặp các cầu khuẩn Gram dương. Đ
6, Trong miệng người có rất nhiều vi khuẩn như tụ cầu liên cầu. Đ
7, Trong dạ dày người khơng có vi khuẩn. S
8, Ở mũi có nhiều trực khuẩn giả bạch hầu và tụ cầu vàng. Đ
*Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất cho câu 9 và 10
9, Lây bệnh bằng con đường trực tiếp là:

A. Vi khuẩn lậu
10, Lây bệnh bằng con đường thong qua côn trùng tiết túc là:
C, Vi khuẩn dịch hạch
1, Hai tiêu chuẩn cơ bản của vaccine là:
A. An toàn
B. Hiệu lực
2, các vaccine được xếp thành 5 loại
A.
B.
C.
D.
E.

Vaccine giải độc tố
Vaccine chết
Vaccine sống giảm độc lực
Vccine chiết tách
Vaccine tái tổ hợp

3, Huyết thanh dung để điều trị ( chống lại ) các bệnh nhiễm trùng
4, Không được tiêm chủng vaccine virus sống cho phụ nữ có thai
5, Dùng huyết thanh là đưa vào cơ thể kháng thể có nguồn gốc từ người hoặc động
vật


*Phân biệt đúng sai từ câu 6 đến câu 11
6, Khơng bao giờ được tiêm chủng vaccine cho trẻ có cơ địa dị ứng. Đ
7, Một số vaccine có thể tiêm chủng cho phụ nữ có thai. Đ
8, Có thể tiêm tất cả vaccine cho trẻ sơ sinh. S
9, Phần lớn vaccine được bảo quản trong điều kiện khô, tối và mát ( lạnh). Đ

10, Vaccine được đưa vào cơ thể bằng đường tĩnh mạch. S
11, Tỷ lệ phản ứng do tiêm huyết thanh cao hơn so với phản ứng do tiêm chủng
vaccine. Đ
*Khoanh trịn vào ơ trả lời đúng nhất cho các câu từ 12 đến 15
12, Để ngăn ngừa được dịch xảy ra, tỷ lệ tiêm chủng phải đạt ít nhất
C. 80%
13, Khoảng cách thích hợp giữa 2 lần tiêm chủng 1 loại vaccine để tạo mieenxdichj
cơ bản là
D. 1 Tháng
14, Cần tiêm vaccine cho
C, Những người có nguy cơ nhiễm vi sinh vật mà chưa có miễn dịch
15, Huyết thanh cần được sử dụng cho đối tượng
C, Những người đang nhiễm vi sinh vật gây bệnh.

Vi Sinh
21. Chức năng giữ cho virus có hình thái, kích thước ổn định là của:


A. Capsomer



B. Envelope



C. Acid nucleic





D. Capsid

22. Bệnh phẩm chẩn đoán sởi ở giai đoạn cuối thời kỳ ủ bệnh là:


A. Nước bọt



B. Đờm



C. Dịch tiết họng mũi



D. Máu

23. Trực khuẩn mủ xanh thường hay gây bệnh khi:


A. Cơ thể bị bệnh mạn tính, ung thư, dùng thuốc ức chế miễn dịch, kháng sinh dài ngày



B. Cơ thể dùng lâu dài corticoid, kháng sinh, chất chống ung thư




C. Bệnh nhân được dùng kháng sinh



D. Bệnh nhân bị nhiễm trùng đường hô hấp

24. Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết dengue là muỗi:


A. Culex



B. Toxorhynchites



C. Aedes



D. Anopheles

25. Những yếu tố dịch thể thuộc hệ thống phòng ngự tự nhiên gồm:


A. Bổ thể, interferon, kháng thể tự nhiên




B. Bổ thể, propecdin, interferon



C. Propecdin, interferon, kháng thể tự nhiên



D. Interferon, kháng thể tự nhiên, propecdin, bổ thể

26. Mô tả nào sau đây đúng nhất đối với phế cầu:


A. Song cầu, hình ngọn nến, ln ln có vỏ




B. Cầu khuẩn Gram (+), thường xếp thành đơi, hình ngọn nến



C. Cầu khuẩn Gram (+), có vỏ, xếp thành chuỗi



D. Cầu khuẩn Gram (+), xếp thành chuỗi

27. Không được tiêm chủng vacin virus sống giảm độc lực cho các đối tượng sau:



A. Trẻ suy dinh dưỡng



B. Người già



C. Trẻ sơ sinh



D. Phụ nữ mang thai

28. Vi khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) xâm nhập vào cơ thể chủ yếu theo đường:


A. Da bị xây xát



B. Hô hấp



C. Da do côn trùng đốt (bọ chét, và con này là côn trùng)




D. Tiêu hóa

29. Đặc điểm khơng đúng với plasmid:


A. Nằm độc lập với nhiễm sắc thể của tế bào



B. Có khả năng tự nhân lên



C. Chứa chất liệu di truyền thiết yếu cho sự sống của tế bào



D. Là phân tử AND dạng vòng

30. Huyết thanh thường được đưa vào cơ thể bằng đường:


A. Tiêm tĩnh mạch



B. Uống




C. Tiêm trong da



D. Tiêm bắp


31. Hình dạng vi khuẩn được xác định bởi:


A. Mơi trường nuôi cấy



B. Màng sinh chất



C. Vách tế bào



D. Cấu trúc tế bào

32. Khi ở giai đoạn AIDS, bệnh nhân thường mắc:


A. Lao




B. Nấm họng



C. Nhiễm trùng cơ hội



D. Viêm phổi

33. Đặc điểm ni cấy của H. influenzae là:


A. Khó ni cấy



B. Mọc tốt khi có CO2



C. Cần yếu tố X và V



D. Cả A, B, C

34. Interferon có tác dụng ức chế:



A. Hoạt động của virus bên ngoài tế bào



B. Sự xâm nhập của virus



C. Sự nhân lên của virus trong tế bào



D. Sự hấp phụ của virus

35. Tất cả các câu sau đây đều nói về nhân vi khuẩn TRỪ:


A. Dạng nhẵn (nucleotid)



B. Chứa AND




C. Chứa ribosom (ribosome ở bào tương)




D. Chứa nhiễm sắc thể

36. Loại E.coli có nhiều tính chất giống Shigella là:


A. EIEC



B. ETEC



C. EHEC



D. EPEC

37. Một trong những chức năng của lông vi khuẩn:


A. Tăng độc lực



B. Bám vào các tế bào khác




C. Làm cầu giao phối



D. Di động

38. Trong phản ứng ngưng kết trực tiếp, kháng nguyên phải là:


A. Kháng nguyên được gắn chất đánh dấu



B. Kháng nguyên được gắn trên nền mượn



C. Kháng nguyên hòa tan



D. Kháng nguyên hữu hình

39. Tính chất bắt màu của vi khuẩn lao và phong được quyết định bởi:


A. Chất sáp ở vỏ tế bào vi khuẩn




B. Chất sáp ở vách tế bào vi khuẩn (lao khơng có vỏ)



C. Chất sáp ở màng ngun tương



D. Chất sáp ở trong nguyên tương

40. Kháng nguyên thân của vi khuẩn có bản chất hóa học là:




A. Protein/ polysaccharid/ lipid tùy loại vi khuẩn



B. Protein



C. Polysaccharid



D. Lipid


41. Mọi phage đều chứa:


A. ADN sợi kép



B. Cả ARN và ADN



C. ARN sợi đơn



D. ADN hoặc ARN

42. Virus viêm gan B khơng lây truyền qua đường:


A. Tiêu hóa



B. Máu và các sản phẩm của máu



C. Tình dục




D. Mẹ sang con

43. Thành viên của họ vi khuẩn đường ruột đều:


A. Là trực khuẩn Gram (-)



B. Có khả năng di động



C. Có vỏ



D. Lên men đường lactose

44. Vaccin nào dưới đây (đang sử dụng ở Việt Nam) là vaccin chết:


A. Ho gà



B. Uốn ván




C. Bạch hầu




D. Lao

45. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có độ nhạy cao nhất:


A. Phản ứng ngưng kết gián tiếp



B. Phản ứng ngưng kết trực tiếp



C. Phản ứng ELISA



D. Phản ứng kết tủa

46. Bản chất hóa học của ngoại độc tố là:



A. Lipopolysaccharid



B. Polysaccharid



C. Lipid



D. Protein

47. Viêm rus viêm gan E lây truyền chủ yếu qua đường:


A. Tiêu hóa



B. Máu và sản phẩm của máu



C. Tình dục



D. Mẹ sang con


48. Virus dengue được chia thành:


A. 5 typ



B. 4 typ



C. 3 typ



D. 2 typ

49. Tiêm vaccin phòng bệnh ho gà lần đầu vào lúc:


A. Trong tháng đầu sau sinh




B. Trẻ được 2 tháng tuổi




C. Trẻ được 3 tháng tuổi



D. Trẻ được 9 tháng tuổi

50. Một cơ thể hoàn tồn khỏe mạnh thì:


A. Khơng mang nhiều loại vi sinh vật khác nhau



B. Khơng mang vi sinh vật có độc lực cao



C. Khơng có vi sinh vật trong mơ



D. Khơng mang vi sinh vật có khả năng gây bệnh

51. Bản chất hóa học của capsid ở virus là:


A. Lipid




B. Protein



C. Carbohydrat



D. Cả A, B

52. Virus bại liệt có acid nucleic là:


A. DNA 2 sợi



B. RNA 2 sợi



C. DNA 1 sợi



D. RNA 1 sợi

53. Bệnh phẩm được sử dụng để phân lập rotavirus là:



A. Máu



B. Nước súc họng



C. Phân



D. Dịch tá tràng và phân


54. Loại E.coli có cơ chế gây bệnh giống vi khuẩn tả là:


A. EIEC



B. EHEC



C. ETEC




D. EPEC

55. Kháng sinh nào không phải là kháng sinh diệt khuẩn:


A. Vancomycin (ngăn tổng hợp vách)



B. Beta-lactam ( ngăn tổng hợp vách)



C. Erythromycin (ngăn tổng hợp protein, gắn vào tiểu phần 50S)



D. Aminoglycosid (vd: streptomycin ngăn cản tổng hợp protein, gắn vào tiểu phần 30S)

56. Hình thể điển hình của vi khuẩn bạch hầu là:


A. Trực khuẩn Gram (+), phình to ở đầu, sinh nha bào



B. Trực khuẩn Gram (-), phình to ở đầu, có hạt nhiễm sắc




C. Trực khuẩn Gram (-), phình to ở đầu, sinh nha bào



D. Trực khuẩn Gram (+), phình to ở đầu,có hạt nhiễm sắc

57. Kháng sinh nào ức chế tổng hợp protein:


A. Quinolon (ức chế tổng hợp acid nucleic)



B. Polymycin (rối loạn chức năng màng nguyên tương)



C. Chloramphenicol (ngăn cản tổng hợp protein bằng cách gắn vào tiểu phần 50S)



D. Beta-lactam (ngăn cản tổng hợp vách)

58. Xoắn khuẩn Leptospira:


A. Cần mơi trường kỵ khí tuyệt đối cho vi khuẩn phát triển




B. Không thể nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo




C. Có thể ni cấy được trong mơi trường hiếu khí (là xoắn khuẩn duy nhất ni cấy
được trong điều kiện hiếu khí)



D. Khơng phát triển được trên cơ thể động vật

59. Hình thể của H.influenzae là:


A. Cầu khuẩn Gram âm



B. Trực khuẩn Gram dương



C. Cầu khuẩn Gram dương



D. Trực khuẩn nhỏ, Gram âm, đa hình thái

60. Một trong những biện pháp phòng bệnh viêm não Nhật Bản hiệu quả nhất là:



A. Tiêu diệt bọ chét



B. Cách ly bệnh nhân



C. Xử lý phân rác



D. Tiêu diệt muỗi (Culex)

61. Trong các loại virus viêm gan sau đây, virus nào là virus ADN:


A. HAV



B. HBV



C. HCV




D. HDV

62. Vi khuẩn tả:


A. Thường gây bệnh ở cả người và động vật



B. Chỉ gây bệnh ở người



C. Chủ yếu gây bệnh ở người, có thể gây bệnh cho động vật



D. Từ động vật lây sang người


63. Ở mỗi virus nhất thiết phải có:


A. Envelop



B. Capsid




C. Enzym sao chép ngược



D. Ngưng kết tố hồng cầu

64. Môi giới trung gian truyền bệnh dịch hạch là:


A. Bọ chét và muỗi



B. Chuột



C. Bọ chét



D. Muỗi

65. Virus bại liệt lây truyền chủ yếu theo đường:


A. Thần kinh




B. Hô hấp



C. Tiêu hóa



D. Máu và sản phẩm của máu

66. Bệnh cúm dễ tái nhiễm là do:


A. Hiệu giá kháng thể thấp



B. Không tạo miễn dịch



C. Kháng ngun virus ln có khả năng biến dị



D. Thời gian tồn tại của kháng thể ngắn

67. Virus quai bị lây truyền qua:



A. Đường hô hấp



B. Đường tiêu hóa




C. Đường máu



D. Tiếp xúc da và niêm mạc

68. Hình thể của vi khuẩn uốn ván là:


A. Trực khuẩn đa hình thái



B. Trực khuẩn Gram âm



C. Trực khuẩn khơng bắt màu thuốc nhuộm




D. Trực khuẩn Gram dương

69. Loại tế bào trong cơ thể bị HIV xâm nhập và phá hủy nhiều nhất là:


A. Tế bào lympho TCD45



B. Tế bào lympho TCD8



C. Tế bào lympho TCD3



D. Tế bào lympho TCD4

70. Vi khuẩn Leptospira thường KHÔNG xâm nhập vào cơ thể qua đường nào dưới đây:


A. Vết thương



B. Ăn uống (Leptospira lây qua da/niêm xây xát)




C. Da (chân, tay) do ngâm nước lâu



D. Niêm mạc (mắt, mũi, miệng) khi bơi lặn sâu

71. Phát hiện nhiễm HIV dựa vào các xét nghiệm sau:


A. Xét nghiệm công thức máu



B. Xét nghiệm chức năng gan



C. Xét nghiệm chức năng thận



D. Xét nghiệm máu phát hiện virus hoặc kháng thể đặc hiệu

72. Vật liệu di truyền của HPV là:





A. ADN một sợi



B. ADN hai sợi



C. ARN một sợi



D. ARN hai sợi

73. Một trong những biện pháp phòng bệnh dại hiệu quả nhất là:


A. Tiêm vaccin phòng dại cho người



B. Tiêu diệt chó



C. Tiêm vaccin phịng dại cho chó



D. Cách ly bệnh nhân


74. Các loại bệnh phẩm sau đây dùng để nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn dịch hạch,
TRỪ:


A. Máu



B. Nước chọc hạch



C. Phân



D. Đờm

75. Vaccin phòng bệnh lao được tiêm lần đầu cho trẻ lúc:


A. Sơ sinh



B. Sáu tháng tuổi




C. Chín tháng tuổi



D. Ba tháng tuổi

76. H.pylori là loại vi khuẩn:


A. Khó ni cấy (rất khó ni cấy)



B. Chưa ni cấy được




C. Dễ nuôi cấy



D. Rất dễ nuôi cấy

77. Sự lan truyền ngang gen đề kháng kháng sinh KHÔNG nhờ vào hình thức:


A. Đột biến




B. Tiếp hợp



C. Biến nạp



D. Tải nạp

78. Vaccin Sabin và Salk được sử dụng để phòng bệnh:


A. Rubella



B. Tay chân miệng ở trẻ em



C. Cúm



D. Bại liệt

79. Các thành phần sau đều là cấu trúc bắt buộc của vi khuẩn, TRỪ:



A. Màng sinh chất



B. Nhân



C. Vách



D. Lông

80. Loại kháng thể có nồng độ cao nhất trong dịch tiết niêm mạc là:


A. IgE



B. IgG



C. IgM




D. IgA

Câu 1: Nuôi virus cần địi hỏi mơi trường gì?




1.Môi trường thạch giàu chất dinh dưỡng, vô trùng.



2.Môi trường canh thang chứa hồng cầu.



3.Mơi trường có tế bào cảm thụ, vơ trùng.



4.Mơi trường phải vơ trùng, có pH phù hợp.



5.Mơi trường có chất phát triển.

Câu 2: Tìm ý sai về ngoại độc tố


1.Ngoại độc tố chỉ có ở vi khuẩn, khơng có ở virus.




2.Ngoại độc tố do vi khuẩn giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị tan vỡ.



3.Từ ngoại độc tố có thể chế thành giải độc tố.



4.Một số ngoại độc tố có kháng độc tố để điều trị.



5.Ngoại độc tố thường gặp ở vi khuẩn gram dương.

Câu 3: Chỉ ra y đúng về nhiễm trùng


1.Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh.



2.Trong nhiễm trùng, vai trò cơ thể có y nghĩa quan trọng nhất.



3.Trong nhiễm trùng, vai trị vi sinh vật có y nghĩa quan trọng nhất.




4.Nhiễm trùng chỉ xảy ra ở động vật bậc cao.



5.Vi sinh vật có độc tố mới gây dược bệnh nhiễm trùng.

Câu 4: Chon y sai về độc lực vi sinh vật


1.Mọi lồi vi sinh vật đều có độc lực.



2.Độc lực là yếu tố quyết định đến q trình nhiễm trùng.



3.Tính lây bệnh của vi sinh vật chủ yếu phụ thuộc vào độc lực.



4.Đơn vị đo độc lực là DLM và DLS.

Câu 5: Tìm y sai nói về độc lực của vi sinh vật




1.Độc lực có thể tăng giảm hoặc khơng đổi.




2.Việc hình thành nha bào là cách cố định độc lực tự nhiên.



3.Rất hiếm khi gặp vi sinh vật giảm độc lực.



4.Đông khô và bảo quản lạnh là cách ổn định độc lực nhân tạo hiệu quả nhất.

Câu 6: Chọn y đúng về nội độc tố


1.Chủ yếu có ở vi khuẩn gram dương.



2.Quá trình nhiễm trùng được chia làm 4 giai đoạn.



3.Từ nội độc tố có thể chế thuốc giải độc tố.



4.Nội độc tố chỉ được giải phóng khi tế bào vi khuẩn tan vỡ.


Câu 7: Tìm y sai về nhiễm trùng


1.Nhiễm trùng khơng chắc chắn dẫn đến bệnh.



2.Q trình nhiễm trùng được chia thành 4 thời kỳ: nung bệnh, khởi phát, toàn phát và
kết thúc.



3.Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh.



4.Nhiễm trùng được chia thành nhiều thể khác nhau tùy theo biểu hiện của bệnh.

Câu 8: Tìm y đúng nhất về cách nhân lên của vi khuẩn


1.Vi khuẩn sinh sản nhanh cần lượng thức ăn lớn.



2.Vi khuẩn sinh sản bằng cách sinh nha bào.



3.Vi khuẩn nhân lên chủ yếu bằng cách nhân đôi.




4.Vi khuẩn nhân lên dựa vào bộ máy di truyền của tế bào chủ.



5.Vi khuẩn nhân lên lên chủ yếu theo thể L-form.

Câu 9: Tìm y sai nói về các yếu tố của độc lực


1.Độc lực vi sinh vật do nhiều yếu tố gây nên.




2.Khả năng gây bệnh xâm nhập và nhân lên của virus là một yếu tố của độc lực.



3.Chỉ có những vi sinh vật có độc tố mới có độc lực.



4.Vỏ là một yếu tố của độc lực giúp vi khuẩn tránh bị cơ thể tiêu diệt.



5.Vi sinh vật có độc lực mới có khả năng gây bệnh.


Câu 10: Chọn điểm đúng về độc tố của vi sinh vật


1.Độc tố có bản chất là gammaglobulin.



2.Độc tố là chất chuyển hóa của vsv trong quá trình phát triển.



3.Trên mọi loại vi khuẩn có khi có cả nội độc tố và ngoại độc tố.



4.Độc tố thường thấy ở các loài virus tối nguy hiểm như virus dại, viêm não, HIV.

Câu 11: Vi khuẩn nào có khả năng gây nhiễm độc thức ăn


1.Neisseria gonorrhone.



2.Staphylococcus aureus.



3.Corynerbacrerium diphtheria.




4.Treponema pallidum.

Câu 12: Tìm y đúng về khuẩn lậu


1.Neisseria gonorrhone song cầu, gram âm.



2.Sức đề kháng cao khó bị diệt bởi hóa chất và thuốc sát trùng thơng thường.



3.Neisseria meningitides, song cầu, gram âm.



4.Khơng sinh bào tử, khơng có pili.(1 so co pili)

Câu 13: Chọn y đúng về Salmonnella


1.Trực khuẩn gram âm, có lơng, có vỏ.



2.Trực khuẩn gram dương, có lơng, khơng có vỏ.




3.Gây bệnh thương hàn, gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn.


×