Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Tài liệu HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 115 trang )

Lê Phạm Thành

Tài liệu
HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN HÓA HỌC
THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI

Hà Nội, 3/2013

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

1


MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Lời nói ñầu 2
Phần I. Cấu trúc ñề thi tốt nghiệp THPT môn Hoá Học – Bộ GD&ðT 3
Phần II. Hệ thống câu hỏi và bài tập 4
Chương 1. Este – Lipit
4
Chương 2. Cacbohiñrat
16
Chương 3. Amin – Aminoaxit – Protein
25
Chương 4. Polime – Vật liệu polime


35
Chương 5. ðại cương về kim loại
42
Chương 6. Kim loại kiềm – Kiềm thổ – Nhôm
52
Chương 7. Crom – Sắt – ðồng
64
Chương 8. Nhận biết – Chuẩn ñộ
76
Chương 9. Hoá học với vấn ñề kinh tế – xã hội – môi trường
85
Chương 10. Tổng hợp kiến thức Hoá hữu cơ
90
Chương 11. Tổng hợp kiến thức Hoá vô cơ
100
Tài liệu tham khảo 114

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

2


LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu của các Thầy, Cô giáo, các bậc phụ huynh và các em học
sinh về tư liệu trắc nghiệm phục vụ cho quá trình giảng dạy, học tập, ôn luyện giúp

nắm vững các kiến thức và kĩ năng cần thiết chuẩn bị tốt cho các kì thi tốt nghiệp trung
học phổ thông và tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng, Thầy giáo Lê Phạm
Thành đã tiến hành biên soạn cuốn tài liệu “HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP
THPT MÔN HOÁ HỌC”.
Tài liệu được biên soạn theo đúng cấu trúc đề thi Tốt nghiệp môn Hóa Học mà Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành. Để học sinh tiện theo dõi, thứ tự các chương trong tài
liệu này được phân phối bám sát cấu trúc của sách giáo khoa Hoá Học 12 hiện hành,
bao gồm 11 chương (09 chương theo cấu trúc SGK và 02 chương kiến thức tổng hợp).
Với hệ thống 1026 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm được biên soạn công phu, đa
dạng, tác giả hi vọng đây là tài liệu tham khảo bổ ích đối với các em học sinh trong
việc ôn tập và tự kiểm tra, đánh giá kiến thức môn Hóa Học, qua đó có sự chuẩn bị tốt
nhất cho các kì thi Tốt nghiệp THPT, và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
Do tài liệu được biên soạn lần đầu, mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc
rằng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các Thầy, Cô giáo và các em học sinh để tài
liệu này được hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 03 năm 2013
Lê Phạm Thành

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

3



PHẦN I. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN HÓA HỌC (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

Nội dung (Chương tương ứng trong SGK) Số câu Thời lượng
- Este, lipit
2 + 1

- Cacbohiñrat
1 + 1

- Amin, amino axit, protein
3 + 1

- Polime, vật liệu polime
1 + 1

- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu cơ
6

- ðại cương về kim loại
3 + 1

- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và các hợp chất của chúng
6 + 1

- Sắt, Crom và các hợp chất của chúng
3 + 1

- Phân biệt – Chuẩn ñộ
1


- Hoá học và các vấn ñề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
1

- Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ
6


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

4


PHẦN II. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHƯƠNG 1. ESTE – LIPIT

A. CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT
CHỦ ĐỀ 1. ESTE : CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Câu I.1. (2007 – Lần 1) Số ñồng phân este ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2


A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu I.2. Số ñồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu I.3. Số ñồng phân ñơn chức ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O
2

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu I.4. Số ñồng phân ñơn chức ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu I.5. Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O

2
là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. C
2
H
5
COOH. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
Câu I.6. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH
3
CH
2
COOCH
3
. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu I.7. Este etyl axetat có công thức là
A. CH

3
CH
2
OH. B. CH
3
COOH. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
CHO.
Câu I.8. (2008 – Lần 1) Este etyl fomat có công thức là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. HCOOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Câu I.9. Este vinyl axetat có công thức là
A. CH

3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. HCOOCH
3
.
Câu I.10. (2009 – GDTX) Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH

3
. D. CH
2
=CHCOOCH
3
.
Câu I.11. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. CH
3
COOC
3
H
7
C. C
3
H
7
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH

3


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

5

Câu I.12. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy ñồng ñẳng của ancol etylic và axit
thuộc dãy ñồng ñẳng của axit axetic là công thức nào sau ñây:
A. C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) B. C
n
H
2n + 2
O
2
(n ≥ 3) C. C
n
H
2n – 2
O

2
(n ≥ 2) D. C
n
H
2n – 4
O
2
(n ≥ 3)
Câu I.13. Công thức nào sau ñây là ñúng nhất cho este no ñơn chức, mạch hở ?
A. C
n
H
2n
O
2
. B. RCOOH. C. RCOOR'. D. C
n
H
2n+2
O
2
.

CHỦ ĐỀ 2. ESTE : TÍNH CHẤT
Câu I.14. (2008 – Lần 1) ðun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH,
sản phẩm thu ñược là
A. CH
3

COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu I.15. ðun nóng este CH
3
COOC
2
H
5
với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
ñược là
A. CH
3
COONa và CH
3
OH. B. CH
3

COONa và C
2
H
5
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu I.16. ðun nóng este CH
2
=CHCOOCH
3
với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sản phẩm
thu ñược là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3

CHO.
C. CH
3
COONa và CH
2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu I.17. ðun nóng este CH
3
COOCH=CH
2
với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sản phẩm
thu ñược là
A. CH
2
=CHCOONa và CH
3
OH. B. CH
3
COONa và CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa và CH

2
=CHOH. D. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH.
Câu I.18. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu ñược natri axetat và ancol etylic. Công
thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3

COOC
2
H
5
.
Câu I.19. Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu
ñược axetanñehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este ñó là
A. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
. B. HCOO-CH=CH-CH
3
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

6

Câu I.20. Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu ñược 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể ñiều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi
của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu I.21. (2007 – Lần 1) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu ñược natri axetat và
ancol etylic. Công thức của X là
A. C
2
H
3
COOC
2

H
5
. B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOCH
3
.
Câu I.22. (2007 – Lần 2) Este X phản ứng với dung dịch NaOH, ñun nóng tạo ra rượu metylic
và natri axetat. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. HCOOCH
3
. C. CH

3
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu I.23. (2008 – Lần 2) Chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, là este của axit axetic
(CH
3
COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC
2
H
5
. B. HO-C
2
H
4
-CHO. C. CH
3

COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOH.
Câu I.24. (2009 – GDTX) Este HCOOCH
3
phản ứng với dung dịch NaOH (ñun nóng), sinh ra
các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH
3
ONa. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. CH
3
COONa và CH
3
OH. D. CH
3
ONa và HCOONa.
Câu I.25. Hợp chất Y có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH

sinh ra chất Z có công thức C
3
H
5
O
2
Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
3
H

7
.
Câu I.26. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm ñược gọi là phản ứng
A. Xà phòng hóa B. Hiñrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
Câu I.27. Thủy phân chất nào sau ñây trong dung dịch NaOH dư tạo 2 muối ?
A. CH
3
–COO–CH=CH
2
B. CH
3
COO–C
2
H
5

C. CH
3
COO–CH
2
–C
6
H
5
D. CH
3
COO–C
6
H
5


Câu I.28. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C
4
H
8
O
2

thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. propyl fomat B. etyl axetat C. Isopropyl fomat D. Metyl propionat
Câu I.29. Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu ñược cả hai sản phẩm ñều tham gia phản
ứng tráng gương. Công thức của X là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. HCOOCH
3
. C. HCOOCH=CH
2
. D. CH
2
=CHCOOCH
3
.

Biên soạn: Lê Phạm Thành




Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

7

Câu I.30. Chất nào sau ñây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brom, dung dịch
AgNO
3
/NH
3
?
A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. CH
2
=CHCOOH. C. HCOOCH=CH
2
. D. CH
2
=CHCOOCH
3
.
Câu I.31. Khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng khi nói về tính chất vật lý của este ?
A. Este thường nặng hơn nước, không hòa tan ñược chất béo.
B. Este thường nặng hơn nước, hòa tan ñược nhiều loại hợp chất hữu cơ.
C. Este thường nhẹ hơn nước, tan nhiều trong nước.
D. Este thường nhẹ hơn nước, ít tan hoặc không tan trong nước.

CHỦ ĐỀ 3. ESTE : ĐIỀU CHẾ

Câu I.32. Propyl fomat ñược ñiều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.
Câu I.33. Cho sơ ñồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột

X

Y

Z

metyl axetat
Các chất Y, Z trong sơ ñồ trên lần lượt là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH. B. CH
3
COOH, CH
3
OH.
C. CH
3
COOH, C
2
H

5
OH. D. C
2
H
4
, CH
3
COOH.
Câu I.34. Chất nào sau ñây không tạo este trong phản ứng với axit axetic ?
A. C
2
H
5
OH B. HOCH
2
–CH
2
OH C. C
2
H
2
D. C
6
H
5
OH
Câu I.35. Cho chuỗi biến hóa sau: C
2
H
2



X

Y

Z

CH
3
COOC
2
H
5
.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C
2
H
4
, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. B. CH
3
CHO, C
2

H
4
, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH. D. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH.
Câu I.36. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este ñược gọi là
A. Phản ứng trung hoà. B. Phản ứng ngưng tụ.
C. Phản ứng este hóa. D. Phản ứng kết hợp.
Câu I.37. Từ metan ñiều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu I.38. Biện pháp dùng ñể nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là

A. Thực hiện trong môi trường kiềm.
B. Dùng H
2
SO
4
ñặc làm xúc tác.
C. Lấy dư 1 trong 2 chất ñầu hoặc làm giảm nồng ñộ các sản phẩm ñồng thời dùng H
2
SO
4
ñặc
làm chất xúc tác.
D. Thực hiện trong môi trường axit ñồng thời hạ thấp nhiệt ñộ.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

8

CHỦ ĐỀ 4. LIPIT – CHẤT BÉO
Câu I.39. (2009 – GDTX) Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol.
Câu I.40. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu ñược muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol ñơn chức. D. este ñơn chức.
Câu I.41. Có thể gọi tên este (C
17
H

33
COO)
3
C
3
H
5

A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu I.42. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số
loại trieste ñược tạo ra tối ña là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu I.43. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu ñược sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.

C. C
15
H
31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu I.44. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu ñược sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu I.45. Khi xà phòng hóa triolein ta thu ñược sản phẩm là
A. C

15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H
31
COONa và glixerol. D. C
17
H
33
COONa và glixerol.
Câu I.46. Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu ñược sản phẩm là
A. C
15
H
31
COONa và etanol. B. C
17
H
35
COOH và glixerol.
C. C
15
H

31
COOH và glixerol. D. C
17
H
35
COONa và glixerol.
Câu I.47. ðể biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào
sau ñây ?
A. hiñro hóa (Ni, t
o
) B. cô cạn ở nhiệt ñộ cao
C. làm lạnh D. xà phòng hóa
Câu I.48. Dãy các axit béo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. axit panmitic, axit oleic, axit axetic.
C. axit fomic, axit axetic, axit stearic. D. axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
Câu I.49. Phát biểu nào sau ñây không chính xác ?
A. Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu ñược chất béo rắn.
B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu ñược glixerol và xà phòng.
C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu ñược các axit và rượu.
D. Khi thuỷ phân chất béo trong mt axit sẽ thu ñược glixerol và các axit béo.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

9

Câu I.50. Cho các phát biểu sau

a) Chất béo là trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch
cacbon dài, không phân nhánh.
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit…
c) Chất béo là các chất lỏng.
d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt ñộ phòng
và ñược gọi là dầu.
e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ ñộng, thực vật.
Những phát biểu ñúng là
A. a, b, d, e. B. c, d, e. C. a, b, c. D. b, d, f.
Câu I.51. Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit ?
A. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
6
H
5
COO)
3
C
3
H

5

C. (C
16
H
33
COO)
3
C
3
H
5
D. (C
2
H
5
COO)
3
C
3
H
5

Câu I.52. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu ñược
A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
Câu I.53. Phát biểu nào sau ñây là ñúng nhất ?
A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo.
B. Axit béo là các axit monocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh.
C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là
phản ứng thuận nghịch.

D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là ñun dầu thực vật hoặc mỡ ñộng vật với
dung dịch NaOH hoặc KOH.
Câu I.54. Phát biểu nào sau ñây là không ñúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân
nhánh có từ 12 ñến 24 nguyên tử C.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

10

Câu I.55. Ở nhiệt ñộ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì ñây là loại chất béo
A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no.
C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm.
D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu I.56. Khi ñun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
loãng ta thu ñược
A. glixerol và axit béo. B. glixerol và muối của axit béo.
C. glixerol và axit monocacboxylic. D. ancol và axit béo.
Câu I.57. Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau ñây ?

A. NH
3
và CO
2
. B. NH
3
, CO
2
, H
2
O. C. CO
2
, H
2
O. D. NH
3
, H
2
O.
Câu I.58. Khi thủy phân chất nào sau ñây sẽ thu ñược glixerol ?
A. Muối B. Este ñơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
Câu I.59. Dầu mỡ trong tự nhiên có thành phần chính là
A. este của axit panmitic và các ñồng ñẳng. B. muối của axit béo.
C. các triglixerit. D. este của ancol với các axit béo.

CHỦ ĐỀ 5. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Câu I.60. Xà phòng ñược ñiều chế bằng cách nào sau ñây ?
A. Phân hủy mỡ. B. Thủy phân mỡ trong kiềm.
C. Thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ. D. ðehiñro hóa mỡ tự nhiên.
Câu I.61. Xà phòng và chất giặt rửa có ñiểm chung là

A. Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
B. Các muối ñược lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo.
C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu.
D. Có nguồn gốc từ ñộng vật hoặc thực vật.
Câu I.62. Chất giặt rửa tổng hợp ñược sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau ñây ?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Dầu mỏ. D. Chất béo.

CHỦ ĐỀ 6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT
Câu I.63. (2007 – Lần 1) Chất X có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
, cho chất X tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no ña chức. B. axit no ñơn chức.
C. este no ñơn chức. D. axit không no ñơn chức.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

11

Câu I.64. Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH

3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2
H
5
OH,
HCOOCH
3
. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu I.65. Cho tất cả các ñồng phân ñơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
lần
lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO
3
. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu I.66. Cho các chất sau : (1) CH
3
COOH ; (2) CH
3
COOCH

3
; (3) C
2
H
5
OH ; (4) C
2
H
5
COOH.
Chiều tăng dần nhiệt ñộ sôi (từ trái sang phải) là
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 1, 4. C. 4, 3, 2, 1 D. 3, 1, 2, 4
Câu I.67. Cho các chất sau: CH
3
CH
2
OH (1) ; CH
3
COOH (2) ; HCOOC
2
H
5
(3). Thứ tự nhiệt ñộ
sôi giảm dần là :
A. (2); (3); (1). B. (1); (2); (3). C. (3); (1); (2). D. (2); (1); (3).
Câu I.68. Cho các chất: ancol etylic (1) ; axit axetic (2) ; nước (3) ; metyl fomat (4). Thứ tự
nhiệt ñộ sôi giảm dần là :
A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (2) > (3) > (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (2) > (3) > (1) > (4).
Câu I.69. Cho sơ ñồ phản ứng:

0
1500 C
3 6 2 2 2
LLN
C H O X Y C H
→ → →
. X, Y lần lượt là:
A. CH
3
COONa, CH
4
. B. CH
4
, CH
3
COOH. C. HCOONa, CH
4
. D. CH
3
COONa, C
2
H
4
.
Câu I.70. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng ñược với dung dịch
NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN

CHỦ ĐỀ 7. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Câu I.71. Trong phân tử este (X) no, ñơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối
lượng. Số ñồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

12

Câu I.72. Este X ñiều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3

. D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
Câu I.73. Este Y ñiều chế từ ancol etylic có tỉ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức của
Y là:
A. CH
3
COOCH
3
. B. C
2
H
5
COOCH
3
. C. HCOOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H

5
.
Câu I.74. Este Z ñiều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
.

CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY

Câu I.75. ðốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu ñược 19,8 gam CO
2
và 0,45 mol H
2
O. Công
thức phân tử este là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2


Câu I.76. ðốt cháy một este hữu cơ X thu ñược 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. X thuộc loại
este
A. No, ñơn chức B. Mạch vòng, ñơn chức
C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết ñôi, chưa xác ñịnh nhóm chức
Câu I.77. Khi ñốt cháy hoàn toàn một este no, ñơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2

ñã phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.
Câu I.78. ðốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu ñược 11,44 gam CO
2
và 4,68 gam H
2
O. Công
thức phân tử của este là
A. C
4
H
8
O
4
B. C
4

H
8
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
3
H
6
O
2

Câu I.79. ðốt cháy este no, ñơn chức X phải dùng 0,35 mol O
2
, thu ñược 0,3 mol CO
2
. CTPT
của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C

3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2

Câu I.80. ðốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este ñơn chức X thu ñược 3,36 lít khí CO
2
(ñktc) và
2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3

H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
8
O
2


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

13

Câu I.81. ðốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, ñơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
ñược dẫn vào bình ñựng dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam, số mol
của CO
2

và H
2
O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol
Câu I.82. ðốt cháy hoàn toàn m mol este X tạo bởi ancol no, ñơn chức, mạch hở và axit không
no (chứa một liên kết ñôi), ñơn chức, mạch hở thu ñược 4,48 lít CO
2
(ñktc) và 1,8 gam nước.
Giá trị của m là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.
Câu I.83. Khi ñốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO
2
bằng số mol H
2
O. ðể thủy phân hoàn
toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4

H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2

Câu I.84. ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, ñơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy
ñược dẫn vào bình ñựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối
lượng kết tủa tạo ra tương ứng là
A. 12,4 gam. B. 20 gam. C. 10 gam. D. 24,8 gam.
Câu I.85. ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2

thu ñược 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. HCOOCH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOCH

3
D. CH
3
COOC
2
H
5

Câu I.86. ðốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần bao
nhiêu lít khí oxi (ñktc) ?
A. 2,24 lít . B. 1,12 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

CHỦ ĐỀ 9. PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN
Câu I.87. Thuỷ phân este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dung dịch NaOH thu ñược hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong ñó Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 16. X có công thức là
A. HCOOC
3
H
7
B. CH
3
COOC

2
H
5
C. HCOOC
3
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu I.88. Thủy phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
trong dung dịch NaOH thu ñược hỗn
hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong ñó Z có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 23. Tên của X là
A. etyl axetat B. Metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat
Câu I.89. (2009 – GDTX) Cho 8,8 gam CH
3
COOC
2
H

5
phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư),
ñun nóng. Khối lượng muối CH
3
COONa thu ñược là
A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

14

Câu I.90. (2007 – Lần 2) Cho 3,7 gam este no, ñơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch
KOH, thu ñược muối và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOCH

3
. C. HCOOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu I.91. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no ñơn chức và ancol no ñơn chức phản ứng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este ñó là
A. etyl axetat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat.
Câu I.92. Thuỷ phân hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3

bằng dung dịch NaOH 1M (ñun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu I.93. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat

bằng lượng vừa ñủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V là
A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.

Câu I.94. ðun nóng 8,8 gam etyl axetat với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu ñược chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12,
O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu I.95. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, ñơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch
NaOH 1,3M (vừa ñủ) thu ñược 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu I.96. Cho 3,7 gam este no, ñơn chức, mạch hở tác dạng hết với dung dịch KOH, thu ñược
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
2
H
5
COOC
2
H
5
D. HCOOC

2
H
5

Câu I.97. ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu ñược 0,3 mol CO
2
và 0,3 mol nước. Nếu cho
0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu ñược 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC
2
H
3
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
COOC
2
H
5

Câu I.98. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este ñơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH
1M vừa ñủ thu ñược 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

15

CHỦ ĐỀ 10. PHẢN ỨNG ESTE HOÁ
Câu I.99. Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH
3
COOH bằng một lượng vừa ñủ C
2
H
5
OH thu
ñược 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng ñạt 100%) thì giá trị của m là
A. 2,1. B. 1,2. C. 1,1. D. 1,4.
Câu I.100. ðun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H
2
SO
4
ñặc xúc tác). ðến
khi phản ứng kết thúc thu ñược 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu I.101. ðun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4

ñặc làm xúc tác) ñến khi
phản ứng ñạt tới trạng thái cân bằng, thu ñược 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
(Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%.






















Biên soạn: Lê Phạm Thành




Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

16


CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT

A. CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT
Câu II.1. Trong phân tử của cacbohiñrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anñehit.
Câu II.2. Chất thuộc loại ñisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu II.3. Hai chất ñồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu II.4. Trong ñiều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO
2

A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. CH
3
CHO.
Câu II.5. Saccarozơ và glucozơ ñều có
A. phản ứng với AgNO
3

trong dung dịch NH
3
, ñun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt ñộ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu II.6. Cho sơ ñồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3

CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
Câu II.7. Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu II.8. Chất không phản ứng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, ñun nóng tạo thành Ag là
A. C
6
H
12
O
6
(glucozơ). B. CH
3
COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu II.9. Dãy gồm các dung dịch ñều tác dụng với Cu(OH)
2

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu II.10. ðể chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiñroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)
2
trong NaOH, ñun nóng. B. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, ñun nóng.
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt ñộ thường. D. kim loại Na.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

17

Câu II.11. ðun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu ñược sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu II.12. Cho sơ ñồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X

Y

axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anñehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anñehit axetic.

Câu II.13. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ ñều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu II.14. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, ñun nóng không tạo ra glucozơ. Chất
ñó là
A. protein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu II.15. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu II.16. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, ñimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng ñược với Cu(OH)
2

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu II.17. Thuốc thử ñể phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)
2
. B. dung dịch brom. C. [Ag(NH
3
)
2
]NO
3
D. Na.
Câu II.18. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất
hòa tan ñược Cu(OH)
2
ở nhiệt ñộ thường là
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4

Câu II.19. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anñehit axetic, glixerol, ancol etylic,
axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu II.20. Khi thủy phân saccarozơ thì thu ñược sản phẩm là :
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ.
C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu II.21. Công thức nào sau ñây là của xenlulozơ ?
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6
H

7
O
3
(OH)
3
]
n
. D. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
.
Câu II.22. Dãy các chất nào sau ñây ñều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

18


Câu II.23. Gluxit (cacbohiñrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. C
n
(H
2
O)
m
B. C
n
H
2
O C. C
x
H
y
O
z
D. R(OH)
x
(CHO)
y

Câu II.24. Glucozơ là một hợp chất:
A. ña chức B. Monosaccarit C. ðisaccarit D. ñơn chức
Câu II.25. Saccarozơ và mantozơ là:
A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. ðồng phân D. Polisaccarit
Câu II.26. Tinh bột và xenlulozơ là
A. monosaccarit. B. ñisaccarit. C. ñồng ñẳng. D. Polisaccarit.
Câu II.27. Glucozơ và fructozơ là:
A. ðisaccarit. B. ðồng ñẳng. C. Andehit và xeton. D. ðồng phân.

Câu II.28. ðể chứng minh glucozơ có nhóm chức anñehit, có thể dùng một trong ba phản ứng
hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh ñược nhóm chức anñehit
của glucozơ ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
.

B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
ñun nóng.

C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
o
.
Câu II.29. Glucozơ và fructozơ
A. ñều tạo ñược dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2

B. ñều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. ñều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu II.30. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức ?
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt ñộ phòng với
Cu(OH)
2
.

B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)
2
và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu II.31. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiñroxyl.
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt ñộ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa ñỏ gạch với Cu(OH)
2
khi ñun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

19

Câu II.32. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiñroxyl
trong phân tử:
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt ñộ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa ñỏ gạch với Cu(OH)

2
khi ñun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử.
Câu II.33. Phát biểu không ñúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan ñược Cu(OH)
2
.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ ñều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2
khi ñun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
Câu II.34. Glucozơ tác dụng ñược với :
A. H
2
(Ni, t
o
); Cu(OH)
2
; AgNO

3
/NH
3
; H
2
O (H
+
, t
o
)
B. AgNO
3
/NH
3
; Cu(OH)
2
; H
2
(Ni, t
o
); CH
3
COOH (H
2
SO
4
ñặc, t
o
)
C. H

2
(Ni, t
o
); AgNO
3
/NH
3
; NaOH; Cu(OH)
2

D. H
2
(Ni, t
o
); AgNO
3
/NH
3
; Na
2
CO
3
; Cu(OH)
2

Câu II.35. Nhận ñịnh sai là :
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I
2


C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)
2

D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu II.36. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol.
ðể phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử
A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na
Câu II.37. Nhận biết glucozơ, glixerol, anñehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có thể
chỉ dùng một thuốc thử là:
A. HNO
3
B. Cu(OH)
2
/OH

, t
o

C. AgNO
3
/NH
3
D. dung dịch brom.
Câu II.38. Thuốc thử duy nhất ñể phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anñehit fomic
(HCH=O), glixerol là:
A. AgNO
3
/NH
3

. B. Cu(OH)
2
/OH

, t
o
C. Na D. H
2


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

20

Câu II.39. Cacbohiñrat Z tham gia chuyển hoá
Z
2
Cu(OH) /OH

→
dung dịch xanh lam
o
t
→
kết tủa ñỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới ñây ?

A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ.
Câu II.40. Khi ñốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu ñược hỗn hợp khí CO
2
và hơi H
2
O
có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất ñó là
A. axit axetic. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu II.41. Cho sơ ñồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X

Y

axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anñehit axetic. B. mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, ancol etylic.
Câu II.42. Cho sơ ñồ chuyển hoá: Glucozơ

X

Y

CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt

A. CH
3
CH

2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO.
Câu II.43. Các chất: glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomanñehit (HCH=O), axetanñehit (CH

3
CHO), metyl
fomat (H-COOCH
3
), phân tử ñều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế ñể tráng gương người ta
chỉ dùng:
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
Câu II.44. Tinh bột, saccarozơ và mantozơ ñược phân biệt bằng:
A. Cu(OH)
2
/OH

, t
o
B. AgNO
3
/NH
3
C. Dung dịch I
2

D. Na
Câu II.45. Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol. ðể phân biệt 3 dung dịch trên chỉ
cần dùng 2 hóa chất là:
A. Quỳ tím và Na C. Dung dịch NaHCO
3
và dung dịch AgNO
3

B. Dung dịch Na
2
CO
3
và Na D. AgNO
3
/dung dịch NH
3
và quỳ tím
Câu II.46. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. ðể
phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau:
A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ lỏng.
B. Cho tác dụng với Cu(OH)
2
hoặc thực hiện phản ứng tráng gương.
C. ñun với dung dịch axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng
tráng gương.
D. cho tác dụng với H
2
O rồi ñem tráng gương.

Biên soạn: Lê Phạm Thành




Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

21

Câu II.47. Cho sơ ñồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol
C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol
Câu II.48. Dãy gồm các dung dịch ñều tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt ñộ thường là:
A. glucozơ, glixerol, anñehit fomic, natri axetat.
B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic.
Câu II.49. Giữa glucozơ và saccarozơ có ñặc ñiểm giống nhau:
A. ðều là ñisaccarit.
B. ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO
3
/NH
3
cho ra bạc.
C. ðều là hợp chất cacbohiñrat.
D. ðều phản ứng ñược với Cu(OH)
2
, tạo kết tủa ñỏ gạch.
Câu II.50. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ ñều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)

2
. B. trùng ngưng. C. tráng gưong. D. thuỷ phân.
Câu II.51. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan ñược
Cu(OH)
2
ở nhiệt ñộ thường là
A. 3. B. 5. C. 1. D. 4.
Câu II.52. Công thức nào sau ñây là của xenlulozơ ?
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
. C. [C
6

H
7
O
3
(OH)
3
]
n
. D. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
.
Câu II.53. Khi nghiên cứu cacbohiñrat X ta nhận thấy :
- X không tráng gương, có một ñồng phân
- X thuỷ phân trong nước ñược hai sản phẩm.
Vậy X là
A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Tinh bột.

B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN
Câu II.54. Lượng glucozơ cần dùng ñể tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu II.55. Khử glucozơ bằng hiñro với hiệu suất 80% thì thu ñược 1,82 gam sobitol. Khối
lượng glucozơ là

A. 2,25 gam. B. 1,44 gam. C. 22,5 gam. D. 14,4 gam.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

22

Câu II.56. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu ñược là
A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.
Câu II.57. ðun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
(dư) thì
khối lượng Ag tối ña thu ñược là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
Câu II.58. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu ñược

A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.
Câu II.59. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần ñem thuỷ phân hoàn toàn

A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
Câu II.60. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn
toàn khí CO
2
sinh ra vào nước vôi trong dư thu ñược 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5
Câu II.61. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng ñộ tác dụng với một lượng dư AgNO
3

trong dung dịch NH
3
thu ñược 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng ñộ mol (hoặc mol/l) của dung dịch
glucozơ ñã dùng là (Cho Ag = 108)
A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Câu II.62. ðun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO
3
/dung dịch NH
3
dư, thu
ñược 6,48 gam bạc. Nồng ñộ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 %. B. 14,4 %. C. 13,4 %. D. 12,4 %.
Câu II.63. Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu ñược cho hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu ñược là
A. 18,4 gam. B. 28,75 gam. C. 36,8 gam. D. 23 gam.
Câu II.64. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nước vôi trong
dư thu ñược 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men ñạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam.
Câu II.65. ðun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối
lượng Ag tối ña thu ñược là:
A. 32,4 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.


Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

23

Câu II.66. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất ñược m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu II.67. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra ñược dẫn vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men ñạt 75%. Khối lượng glucozơ cần
dùng là:
A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam.
Câu II.68. Khối lượng kết tủa ñồng (I) oxit tạo thành khi ñun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9
gam glucozơ và lượng dư ñồng (II) hiñroxit trong môi trường kiềm là
A. 1,44 gam. B. 3,60 gam. C. 7,20 gam. D. 14,4 gam.
Câu II.69. ðể tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến
hành phản ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình
là 80% ?
A. 27,64. B. 43,90. C. 54,40. D. 56,34.
Câu II.70. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất ñược bao nhiêu kg glucozơ
nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% ?
A. 1777 kg. B. 710 kg. C. 666 kg. D. 71 kg.
Câu II.71. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu ñược là
A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam.

Câu II.72. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 ñvC.
Vậy số gốc glucozơ

có trong xenlulozơ nêu trên là:
A. 250.0000. B. 270.000. C. 300.000. D. 350.000.
Câu II.73. ðốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiñrat X, thu ñược 1,98 gam CO
2
và 0,81
gam H
2
O. Tỷ khối hơi của X so với heli (He = 4) là 45. Công thức phân tử của X là:
A. C
6
H
12
O
6
B. C
12
H
22
O
11
C. C
6
H
12
O
5
D. (C

6
H
10
O
5
)
n

Câu II.74. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng
CO
2
sinh ra ñược hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu ñược 550 gam kết tủa và dung
dịch X. ðun kỹ dung dịch X thu thêm ñược 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 550 gam. B. 810 gam. C. 650 gam. D. 750 gam.

Biên soạn: Lê Phạm Thành



Tuyển sinh các khóa TỔNG ÔN – LUYỆN ĐỀ – ÔN THI CẤP TỐC tại HÀ NỘI

24

Câu II.75. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu ñược 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn
toàn m gam glucozơ X trên rồi cho khí CO
2
hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu
ñược là

A. 60 gam. B. 20 gam. C. 40 gam. D. 80 gam.
Câu II.76. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích
rượu 40
o
thu ñược, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế
biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml. B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml.
Câu II.77. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn ñiều chế 29,7 kg xenlulozơ
trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO
3
96% (D = 1,52 g/ml) cần
dùng là bao nhiêu lít ?
A. 14,390 lít. B. 15,000 lít. C. 1,439 lít. D. 24,390 lít
Câu II.78. Từ 1,0 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu ñược bao
nhiêu kg glucozơ (hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%) ?
A. 0,4 kg. B. 0,6 kg. C. 0,5 kg. D. 0,3 kg.


















×