Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT XÁO TRỘN TRONG SỰ TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.05 KB, 40 trang )

NHỮNG XÁO TRỘN
TRONG SỰ TUẦN HOÀN
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh

1


1. Cương mạch hay sung huyết (hyperemia)
1.1. Cương mạch tích cực
1.2. Cương mạch thụ động
1.3. Cương mạch đọng huyết nằm
2. Xuất huyết
3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)
5. Nhồi máu (infarction)
6. Phù thủng (edema)
7. Kích xúc (shock)
2


3


1. Cương mạch hay sung huyết (hyperemia)
Là sự tăng lượng máu ở trong bất kỳ phần nào
của hệ tuần hoàn
2 dạng:
• Cương mạch tích cực
- CMTC tồn diện
- CMTC định vị


• Cương mạch thụ động
- CMTĐ cấp tính tồn diện
- CMTĐ mãn tính tồn diện
- CMTĐ định vị
4


1.1. Cương mạch tích cực (Active hyperemia)
• Thường do viêm trong mơ hay cơ quan
• Tất cả các CMTC đều cấp tính
CMTC tồn diện (General
active hyperemia)

CMTC định vị (Local active hyperemia)

Là sự tăng lượng máu
trong toàn thể hệ thống
động mạch

Là sự tăng lượng máu trong hệ động
mạch ở những vùng nhất định (chân, dạ
dày, phổi...)

Căn nguyên: Thường thấy
ở bệnh ảnh hưởng toàn bộ
cơ thể như bệnh dấu son,
dịch tả heo, tụ huyết trùng,
bệnh thận

Sinh lý: dạ dày, ruột sau bữa ăn, vú đang

có sữa, bộ phận sinh dục ở thời kỳ rửa đực
(estrus), người đỏ mặt (xấu hổ).
Bệnh lý: ở các ổ viêm, Các tác nhân kích
thích (vật lý, hóa học, nhiệt, ký sinh trùng,
siêu vi trùng),

5


CMTC toàn diện (General
active hyperemia)

CMTC định vị (Local active
hyperemia)

Bt đại thể: ĐM khắp cơ thể căng
máu, cơ quan và mô có màu
hồng do lượng máu chứa trong
mạch tăng lên. Các mao mạch
xoắn và chứa máu rất rõ

Vùng bị CM phình to có màu đỏ,
nặng hơn vì chứa nhiều máu. Các
mạch máu nở lớn. Nếu CM bên
ngồi sẽ thấy nóng, và khi cắt máu
sẽ chảy ra nhiều

Bt vi thể: Hồng cầu ứ đầy trong
động mạch và mao quản


Khi quan sát mô ở những thú đã
chết khó thấy cương mạch tích cực
vì khi chết các động mạch co thắt
đẩy máu vào các mao quản rồi sang
tĩnh mạch

Tầm quan trọng: Nếu nguyên
Rất hữu ích
nhân gây bệnh được loại bỏ
sớm sẽ không để lại những dấu
ấn bệnh tật trong mô và cơ quan
6


1.2. Cương mạch thụ động, ứ huyết (Congestion)
CMTĐ cấp tính
tồn diện

CMTĐ mãn tính tồn
diện

CMTĐ định vị

Lượng máu
tăng trong phần
tĩnh mạch của
hệ tuần hồn do
sự tắc nghẽn
lưu thơng của
máu trong tim

và phổi

Tăng lượng máu bên
phía tĩnh mạch của hệ
tuần hồn, trong một thời
gian dài và tạo những
thay đổi vĩnh viễn như
bất dưỡng, hóa sợi trong
nhiều cơ quan và mơ
trong cơ thể

Tăng lượng máu trong
tĩnh mạch ở một phần
(chân, đuôi, thận, lách)
của cơ thể do tắc nghẽn
lưu thông máu trong cơ
quan. Nếu kéo dài sẽ gây
ra tình trạng mãn tính

Căn ngun:
liên hệ với phổi
và tim

Ở phổi và tim nhưng có
tính cách tồn tại lâu dài
và có tác động nhẹ

Thường do sự đè nén
các tĩnh mạch như trong
trường hợp ruột lồng vào

nhau, ruột xoắn, huyết
khối, hoặc áp lực từ bên
ngồi (băng bó, dây cột,
nịt cao su...)
7


CMTĐ cấp tính
tồn diện

CMTĐ mãn tính
tồn diện

CMTĐ định vị

Bt đại thể: Các
TM nhất là các
TM lớn căng
đầy máu. Các
cơ quan trong
cơ thể có màu
đỏ xanh hay tím,
nặng và lớn hơn
bình
thường.
Khi cắt, máu
chảy ra thành
dịng và có màu
đen


-Các TM trong
cơ thể căng đầy
máu (xanh tím).
-Phù thủng
-Nhu mơ gan bất
dưỡng
- Mơ liên kết
tăng sinh, và cơ
quan và mơ hóa
sợi

Các tĩnh mạch và mao
quản căng đầy máu
(xanh tím).
Xuất huyết
Hoại tửhoại thư
Bất dưỡng, tăng sinh
mô liên kết
Cơ quan biến dạng

8


CMTĐ cấp tính CMTĐ mãn tính CMTĐ định vị
tồn diện
tồn diện
Bt vi thể: Tĩnh
mạch và mao
quản căng đầy
hồng cầu


-Các tĩnh mạch
và mao quản
chứa đầy hồng
cầu
-Dịch phù
-Nhu mô bất
dưỡng
-Mô liên kết
tăng sinh

-Các tĩnh mạch và mao quản căng
máu. Mô liên kết giữa các cơ quan
có máu và dịch phù thủng.
-Hoại tử, viêm có mủ và xáo trộn
biến dưỡng tế bào.
-Mãn tính: mơ liên kết sợi trắng sẽ
xuất hiện nhiều, có tích tụ chất keo
và nhu mô bất dưỡng

Tầm quan
Cơ quan và mơ
trọng: hết/ chết/ hoạt động yếu
chuyển sang
kém
mãn tính

-Cương mạch thụ động mãn tính
định vị: các thay đổi vĩnh viễn (hóa
sợi, bất dưỡng)

-Hoạt động của các cơ quan tiêu
hóa thường có xáo trộn
-Sự di chuyển bị ảnh hưởng
9


1.3. Cương mạch đọng huyết nằm
(Hypostatic congestion)
Là sự tích tụ máu ở phần (thấp) của cơ thể do
ảnh hưởng của trọng lực, là một loại CMTĐ
cấp tính định vị
• Căn ngun: Xảy ra khi tim khơng đủ sức duy
trì áp suất để thắng được trọng lực (bệnh tim,
thú nằm, bị kềm cột hay khơng hoạt động)
• Bt đại thể: Những tĩnh mạch ở phần thấp
căng máu:
Phổi  viêm
Ruột  hoại thư
Thận
10


• Bt vi thể:
Tĩnh mạch và mao quản căng máu
Phù thủng, xuất huyết, viêm và hoại tử
• Tầm quan trọng:
Cho biết tim yếu khơng duy trì đủ áp huyết
Pháp y: xác định vị trí của cơ thể lúc chết và
cho biết xác chết có bị dời đi hay khơng


11


2. XUẤT HUYẾT (HEMORRHAGE)
2.1. Định nghĩa
Xuất huyết là sự thoát ra khỏi mạch máu tất cả
những thành phần của máu
2 hình thức xh:
• Qua chỗ vỡ của thành mạch máu (rhexis)
• Bằng cách đi qua thành mạch máu cịn
ngun vẹn (diapedesis).

12


13


2.2. Căn nguyên
• Sinh lý: sanh, kinh nguyệt, nang Graff bể
• Chấn thương cơ lực
• Hoại tử và xáo trộn biến dưỡng ở thành
huyết quản
• Bệnh do vi trùng và siêu vi trùng
• Tân bào
• Hóa chất độc
• Bệnh huyết hữu
• Cương mạch thụ động

14



2.3. Phân loại xuất huyết
a. Nguồn gốc: Tim, động mạch, tĩnh mạch,
mao quản
b. Kích thước và hình dạng: Xh điểm, xh đốm
(<=10 mm), xh mảng, bướu huyết
c. Vị trí: xh quanh mạch, xh quanh thận, xh
lồng ngực, xh tử cung.
Xh từ những lỗ của cơ thể: chảy máu mũi, thổ
huyết, ói ra huyết, tiểu ra huyết, chảy máu
ruột...

15


2.4. Bệnh tích vi thể: có hồng cầu nằm ngồi
mạch máu (cịn ngun vẹn, có thể có những
ngun sợi bào)
2.5. Tầm quan trọng và ảnh hưởng của xh: tùy
thuộc mức độ và vị trí
• Não: chết
• Xh bao tim rất quan trọng vì cản trở thời kỳ
trương tâm
• Xh trong dạ dày và ruột gây thiệt mạng

16


3. CHỨNG HUYẾT KHỐI (THROMBOSIS)

Là sự tạo thành một khối từ những phần tử của
máu nằm trong mạch máu. Khối này gọi là
cục huyết khối, diễn tiến tạo huyết khối diễn
ra rất chậm
3.1. Căn nguyên: 3
a. Nội bì bị hư hại vì: Lực cơ học, ký sinh trùng,
bướu, chùm vi trùng mắc trong các mao quản
hay nội tâm mạc nhất là các van của tim
b. Sự giảm tốc độ lưu thông của máu
c. Những thay đổi trong thành phần của máu
liên hệ đến sự đọng huyết như lượng
fibrinogen, thrombin, sinh tố K...
17


3.2. Cơ nguyên chứng huyết khối
Là cơ nguyên của sự đơng huyết + sự hư hại của nội bì
mao quản + máu phải lưu thông trong mạch trước
khi cục huyết khối tạo thành
Thành phần chính của cục máu đơng là fibrin và của
huyết khối là tiểu cầu
3.3. Phân loại cục huyết khối
3.3.1. Xếp theo vị trí trong tim và mạch máu: Cục huyết
khối thành tim, van tim, hình yên ngựa, có kênh, …
3.3.2. Xếp loại theo tác nhân cảm nhiễm
Cục huyết khối nhiễm trùng, cục huyết khối ký sinh
trùng, cục huyết khối vô nhiễm

18



3.4. Những biến đổi của huyết khối: 7

Co thắt

Hóa lỏng

Bể tan

Thành mủ

Tổ chức hóa

Tạo kênh

Tích tụ calci và muối khống khác
3.5. Ảnh hưởng của cục huyết khối

Khơng đáng kể

Tốt: chặn sự xuất huyết ở những cơ quan bên
trong và sự xâm nhập của vi trùng

Hại: sự thiếu máu cục bộ và hoại tử thiếu máu,
chứng tắc mạch
19


3.6. Cục máu đông sau khi
chết (post-mortem clot)


Cục huyết khối

Là thành phần thuần nhất, phần
chính là sợi huyết

Là thành phần hỗn hợp nhưng
chủ yếu là tiểu cầu

Được tạo ra ở con vật chết, gây Được tạo ra ở con vật sống, gây
ra bởi thromboplastin khơng dính ra bởi hư hại nội mạc mạch máu
vào thành mạch
và thường dính vào thành mạch
Cục máu đơng sau chết có cấu
tạo ướt, bề mặt nhẵn, láng

Có cấu tạo khơ, mặt sần sùi có
hạt

Nội mạc mạch máu cịn ngun,
nhẵn, láng. Khơng được tổ chức
hóa

Nội mạc bên dưới cục huyết
khối bị hư hại. Có thể được tổ
chức hóa một lần

Có 2 loại: đỏ, vàng

20



4. CHỨNG TẮC MẠCH (EMBOLISM)
• Một vật di chuyển trong hệ tuần hoàn đến khi
mắc nghẽn ở một nơi trong mạch máu và làm
cản trở sự lưu thông của máu tạo nên chứng
tắc mạch
• Vật tắc mạch (embolus): trong động mạch,
mao mạch, xoang của hạch bạch huyết

21


4.1. Căn nguyên
• Cục huyết khối
• Sợi huyết
• Vi trùng
• Ký sinh trùng
• Tân bào
• Tế bào của cơ thể: gan, tủy xương, phổi khi
những cơ quan này bị bể.
• Mỡ: ở phổi khi có tai nạn gãy xương
• Chứng tắc mạch hơi: ở người thấy ở bệnh
caisson

22


4.2. Tầm quan trọng: tùy thuộc
a. Đặc tính của cục tắc mạch:

- Kích thước lớn hay nhỏ.
- Nhiễm trùng hay vô nhiễm.
- Tân bào hay tế bào thường.
b. Số lượng cục tắc mạch.
c. Cơ quan bị liên hệ:
- Phổi, gan, bắp thịt thường có nhiều mạch
máu cùng phía nên ít hoặc khơng hư hại.
- Thận, lá lách ít mạch máu nên có thể bị hoại
tử do thiếu cung cấp máu.
- Lòng phế nang chứa dịch phù
23


5. NHỒI MÁU (INFARCTION)
là một vùng mô hoại tử đông đặc gây ra bởi
tình trạng thiếu máu do tắc nghẽn động
mạch gây ra
5.1. Căn nguyên
- Cục huyết khối, cục tắc mạch là thường nhất.
- Sự co thắt của lớp cơ thành động mạch, do
những độc chất như ergot (một loại nấm lúa)
gây ra.
- Sự ép vào mơ động mạch, thí dụ: dây buộc,
bướu, nhọt... thường gặp ở các chi
24


5.2. Cách sinh bệnh
• Thiếu máu cục bộ, máu từ những hệ động mạch kế
cận được dồn vào hệ mao quản đang thiếu máu 

vùng mơ đó trở nên đỏ hơn mơ xung quanh, nhồi
máu đỏ (red infarct)
• Mạch nghẽn kéo dài  nội bì mao quản bị hư hại,
xuất huyết bằng cách xuyên mạch (diapedesis) tạo
ra vùng nhồi máu xuất huyết (hemorrhagic infarct)
• 2h: các tế bào trong vùng bắt đầu thối hóa trương
đục
• 24h: vùng mơ sẽ bị hoại tử đông đặc (coagulative
necrosis), máu đỏ trôi mất làm cho mơ nhạt màu
 nhồi máu trắng (pale infarct).
• Nhiều ngày: mô chết - phản ứng viêm màu đỏ với
các mạch máu CMTC - mô sống
25


×