Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm bài tạp về dấu câu lớp 3- tieng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.14 KB, 21 trang )

Giáo án 5
2015- 2016

Tuần 8
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015

TP C:
Kè DIU RNG XANH
I. MUC TIấU:
-Bit c din cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của
rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đẹp của rừng.
*GDBVMT: Giúp các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu quý và có ý thức bảo vệ mơi
trường.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc bài: “ Tiếng đàn Ba-la- 2-3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
lai-ca trên sông Đà”
Đông:……. Đức:……..
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh.
2.Hướngdẫn HSluyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
Bài này có thể chia làm 3 đoạn :
Đoạn1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.


-3 HS tiếp nối nhau đọc bài (2-3 lần)
Đoạn2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo. - HS đọc từ khó và phần chú giải ở SGK.
Đoạn 3: phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm tồn bài.
- 1 HS đọc tồn bài.
b,Tìm hiểu bài:
-Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có -Tác giả thấy những cây nấm rừng như một
những liên tưởng thú vị gì?
thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp đì kiến trúc tân kì….
thêm như thế nào?
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong
-Những muông thú trong rừng được miêu tả rừng trở nên lãng mạn, thần bí nhửtong
như thế nào?
truyện cổ tích.
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì - HS trả lời.
cho cảnh rừng?
-Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông
vàng rợi”?
thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động,
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm:
đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc
3. Củng cố-Dặn dò:
vàng trong một khơng gian rộng lớn.
.GDMT: Giáo dục HS biết u q, bảo vệ
rừng và không săn bắn chim muông.
-HS luyện đọc theo cp

Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

1

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

-Nhận xét giờ học.

-Vài em thi đọc trước lớp.
……………………………………………..
CHÍNH TẢ :
Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, bài viết mắc không quá 5 lỗi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần un thích hợp
để điền vào ô trống (BT3)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
1. Kiểm tra: 4-5’

Hoạt động học sinh

3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc.

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Nghe- viết:18-20’
GV đọc bài chính tả 1 lượt.
( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)

-2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Luyện viết chữ khó: rọi xuống, trong xanh,
rào rào...
Một số em đọc từ khó

GV đọc cho HS viết.
Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT:8-10’
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.

- HS tự soát lỗi.
- Đổi bài cho nhau dò lỗi
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả
Các tiến có chứa , ya là: khuya, truyền,
xuyên.
- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại.

b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- HS đọc u cầu đề .
Tìm tiếng có vần un để điền vào các chỗ
trống.
Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT - 2 HS lên bảng làm bài.
3.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
Tìm tiếng có âm để gọi tên chim ở mi
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

2

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

tranh.
- Cho HS làm bài.

HS dùng viết chì viết tên lồi chim dưới
mỗi tranh.
- HS trình bày kết quả:
+Tranh 1: con yểng.
+Tranh 2: con hải yến

+Tranh 3: chim đỗ quyên ( chim quốc)
- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.

………………………………………………….
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận
cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
-Hs làm bài tập 1,2.
II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Bài cũ:
- Học sinh chữa bài 4 (SGK).
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết
thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số
thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng
bên phải số thập phân thì giá trị của số
thập phân vẫn khơng thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ: 9 dm = ... cm
YC HS tính 9dm = ... m 90 cm = ... m
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số

thập phân thì có nhận xét gì về hai số
thập phân?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 HS làm bảng:Hoàn:…….Huy:…… Hùng:…...
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân

HS tính
9dm = 0,9m ;
90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m

- Học sinh nêu kết luận (1)
GV lấy ví dụ: tìm các số thập phân bằng 0,9 = 0,900 = 0,9000
nhau: 0,9 ; 8,75 ; 12
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập 0,9000 = ......... = ............
phân bằng với số thập phân đã cho.
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu li kt lun (2)
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

3

Trờng Tiểu Học Kỳ



Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

GV củng cố:
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
Bài 1:Cho HS nêu y/c bài tập, rồi làm - Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân
bài.
để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
Vài em nêu kết quả:
GV nhận xét, chữa bài
a, 7,800 = 7,8 64,9000=64,9 3,0400=3,04
b, 2001,300 = 2001,3
100,0100=100,01
Bài 2: Cho HS nêu y/c bài tập .
-HS nêu y/c bài tập, thảo luận cặp đôi
a , 17,2 = 17,200
480,59 = 480,590
b , 24,5= 24,500
80,01 = 80,010
3: Củng cố , dn dũ
- Nhn xột tit hc

Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015
TOAN

So saựnh hai soỏ thaọp phaõn
I. Muùc tieõu:
- So sánh hai số thập phân.

-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
- Làm BT1,2
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ.
- Học sinh: Vở nháp, SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh tự ghi VD - 2 học sinh
hoặc GV ghi sẵn lên bảng các
số thập phân yêu cầu học
sinh tìm số thập phân bằng
nhau.
- Tại sao em biết các số thập - Hs trả lời
phân đó bằng nhau?
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “So sánh số
thập phân”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: So saựnh 2 soỏ
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

4


Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

thập phân
- Giáo viên nêu VD: so sánh
8,1m và 7,9m
- Giáo viên hướng dẫn trực
tiếp quy tắc
- Học sinh so sánh 8,1m và 7,9m
* Hoạt động 2: So sánh 2 số
thập phân có phần nguyên
bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh
35,7m và 35,698m.
- Giáo viên hướng dẫn trực
tiếp quy tắc
- Yêu cầu hs so sánh 35,7m và
35,698m.
 Giáo viên chốt lại.
VD: 78,469 và 78,5
120,8 và 120,76
630,72 và 630,7

- Hs đọc yêu cầu
- Học sinh đọc quy tắc
- HS so sánh


- Hs đọc yêu cầu
- Học sinh đọc quy tắc
- HS so sánh
- Học sinh nêu và trình bày
miệng
78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên
bằng nhau, ở hàng phần
mười có 4 < 5).
- Tương tự các trường hợp còn
lại học sinh nêu.

* Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1:
- Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc

- Học sinh đọc đề bài

- Học sinh sửa miệng

- Học sinh làm bảng con

- GV nhận xét.

- Học sinh sửa bài và giải
thích cách so sánh.

 Bài 2:

- Học sinh đọc đề

- Học sinh nêu cách xếp lưu ý
bé xếp trước.
- Học sinh làm vở

- Nhận xét

- Hs sửa bài:
6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01

 Bài 3:

- Học sinh đọc đề

Ngun Tiến Hạnh
Xuân

5

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

- Học sinh khá giỏi làm và
sửa bài
0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187

- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố


- Thi đua so sánh nhanh, xếp Bài tập: Xếp theo thứ tự từ
nhanh,
lớn đến bé: 12,468 ; 12,459 ;
12,49 ; 12,816 ; 12,85.
…………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1 ) ;nắm được một số từ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên
trong một số thành ngữ,tục ngữ (BT2 );tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu
với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4.
*GDBVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt
Nam và nước ngồi, từ đó bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra
- HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước.
2 HS đọc lại- Lớp nhận xét
B- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết
học
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS đọc yêu cầu
*Bài tập 1:Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải :
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
ý b -Tất cả những gì khơng do con người gây

-Mời một số học sinh trình bày.
ra.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
HS nêu
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
*Lời giải: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá,
-Mời 4 HS chữa bài
khoai, mạ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
HS khá nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành
-HS thi đọc.
ngữ, tục ngữ.
-GV liên hệ việc bảo vệ mơi trường thiên
nhiên để nó ln tươi đẹp .
- HS thảo luận theo cặp
*Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm
-GV cho HS làm việc theo nhóm đơi
được
-Các nhóm trình bày.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó HS HS đặt câu với từ tìm c ý d
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

6

Trờng Tiểu Học Kỳ



Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những
từ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc.
*Lời giải: Tìm từ
*Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Truyền
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước:
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng
cuồng, dữ dội
thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
-HS làm vào vở.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-HS đọc.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
C. Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét giờ học.
…………………………………………..
ĐẠO ĐỨC

Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )


I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải
nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương
- Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn
tổ tiên.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể một số việc đã
làm bày tỏ lòng biết ơn với tổ
tiên.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2)
b. Phát triển các hoạt ủoọng:
* Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu ve ngaứy
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

7


HOAẽT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh

- Học sinh nghe
- Thảo luận cả lớp
Trêng TiĨu Häc Kú


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
1/ Các em có biết ngày 10/3 - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
(âm lịch) là ngày gì không?
2/ Em nghó gì khi xem, đọc các - Lễ hội thật hoành tráng
thông tin trên?
- Việc nhân dân ta tiến hành - Lòng biết ơn của nhân
giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày dân ta đối với các vua
10/3 hàng năm thể hiện điều gì? Hùng.
* Kết luận: các vua Hùng đã có - Lắng nghe
công dựng nước. Ngày nay, cứ
vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân
dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng
Vương ở khắp nơi. Long trọng
nhất là ở đền Hùng Vương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
- Mời các em lên giới thiệu về - Khoảng 5 em

truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về các truyền - Học sinh trả lời
thống đó không? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng - …giữ gìn và phát huy và
với các truyền thống tốt đẹp truyền thống đó.
đó?
- Nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có
những truyền thống tốt đẹp
riêng của mình chúng ta cần có
ý thức giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó.
* Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục
ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ
đề
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, - Hs làm việc theo nhóm
đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ - Đại diện trình bày
tiên.
- Hs nhận xét
- Tuyên dương
4. Củng cố:
- Cho Hs đọc lại ghi nhụự
- 3 hs

Thứ 4, ngày 28 tháng 10 năm 2015

TOAN
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân


8

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Hs khá giỏi làm thêm BT4 b
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới :
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành: 28-29’
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

Hoạt động của trò
2 HS lên làm BT2

Bài 1: HS nêu cách làm và làm bài
2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.

84,2 > 84,19
47,5 = 47,50
Gọi Hs chữa bài
6,843 < 6,85
90,6 > 89,6
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả
Gọi Hs chữa bài
là :
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 3: HS nêu cách làm bài rỗi chữa bài.
HS nêu cách tìm chữ số X
Kết quả là : X = 0
Bài 4: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và Bài 4: HS nêu được cách làm bài tập và
chữa bài.
làm bài và chữa bài.
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể
của bạn.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
*GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:

- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. (truyện đọc 5)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
1HS kể chuyện: Cây c nc Nam
GV nhn xột, ghi im
Tựng:......
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

9

Trờng Tiểu Häc Kú


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

2. Bài mới:
H Đ 1: Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: HD HS kể chuyện:27-29’’
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề ( 12-13’)

- 1 HS đọc yêu cầu đề.

- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe
hay được đọc nói về quan hệ của con người
với thiên nhiên.

- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.

- 1 HS đọc phần gợi ý.
-Một số HS trình bày trước lớp tên câu
chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngoài
SGK

b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’)
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.

- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và
trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý
nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện - Lớp nhận xét bạn kể.
hay.
HS nêu
-Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên nhiên
tươi đẹp ?
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
-GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
………………………………………………
TẬP ĐỌC :
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ
đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.

- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc
lịng các câu thơ em thích )
*Hs khá giỏi trả lời câu hỏi 2.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
-Đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi.
Thuận:……….. Trường:………..
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: Luyn c:10-12
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

10

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

.
- 1 HS đọc mẫu.
Gv hướng dẫn HS đọc bài thơ
HS lắng nghe

-Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện
được niềm xúc động của tác giả.
- Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần)
+ Đọc từ khó.
+HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.
- 1HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
-Vì sao địa điểm trong bài thơ gọi là cổng *Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả 1 khoảng
trời?
trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm
giác như đó là cổng để đi lên.
-Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ?
-Trong những cảnh vật được miêu tả, em
thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
-Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá
như ấm lên?

HS nêu
-Bao sắc màu cỏ hoa
-Đàn dê soi đáy suối
*Cánh rừng ấm lên bởi sự có mặt của con
người. Ai nấy tất bật với công việc. Người Tày
đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi
tìm măng hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên.

HĐ 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.

-GV hướng dẫn cách đọc.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ - HS luyện đọc diễn cảm.
cần luyện đọc.
- Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
Cho HS thi đọc thuộc lịng.
- HS thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung bài đọc
………………………………………….
LỊCH SỬ :
XÔ - VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
-Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
Ngày12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, với cờ đỏ búa liềm
và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh nhân dân giành được
quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vơ lý bị xóa bỏ.
+Các phong tc lc hu b xúa b.
II. Chun b:
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

11

Trờng TiÓu Häc Kú



Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16

III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Bài cũ:
Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
12/9/1930
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị
thương”
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng n
(Nghệ An)?
GV chốt lại ý chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thơn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm
(hoặc 6 nhóm) để thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã
của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?

HS trả lời, cả lớp nhận xét

-Hoạt động cá nhân
-Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu
ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4
em)
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- Hoạt động nhóm, lớp

a) Khơng hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ
ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu
chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi.
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều
thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội,
bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải
thích chính sách hoặc bàn cơng việc chung.
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn
thế nào?
dã man để đàn áp.
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
Nghệ Tĩnh?
- Học sinh đọc lại
 Giáo viên nhận xét + chốt
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
-Trình bày những hiểu biết khác của em về - Học sinh trình bày
phong trào Xơ vit Ngh Tnh?
.............................................................
Thứ 5, ngày 29 tháng 10 năm 20135.

TP LÀM VĂN :

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU :
-Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần MB,TB, KB.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương .
*GDMTBĐ: Gợi ý học sinh tả cảnh biển đảo theo chủ đề cảnh đẹp địa phương.
II/ DNG DY HC:
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

12

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

GVchuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp ở các vùng đất nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước của tuần trước .
2/Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập 1 :
-Nhắc HS:Dựa trên kết quả quan sát đã -Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi
có, lập dàn ý cho bài văn với đủ ba phần: - làm bài phiếu bài tập.
mở bài, thân bài, kết bài.

-Trình bày dàn ý.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
MB: G/t cảnh đẹp mà mình muốn tả.
Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp của quê hương . Thân bài : Tả b/q chung toàn cảnh.
Cảnh đẹp của thác Y-a-li .
Tả chi tiết từng cảnh.
Bài 2 : Nhắc HS nên chọn phần thân bài Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh đẹp
để viết đoạn văn. Yêu cầu HS viết đoạn Bài 2: VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li
văn.
Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên như thay da
H:N/d miêu tả của đoạn văn là gì ?
đổi thịt. Khí hậu ấm áp của mùa xuân xua đi cái u
H:Trong đoạn văn, cảnh vật được miêu tả ám của những ngày đơng giá rét, truyền cho vạn
theo trình tự nào ?
vật vẻ đẹp của sự hồi sinh. Đứng trên đồi dốc, ta
GV lưu ý: +Em sẽ tập trung tả kĩ chi tiết, có thể cảm nhận rất rõ ràng vẻ đẹp ấy.
hình ảnh nào ? Hãy tưởng tượng và phát Tiếng nước chảy ầm ầm hịa cùng tiếng chim hót
huy sự liên tưởng, so sánh để hình ảnh líu lo. Núi rừng như vừa khốc lên mình bộ cánh
miêu tả thêm sinh đơng, có hồn.
mới phù hợp với tiết trời mùa xuân. Cây cối đua
+Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm nhau đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh
của đoạn văn. các câu trong đoạn cùng tươi, mập mạp bung ra căng tràn nhựa sống. Trên
làm nổi bật ý đó .
nương rẫy, thấp thống bóng dáng những người
+ Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dân tộc thiểu số đang cần mẫn làm việc. Lúa ngơ
dụng biện pháp so sánh , nhân hóa cho đã lên xanh, hứa hẹn một vụ mùa bội thu…
hình ảnh thêm sinh động.
- Trình bày lại đoạn văn .
+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc người - Cả lớp nhận xét .
viết.

Giáo viên nhận xét tuyên dương những
em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc,
giàu hình ảnh .
3/Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen những em viết đoạn văn hay.
…………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( T )
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
NguyÔn TiÕn Hạnh
Xuân

13

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

- ND điều chỉnh: BT2 ( bỏ ) - Tích hợp GD đạo đức HCM: GD học tập tinh thần lạc quan của
Bác Hồ ở BT 2b.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa BT3 .
* HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra
Đặt câu với các từ ngữ:
-Tả tiếng sóng - Tả làn sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .

2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu bài lên bảng.

b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc bài .
Trong từ in đậm từ nào là từ đồng âm,từ
nào là từ nhiều nghĩa ?
Yêu cầu HS làm vở bài tập.
Gọi HS chữa bài
Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh làm bài theo nhóm, các nhóm
trình bày.
Nhận xét khen các nhóm đặt câu hay
Giải nghĩa cho học sinh .
- HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các
nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 .

Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 :
a. Từ “chín”
b.Từ “đường”
c.Từ “vạt”

- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: cao, nặng,
ngọt.
a. Em cao hẳn hơn các bạn trong lớp.
Hãng bánh kinh đô đạt hàng Việt Nam chất

lượng cao .
b.Chiếc xe ơ tơ có trọng tải rất nặng.
Bệnh ơng em càng ngày càng nặng hơn .
c.Quả dưa hấu này thật ngọt .
Bạn Lan ăn nói thật ngọt.
Tiếng đàn nghe thật ngọt.

3/Củng cố - dặn dò:
-Nhắc HS về nhà xem trước bài “ Mở rộng
vốn từ : thiên nhiên”.
- Giáo viên nhận xét qua tiết học.
................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- HS Giải được các bài tập 1,2,3,4a.
* Hs khá giỏi làm thêm BT4b
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài . So sánh : 45,69 < 45,7 ; 78,56 < 78,568 .
2/Dạy bài mi :
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

14

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5

2015- 2016

a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.

b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhiều lần dãy
số.
Nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Viết số thập phân.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV đọc, một HS viết bảng lớp, dưới lớp viết
vào vở -Nhận xét bổ sung.
Bài 3 :Cho HS làm vào vở- 1 em chữa bài
trên bảng .
Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Bài 4: Có mấy cách tính
u cầu học sinh làm bài vào vở
Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm .

Bài 1: Đoc các số thập phân.
7,5: Bảy phẩy năm.
28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu .
Bài 2: Viết số thập phân.
a) Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7
b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm
phần trăm: 32,85
Bài 3 : 41,538 <41,835 < 42,358 < 42,538 .
Bài 4 :Tính
Có hai cách tính : - Tính rồi rút gọn .

- Rút gọn rồi tính .
Cách 2 tiện hơn .
Câu a ( bỏ ) .
b,

56  63 7  8  9  7

 49 .
98
98

3/Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học
…………………………………………….
Thø 6, ngày 30 tháng 10 năm 2015.

TP LM VN
LUYN TP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài , kết bài)
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp .
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương ( BT3 ) .
*GDMTBĐ: Gợi ý hs viết đoạn văn nói về biển đảo phù hợp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được
viết lại.
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn luyện tập:

Hoạt động 1: bài tập 1
Bài 1:
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp.
HS nêu cách mở bài ở câu a và b
+Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp:
Mở bài gián tiếp là gì ?
- Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
Mở bài trực tiếp là gì ?
( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả
- Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được
tả ( bi vn miờu t ).
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

15

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả .
-Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại
hai kiểu kết bài đã học.
- Nhận xét,nhắc lại
+Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục

khơng bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết
cục , có lời bình luận thêm .
Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3.
-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
-Cho học sinh làm bài cá nhân.
-Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số
em đọc đoạn kết bài.
-Nhận xét.
*lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián
tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung
sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể .
Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể
lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn
tơ đẹp thêm cho q hương.
Giáo viên tuyên dương những em có đoạn
văn hay, có nhiều cảm xúc .
3/Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.

Bài 2
+Giống nhau: đều nói về tình cảm u q gắn bó
thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
+Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng
định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm u q
con đường vừa ca ngợi cơng ơn của các cô bác
công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch,
đồng thời ý thức của mỗi con người.
Bài 3:

Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp:
+ Đất nước Việt Nam có mn vàn danh lam
thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ
đẹp của quê hương em.
+Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh
vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi
mùa xuân đến.
Ví dụ : kết bài mở rộng :
+ Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa
lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở
thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới
rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để
mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này .

..................................................................

TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT 1, 2, 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : Gọi hai HS ghi tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại.
2/Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:… ghi đầu bài lên bảng
b/ Hướng dẫn HS ôn tập:
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ Km, hm, dam, m, dm ,cm ,mm.
dài.
1km =10hm
; 1m =10dm .

1
1
Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn
1hm= km=0,1km ; 1dm= m=0,1m
đến bé.
10
10
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 1hm =10dam
.
NguyÔn TiÕn Hạnh
Xuân

16

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

1dam=

1
hm=0,1hm
10

1dam =10m
1

H . Hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém 1m= 10 dam=0,1dam .

nhau bao nhiêu lần ?
Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém nhau 10
lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền
sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng

1
hay bằng
10

0,1 đơn vị liền trươc nó .
Cho học sinh nêu quan hệ một số đơn vị
1
1km=
1000m
1m
=
km=0,001km
đo thông dụng.
1000
1m =100cm ;1cm=

1
m=0,01m
100

1m = 1000mm ;
1

Hoạt động 2: Viết các số đo độ dài dưới 1mm = 1000 m = 0,001m
dạng số thập phân .

Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Gọi học sinh nêu cách làm .
4
6m4dm = 6 m = 6,4m .
10

Vậy 6m4dm = 6,4m .
Ví dụ 2:Học sinh thực hiện cách đổi .
5
m= 3,05m .
100
Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập
23
8m23cm = 8
m = 8,23m
phân em làm thế nào ?
100

3m5cm = 3

Hoạt động 3: thực hành .
Bài 1: Cho học sinh làm vào vở.
Giáo viên lưu ý cho học sinh : trường hợp
phân số thập phân có mẫu số 100 nhưng tử
số chỉ 1 chữ số thì thêm 0 sau dấu phẩy sao
cho số chữ số phần thập phân bằng số chữ
số 0 ở mẫu số của phân số thập phân .
- HS nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Cho học sinh làm vào vở –Gọi 2 học sinh

lên bảng làm .
HS nhận xét, giải thích cách làm.

Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần
chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân
.
Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm.
6
m = 8,6m .
10
2
2dm2cm = 2 dm = 2,2dm .
10

8m6dm = 8

- Viết dưới dạng số thập phân có số đo là mét.

4
m = 3,4m .
10
5
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở – gọi học 2m5cm = 2
m = 2,05m .
100
sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.

3m4dm = 3


Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào ch
chm.
ghi im .
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

17

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

3/Củng cố - dặn dị :
-Giáo viên nhận xét qua tiết học.

302
km = 5,302km.
1000
75
5km75m=5
km =5,075km .
1000

5km 302m = 5

....................................................................
KHOA HỌC :
PHÒNG TRÁNH HIV /AIDS

I/ MỤC TIÊU :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS
GD KNS : - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách
phòng tránh bệnh HIV/AIDS .
* GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước
uống => cần bảo vệ MT.
* Phòng tránh TNTT : Chỉ sử dụng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên chuẩn bị thơng tin, hình trang 35 sgk.
Tranh ảnh, tờ rơi , tranh cổ động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/Bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài “ Bệnh viêm gan A”
Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài :

b/Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai đúng , ai
nhanh” .
Giúp HS giải thích một cách đơn giản HIV là
gì ? AIDS là gì và nêu được các đường lây
truyền HIV.
-Treo bảng phụ có nội dung như SGK Yêu
cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm câu trả
lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh
nhất .( 4nhóm/8HS)ghi kết quả lên bảng
nhóm treo lên bảng.
Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc
Sau khi học sinh chơi trò chơi giáo viên nêu

câu hỏi – gọi học sinh trả lời
H:HIV/ AIDS là gì ?
H:Vì sao gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ .
H: ai cú th nhim HIV/AIDS ?
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

Hot ng của học sinh
Các nhóm đọc nội dung và tiến hành thảo luận
.
Các nhóm trình bày trên bảng lớp .
Đáp án :
1- c 3-d 5 – a .
2-b 4-e

- HIV / AIDS là chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải do vi rút HIV gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lan nhanh.
Hiện chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở Giai đoạn
AIDS thì chỉ cịn đợi chết .
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm
HIV/AIDS.

18

Trêng TiĨu Häc Kú


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016


H:HIVcó thể lây qua những con đường nào?

- HIVcó thể lây truyền qua đường máu, đường
tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc
lúc sinh con.
H:Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua - Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim
đường máu của HIV.
tiêm, truyền máu .. .
H:Làm thế nào để phát hiện người nhiễm - Để phát hiện người nhiễm HIV thì phải xét
HIV.
nghiệm máu .
H:Muỗi đốt có lây nhiễm HIV khơng ?
- Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
Hoạt động 2 : Cách phịng tránh HIV/AIDS
H:Chúng ta có thể làm gì để phịng tránh - Sống lành mạnh, thực hiện tốt quy định về
HIV/AIDS ?
truyền máu, khơng chích ma túy, khơng dùng
Giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về
chung kim tiêm .. .
HIV/AIDS đã sưu tầm được kết hợp cho HS
quan sát các hình SGK
GD KNS : - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng
- Học sinh nêu được cách phịng tránh bệnh
tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và và có ý thức tun truyền mọi người cùng
cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS .
phòng tránh HIV/AIDS .
* Phòng tránh TNTT
- HVI/AIDS lây qua đường máu, vì vậy ta chỉ
sử dụng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ.

3/Củng cố - dặn dò :
-GV nhắc nhở HS thực hiện tốt việc phòng tránh HIV và tuyên truyên mọi người đề phòng căn
bệnh thế kỉ này.
.........................................................................
KĨ THUẬT

NẤU CƠM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.
- Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày
* GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.

b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia
đình.
Ngun Tiến Hạnh
Xuân


Hot ng ca hc sinh

19

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

MT: Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.
Cách tiến hành:
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp
đun.
MT: Biết cách nấu cơm.
Cách tiến hành:
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Theo dõi HS trình bày.

- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nêu lại cách nấu cơm ở gia đình, cách nấu cơm bằng bếp đun.
- GD thái độ: Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày.
- GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
..............................................................

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu :
- HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 8
- Nắm phương hướng cho tuần 9
- Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt..
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II: Chuẩn bị:
Phương hướng tuần 9
II Các HĐ dạy và học
HĐ GIÁO VIÊN
1.Ổn định :5'
2:Nhận xét : 20' Hoạt động tuần 8

HĐ HỌC SINH
- Văn nghệ

- Các tổ trưởng báo cáo
- Các tổ khác bổ sung
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp

trong tuần qua
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành
- GV nhận xét chung
tích xuất sắc hoặc có tiến bộ
3. Sinh hoạt văn nghệ:
-Các tổ trình diễn
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục T 1: trc nht lp
Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

20

Trờng Tiểu Học Kỳ


Gi¸o ¸n 5
2015- 2016

văn nghệ đã chuẩn bị
3 Kế hoạch tun 9:10'

Nguyễn Tiến Hạnh
Xuân

T 2: trc nht sõn trng
T 3: VS hành lang, chăm sóc cây
xanh trong

21


Trêng TiĨu Häc Kú



×