Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 103 trang )

www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
1
1


ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG


MÔN HỌC
MÔN HỌC


KHOA HỌC QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ
GS.TS NGUYỄN KIM TRUY
GS.TS NGUYỄN KIM TRUY
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
2
2
Một số mô hình và công cụ quản lý
Phương pháp quản lý
Chức năng của quản lý
Quản lý và sơ sở khoa học của quản lý
KẾT CẤU BÀI GIẢNG


KẾT CẤU BÀI GIẢNG
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
3
3
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
QUẢN LÝ
QUẢN LÝ


CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
4
4
1.1 Quản lý
1.1 Quản lý
1.1.2 Khái niệm
1.1.2 Khái niệm
1.1.1 Sơ đồ của một hệ thống quản lý
1.1.1 Sơ đồ của một hệ thống quản lý
Mục tiêu
(sản phẩm, dịch vụ, )
MÔI TRƯỜNG

MÔI TRƯỜNG
(KHÁCH THỂ
(KHÁCH THỂ
QuẢN LÝ)
QuẢN LÝ)
Chủ thể
Quản lý
Đối tượng
Bị quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản
lý lên đối tượng bị quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm
năng, các cơ hội, các mối quan hệ của hệ thống nhằm đạt được các
mục tiêu đặt ra trong điều kiện ràng buộc của môi trường.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
5
5
1.2 Khoa học quản lý
1.2 Khoa học quản lý
Khái niệm – bản chất – đặc điểm
Khái niệm – bản chất – đặc điểm
1.2.1 Khái niệm
Là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự hình thành và biến
đổi của một hệ thống tổ chức (hệ thống có con người tham gia)
trong một môi trường nhất định và các phương pháp, các nghệ
thuật nhằm thực hiện có hiệu quả nhất mục tiêu đặt ra.
1.2.2 Bản chất
Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu,

lợi ích của hệ thống bảo đảm cho hệ thống đó tồn tại và phát triển
lâu dài. Bản chất của quản lý tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn,
nhân cách của thủ lĩnh hệ thống.
1.2.3 Đặc điểm
1. Quản lý sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý.
2. Quản lý là quá trình thu thập, xử lý, trao đổi thông tin trong đó
thông tin phản hồi đóng vai trò mối liên hệ ngược giữa đối
tượng và chủ thể.
3. Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
6
6
1.3 Quản lý dưới quan điểm hệ thống
1.3 Quản lý dưới quan điểm hệ thống
1.3.1 Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thống
1.3.1 Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thống
Lý thuyết hệ thống bao gồm một loạt những các khái niệm, phạm trù
1.
Vấn đề
Là hệ thống giữa điều mà người ta mong muốn và có thể thực
hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới.
2.
Phần tử
Là tế bào tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tương đối.
3.
Quan hệ
Là sự tương tác qua lại giữa các phần tử của hệ thống.

4.
Hệ thống
Là sự tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc, chi phối
lẫn nhau theo các quy tắc nào đó để trở thành một chỉnh thể,
nhờ đó sẽ xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “tính trồi”
của hệ thống.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
7
7
5.
Môi trường của hệ thống
Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm trong hệ thống
nhưng có quan hệ với hệ thống.
6.
Đầu vào của hệ thống
Là các tác động từ môi trường đến hệ thống hoặc tác động từ hệ
thống lên hệ thống.
7.
Đầu ra của hệ thống
Là tập hợp các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường.
8.
Hành vi của hệ thống
Là tập hợp đầu ra của hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó.
9.
Trạng thái của hệ thống
Là khả năng kết hợp giữa các đầu vào, đầu ra của hệ thống xét ở


một thời điểm nhất định nào đó.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
8
8
Sự thay đổi của hệ thống
Là sự thay đổi trạng thái của hệ thống ở mốc phát triển này
sang mốc phát triển khác.
10
Mục tiêu của hệ thống
Là trạng thái mong đợi, cần có của hệ thống sau một thời gian
nào đó.
Quỹ đạo của hệ thống
Là chuỗi các trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu về trạng
thái cuối
( tức là mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định)
Nhiễu của hệ thống
Là các tác động bất lợi của môi trường hoặc sự rối loạn trong
hệ thống
Làm lệch quỹ đạo hoặc chậm sự biến đổi của hệ thống đến
mục tiêu đặt ra.
11
12
13
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo

9
9
Phép biến đổi của hệ thống
Là khả năng thực tế của hệ thống trong việc biến đổi “đầu vào”
thành “đầu ra”.
Cơ cấu (cấu trúc) của hệ thống
Là tổ chức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp
trật tự các bộ phận, các phần tử và các quan hệ giữa các bộ
phận, các phần tử đó trong không gian và theo thời gian.
(chú ý: đây là khái niệm có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của lý
thuyết hệ thống).
Động học của hệ thống
Là những kích thích đủ lớn để làm biến đổi hành vi của các phần
tử hoặc của cả hệ thống.
Động hoc có 2 loại : + Động học bên trong
+ Động học bên ngoài
14
15
16
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
10
10
Phân chia hệ thống
Một hệ thống lớn có thể tác thành các hệ thống con. Việc phân
chia (hoặc phép gộp) sao cho vừa quản lý hệ thống được toàn
diện, vừa đảm bảo tính năng động, nhưng không phải xử lý quá
nhiều mối quan hệ.

Kết hợp mục tiêu của hệ thống với mục tiêu của các phân hệ
thành phần.
- Toàn bộ hệ thống có mục tiêu chung
- Mỗi đơn vị thành vị thành phần có mục tiêu chung
Vấn đề kết hợp hài hòa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, không
đối lập giữa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, lấy mục tiêu chung
làm trọng.
Hệ thống vận động và phát triển không theo quy luật số học
đơn thuần mà phát triển theo quy luật.
Tổng thể > tổng số các thành phần (với điều kiện hệ thống đó có
một cấu trúc tốt)
17
18
19
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
11
11
1.3.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý
1.3.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý
Là quan điểm nghiên cứu, giải quyết một vấn đề nào
đó phải có căn cứ khoa học và thực tiễn; giải pháp phải
đồng bộ, khả thi và hiệu quả.
Quan điểm đòi hỏi:
Khi xem xét nghiên cứu sự vật phải biện chứng, logic
Sự vật luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với
nhau, tác động chi phối lẫn nhau
Sự phát triển của sự vật phải do sự vận động của bản

thân là chính (có sự tận dụng lợi thế của môi trường)
Sự tác động của sự vật bao giờ cũng mang tính đối
ngẫu, nhân quả
2.
1.
3.
4.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
12
12
1.4 Quản lý theo quan điểm điều khiển
1.4 Quản lý theo quan điểm điều khiển
1
1.4.1 Điều khiển là gì?
Điều khiển là sự tác động của chủ thể quán lý (chủ thể điều
khiển) tới đối tượng bị quản lý (đối tượng bị điều khiển) để sao
cho hành vi của đối tượng bị điền khiển trở thành hướng đích.
Hành vi hướng đích là vấn đề quan trọng nhất của việc điều
khiển, nó vừa là mục tiêu vừa là kết quả thực hiện.
Quá trình điều khiển là quá trình thông tin.
Từ sự phân tích các khía cạnh trên rút ra khái niệm điều khiển
như sau
Điều khiển là một quá trình thông tin đảm bảo cho hành vi
của đối tượng hướng vào mục tiêu khi điều kiện bên ngoài
thay đổi.
3.
2.

www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
13
13
Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển lên
hệ thống bao gồm các quy tắc ràng buộc về hành vi đối với mọi
đối tượng , mọi cấp trong hệ thống nhằm phát hiện, duy trì tính
trồi hợp lý của hệ thống để đưa hệ thống đạt được mục tiêu đặt
ra.
Nội dung của cơ chế điều khiển.
Xác định mục tiêu, hoàn thiện tính thích nghi, tính chọn lọc của

hệ thống nhằm duy trì trạng thái nội cân bằng.
Thu thập thông tin về môi trường, về các hệ thống xung quanh,
về các phần tử, phân hệ của hệ thống.
Tổ chức mối liên hệ ngược.
Tiến hành điều chỉnh khi cần thiết.
1.4.2 Cơ chế điều khiển
1.4.2 Cơ chế điều khiển
2
1
a
b
c
d
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo

Company Logo
14
14
Điều khiển theo chương trình.
Điều khiển thích nghi.
Điều khiển săn đuổi.
Điều khiển tối ưu.
1.4.3 Các loại điều khiển
1.4.3 Các loại điều khiển
2
1
3
4
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
15
15
Các nguyên lý điều khiển
Các nguyên lý điều khiển
c
c
Đ
Đ
R*
R*
C: Chủ thể điều khiển
Đ: Đối tượng bị điều khiển
R*: Mục tiêu điều khiển

1. Nguyên lý bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)
1. Nguyên lý đa dạng cần thiết
2. Nguyên lý phân cấp
1. Nguyên lý lan truyền ( cộng hưởng)
1. Nguyên lý khâu suy yếu
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
16
16
Điều chỉnh là gì?
Điều chỉnh là quá trình phát hiện sai lệch giữa mục tiêu đặt ra
với kết quả thực hiện, đề ra các giải phóng xóa bỏ sai lệch, tổ
chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện.
Các phương pháp điều chỉnh
a. Phương pháp khử nhiễu
C
C
1.4.5. Điều chỉnh và các phương pháp điều chỉnh
1.4.5. Điều chỉnh và các phương pháp điều chỉnh
2
1
Đ
Đ
R
R
Vỏ
Ѯ
www.thmemgallery.com

www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
17
17
b. Phương pháp bồi nhiễu
Là phương pháp điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ bồi nhiễu ở

ngay trong lòng hệ thống.
Ѯ
c. Phương pháp xóa bỏ sai lệch.
C
C
Đ
Đ
R
R
Bộ bồi nhiễu
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
18
18
1.5 Các quy luật của quản lý
1.5 Các quy luật của quản lý
1.5.1. Khái niệm
1.5.1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và
hiện tượng trong những điều kiện nhất định.

1.5.2 Đặc điểm
1.5.2 Đặc điểm
-
Các quy luật hoạt động khách quan không lệ thuộc vào con người có

nhận biết được nó hay không, có chấp nhận nó hay không.
-
Các quy luật tồn tại và đan xen nhau tạo thành một hệ thống thống
nhất, nhưng khi xử lý các thường do một hay một số quy luật chi phối.
-
Con người chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có quy luật không
biết.
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý
1. Các quy luật biện chứng:
2. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực
lượng sản xuất.
3. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau.
4. Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành chất.
5. Các quy luật về hệ thống.
6. Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
19
19
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý
Các quy luật biện chứng:


Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của
lực lượng sản xuất.

Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau.

Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành
chất.
Các quy luật về hệ thống.
Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.
Các quy luật về tự nhiên - khoa học - công nghệ.
Các quy luật kinh tế.
Các quy luật cạnh tranh.
1.
2.
3.
4.
6.
5.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
20
20
1.6 Các nguyên tắc quản lý
1.6 Các nguyên tắc quản lý
1.6.1 Khái niệm
1.6.1 Khái niệm
Là các ràng buộc mang tính khách quan, khoa học mà các chủ thể

quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý.
1.6.2 các nguyên tắc quản lý cơ bản
1.6.2 các nguyên tắc quản lý cơ bản
Phải có chính danh được biểu hiện thông qua các mục tiêu đúng đắn
mà xã hội chấp nhận.
Phải phân cấp quản lý : tập trung và dân chủ.
Biểu hiện của tập trung:
+ Các bộ phận làm nhiệm vụ lãnh đạo (chủ thể quản lý).
+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp.
Biểu hiện dân chủ:
+ Xác định rõ phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp.
+ Tự chịu trách nhiệm.
1.
2.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
21
21
Kết hợp hài hòa các lợi ích.
Hiệu quả.
Phân hóa tối ưu.
Nắm chắc khâu xung yếu.
Kiên trì mục tiêu.
Chuyên môn hóa, hợp tác hóa.
Khôn khéo che dấu ý đồ.
Xử lý tất cả các mối quan hệ (đối nội, đối
ngoại)
9.

8.
7
6.
5.
4.
3.
10.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
22
22
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II


CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ.
www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
23
23
2.1 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2.1 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1. Khái niệm
Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản
lý phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra.

2.1.2. phân loại
Có nhiều cách phân loại
1. Theo quá trình thông tin
Đó là chức năng thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định.
2. Theo giai đoạn tác động
Có 6 chức năng: a, Hoạch định
b, Tổ chức
c, Điều khiển
d, Kiểm tra
e, Điều chỉnh
f, Đổi mới

www.thmemgallery.com
www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
24
24
3. Theo nội dung tác động
Quản lý có nhiều chức năng bộ phận như: quản lý
nhân sự, quản lý bộ phận, quản lý tài chính, quản lý
khoa học công nghệ
4. Theo phương hướng tác động
Quản lý có 2 chức năng
a. Chức năng đối nội
Là chức năng quản lý nội bộ hệ thống.
b. Chức năng đối ngoại
Là chức năng vận hành hệ thống trong môi trường
bên ngoài.
www.thmemgallery.com

www.thmemgallery.com
Company Logo
Company Logo
25
25
Chức năng quản lý
Thu tập, xử lý thông tin,
ra quyết định.
Hoạch định
Theo phương hướng
Tác động
Đối ngoại
Đối nội
Theo giai đoạn tác động
Tổ chức
Điều khiển
Kiểm tra
Đổi mới
Theo nội dung tác động
Quản lý nhân sự
Quản lý tài chính
Quản lý
khoa học công nghệ
Quản lý
quan hệ đối ngoại
v v
Sơ đồ phân loại chức năng quản lý
Sơ đồ phân loại chức năng quản lý

×