Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Phân tích báo cáo tài chính Thế Giới Di Động và Công ty cổ phần FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.18 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT

Giới viên hướng dẫn: Võ Thi Thanh Nhàn
Danh sách thành viên nhóm 605
Lê Đặng Ngọc Tú

2014971

Hồ Thanh Trâm

2012252

Trần Kim Khánh

2013466

Trần Ngọc Liên

2010373

TP.HCM, T4/2021



I. LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong việc thúc đẩy hợp tác
với các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, các
doanh nghiệp đều được đối xử bình đẳng. Nền kinh tế thị trường những năm gần đây có
nhiều biến động. Đến nay, tuy thị trường đã ổn định và vực dậy được phần nào xong cũng
đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của khơng ít doanh nghiệp trong nước
cũng như nước ngoài. Sự đào thải khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp phải luôn thận trọng trong từng bước đi, từng chiến lược, định hướng của doanh
nghiệp, để có thể xác định khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ. Để đạt được
điều đó, các doanh nghiệp phải ln quan tâm đến tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp nói chung cũng như kế tốn tài chính nói riêng là khâu cơ
sở hệ thống tài chính bởi lẽ nó trực tiếp gắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh
ở các đơn vị cơ sở, nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác cịn có tác động quyết
định đến thu nhập của các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính. Phân tích báo cáo
tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó
nhận ra những mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp làm căn cứ hoạch định phương án chiến
lược trong tương lai, đồng thời đề xuất những giải pháp để ổn định, tăng cường chất lượng
hoạt động doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận bức tranh tồn cảnh
tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài
chính, kết quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, ra quyết định
chính xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài chính và hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức tích lũy được trong q trình học mơn
kế tốn tài chính, cùng thời gian nghiên cứu hai báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Thế Giới Di Động và Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT, nhóm chúng em đã
có cơ sở để lựa chọn và phân tích báo cáo tài chính cho hai doanh nghiệp cùng ngành được
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán cho 3 năm gần nhất. Từ đó, tạo nên tảng vững
chắc để chúng em đưa ra quyết định chính xác nhất sẽ đầu tư vào công ty nào để đạt được

hiệu quả kinh tế nhất.
Bài báo cáo gồm các phần như sau:
-

Lời mở đầu

-

Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động

-

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT

-

Tổng kết


-

Tài liệu tham khảo

II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THẾ GIỚI DI ĐỘNG
1. Tổng quan về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động.
- Là một công ty cổ phần được thành lập theo Luật Doanh Nghiệp của Việt Nam
theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp (GCNĐKDN) số 0306731335 do Sở Kế
hoạch và đầu tư (Sở KH và ĐT) Tỉnh Bình Dương cấp ngày 16 tháng 1 năm 2009, và các

GCNĐKDN điều chỉnh.
- Trụ sở chính: Số 222, Đường Yersin, Phường Phú Cường, Thành phố Thủ Dầu
Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
- Văn phịng hoạt động: Tịa nhà MWG, Lơ T2 1.2, Đường D1, Khu Cơng Nghệ
cao, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Vào ngày 31 tháng 12 năm 2018, cơng ty có 4 công ty con trực tiếp, 1 công ty con
gián tiếp và 1 công ty liên kết.
- Là công ty thuộc nhóm ngành thiết bị điện tử, viễn thơng, lĩnh vực kinh doanh chủ
yếu là mua bán, bảo hành, sửa chữa thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ
thuật số và các phụ kiện liên quan; bán lẻ tại các cửa hàng của công ty các mặt hàng thực
phẩm, đồ uống, thực phẩm từ thịt, thủy sản, rau quả.
- Mã chứng khốn: MWG.
2. Phân tích ngang
2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh so sánh
Trong phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có một số sự kiện cần lưu
ý sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 11,85%.
- Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp giảm 13,79%.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 25,9%.
- Lãi cơ bản và lãi suy giảm trên cổ phiếu giảm 29,45%


Đơn vị tính: VND

2018
Doanh thu
bán hàng và
cung cấp
dịch vụ
Các khoản

giảm trừ
doanh thu
Doanh thu
thuần về bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
Giá vốn
hàng bán và
dịch vụ cung
cấp
Lợi nhuận
gộp về bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
Doanh thu
hoạt động
tài chính
Chi phí tài
chính

CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh so sánh
31/12/2018 – 2020
Mức tăng (giảm)
Ngày 31/12
năm 2019 - 2018
2019
2020

VND
%

87738378978636 103485046672447

1222091976137

109801253690656

15746667693811 17,95

88710719587

Mức tăng (giảm)
năm 2020 - 2019
VND
%

% so với
doanh thu ròng
2018 2019 2020

6316207018209

6,10

100

100


100

7,26

-55568670480

-4,24

1,39

1,27

1,14

1310802695724

1255234025244

86516287002499 102174243976723

108546019665412

15657956974224 18,10

6371775688689

6,24

71224159239435


82686444673012

84591522392949

11462285433577 16,09

1905077719937

2,30

81,18 79,90 77,04

15292127763064

19487799303711

23954497272463

4195671540647 27,44

4466697968752

22,92

17,43 18,83 21,82

342083875229

631177854351


794121782667

289093979122 84,51

162943928316

25,82

436573150236

569754844844

594151513751

133181694608 30,51

24396668907

4,28

100

100

100


Trong đó:
Chi phí lãi
vay

Phần lỗ
trong cơng
ty liên kết
Chi phí bán
hàng
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh
Thu nhập
khác
Chi phí khác
Lợi nhuận
khác
Tổng lợi
nhuận kế
tốn trước
thuế
Chi phí thuế
TNDN hiện
hành
Thu nhập
thuế TNDN
hỗn lại

436416577674


568136717134

594003821021

131720139460 30,18

25867103887

4,55

2100986885

3473283371

3706939471

1372296486 65,32

233656100

6,73

9659741188756

12437282718212

15333798830787

2777541529456 28,75


2896516112575

23,29

1761613900080

2073782880058

3404431838167

312168979978 17,72

1330648958109

64,17

3774182412336

5034683431577

5412529932954

1260501019241 33,40

377846501377

7,50

33233337382


41557041541

43512695471

8323704159 25,05

1955653930

4,71

21097180800

22793268422

46307221072

1696087622

12136156582

18763773119

2794525601

6627616537 54,61

-15969247518

-85,11


3786318568918

5053447204696

5409735407353

1267128635778 33,47

356288202657

7,05

933836738446

1248353081834

1598413821219

314516343388 33,68

350060739385

28,04

27827229661

31145964165

108551123373


3318734504 11,93

8,04

23513952650 103,16

77405159208 248,52

99,96 99,72 99,98

0,48

0,61

0,62


Lợi nhuận
sau thuế
TNDN
Lợi nhuận
sau thuế của
công ty mẹ
Lợi nhuận
sau thuế của
cổ đơng
khơng kiểm
sốt
Lãi cơ bản

trên cổ
phiếu
Lãi suy giảm
trên cổ
phiếu

2880309060133

3836240087027

3919872709507

955931026894 33,19

83632622480

2,18

2878724130907

3834269547047

3917767783159

955545416140 33,19

83498236112

2,18


1584929226

1970539980

2104926348

385610754 24,33

134386368

6,82

6689

8657

8654

1968 29,42

-3

-0,03

6689

8657

8654


1968 29,42

-3

-0,03


2.2. Bảng cân đối kế tốn so sánh
Đơn vị tính: VND
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
Bảng Cân đối kế toán so sánh
Ngày 31/12
2018

2019

TÀI SẢN
Tài sản ngắn
23371994756394 35011896908246
hạn
Tiền và các tài
khoản tương
3749550258212 3177236816468
đương tiền
Đầu tư tài
50922451739 3075000000000
chính ngắn hạn
Các khoản
phải thu ngắn
1542529736073 1815085561979

hạn
Hàng tồn kho
17446005298981 25745428436580
Tài sản ngắn
582987011389 1199146093219
hạn khác
Tài sản dài
4750536730462 6696198636637
hạn
Phải thu dài
313775645332
374563598474
hạn
Tài sản cố định 3333147659602 5403776988921
Tài sản dở
256831997207
87430438310
dang dài hạn

2020

Mức tăng (giảm)
năm 2019 - 2018
VND
%

Mức tăng (giảm)
năm 2020 - 2019
VND
%


% so với
tổng tài sản
2018 2019 2020

37317233970267

11639902151852

33.25

2305337062021

6.18 83.11 83.95 81.07

7347857397925

-572313441744

-18.01

4170620581457

56.76 13.33

7.62 15.96

8057318821918

3024077548261


98.34

4982318821918

61.84

0.18

7.37 17.50

1595251018496

272555825906

15.02

-219834543483

-13.78

5.49

4.35

19422177452674

8299423137599

32.24


-6323250983906

894629279254

616159081830

51.38

-304516813965

8731645982147

1945661906175

29.06

2035447345510

439493257757

60787953142

16.23

64929659283

7294961666136

2070629329319


38.32

1891184677215

132620362470

-169401558897

-193.76

45189924160

3.47

-32.56 62.04 61.73 42.19
-34.04

2.07

2.88

1.94

23.31 16.89 16.05 18.97
14.77

1.12

0.90


0.95

25.92 11.85 12.96 15.85
34.07

0.91

0.21

0.29


Đầu tư tài
chính dài hạn
Tài sản dài hạn
khác
TỔNG
TÀI SẢN
NGUỒN
VỐN
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở
hữu
Vốn chủ sở
hữu
TỔNG
NGUỒN

VỐN

59937763115

56464479744

52757540273

-3473283371

-6.15

-3706939471

-7.03

0.21

0.14

0.11

786843665206

773963131188

793813155551

-12880534018


-1.66

19850024363

2.50

2.80

1.86

1.72

28122531486856 41708095544883

46030879952454

13585564058027

32.57

4322784407571

9.39

100

100

100


19139496155514 29564503350530
17929433003626 28442366683873
1210063151888 1122136666657

30549190106022
29422513439369
1126676666653

11635070346904
27232303531985
1122136666657

39.35
95.75
100

984686755492
980146755496
4539999996

3.22 68.06 70.88 66.37
3.33 63.75 68.19 63.92
0.40 4.30 2.69 2.45

8983035331342 12143592194353

15481689846432

3160556863011


26.03

3338097652079

21.56 31.94 29.12 33.63

8983035331342 12143592194353

15481689846432

3160556863011

26.03

3338097652079

21.56 31.94 29.12 33.63

28122531486856 41708095544883

46030879952454

13585564058027

32.57

4322784407571

9.39


100

Theo như bảng cân đối kế toán so sánh, ta nhận thấy được một số vấn đề như sau:
- Tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2018 – 2019 tăng 32,57% trong khi đó giai đoạn 2019 – 2020 chỉ tăng có
9,39%. Điều này chứng tỏ tình hình phát triển của công ty đang trên đà đi xuống, điều này cũng khá dễ hiểu do tình hình
Covid - 19 bùng phát mạnh mẽ nên hầu như tất cả các lĩnh vực trong nước ta đều bị ảnh hưởng và chịu tổn thất.
- Vốn chủ sở hữu giảm mạnh từ 26,03% xuống còn 21,53%.

100

100


3. Phân tích xu hướng
Đơn vị tính: VND
CƠNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
31/12/2018 – 2020
2018
2019
Doanh thu bán hàng
87.738.378.978.636 103.485.046.672.447
Các khoản giảm trừ doanh thu
1.222.091.976.137
1.310.802.695.724
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
86.516.287.002.499 102.174.243.976.723
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
71.224.159.239.435
82.686.444.673.012

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
15.292.127.763.064
19.487.799.303.711
Doanh thu hoạt động tài chính
342.083.875.229
631.177.854.351
Chi phí tài chính
436.573.150.236
569.754.844.844
Trong đó: Chi phí lãi vay
436.416.577.674
568.136.717.134
Phần lỗ trong cơng ty liên kết
2.100.986.885
3.473.283.371
Chi phí bán hàng
9.659.741.188.756
12.437.282.718.212
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.761.613.900.080
2.073.782.880.058
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
3.774.182.412.336
5.034.683.431.577

2020
109.801.253.690.656
1.255.234.025.244
108.546.019.665.412
84.591.522.392.949

23.954.497.272.463
794.121.782.667
594.151.513.751
594.003.821.021
3.706.939.471
15.333.798.830.787
3.404.431.838.167
5.412.529.932.954


Nếu chọn năm 2018 là năm gốc để xem xét hoạt động của các năm tiếp theo, bảng
phân tích xu hướng sẽ được lập như sau:
2018
(%)
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

2019
(%)
117,95

107,26
118,10
116,09
127,44
184,51
130,51
130,18
165,32
128,75
117,72
133,40

2020
(%)
125,15
102,71
125,46
118,77
156,65
232,14
136,09
136,11
176,44
158,74
193,26
143,41

So sánh mục doanh thu bán hàng của các năm với năm 2018 là năm gốc, có thể thấy
mức doanh thu bán hàng, mức doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn
hàng bán và dịch vụ cung cấp, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu

hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí lãi vay, phần lỗ trong công ty liên kết, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng
dần từ 2018 – 2020. Tuy nhiên, không phải khoản mục nào tăng cũng là điều đáng mừng
điển hình như doanh thu tài chính, doanh thu bán hàng tăng nhưng chi phí tài chính, chi
phí lãi vay, chi phí quản lý doanh nghiệp… cũng tăng theo suy cho cung doanh thu ta thu
được cũng khơng tăng trưởng đáng kể. Bên cạnh đó, mục các khoản giảm trừ doanh thu có
dấu hiệu giảm từ năm 2019 – 2020 và đây là hiệu ứng khả quan vì chứng tỏ cơng ty có
chính sách và hoạt động tốt nên các khoản giảm trừ đó mới giảm dần theo thời gian.


4. Phân tích dọc

Tỷ lệ phần trăm giá vốn hàng bán trên doanh thu giảm dần qua các năm, năm 2018
là 82,3% lớn hơn so với năm 2019 là 80,9% và năm 2020 là 77,9%. Trong khi đó, lợi nhuận
gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng dần qua các năm, năm 2018 là 18% nhỏ hơn
năm 2019 là 19% và năm 2020 là 22%. Cùng với sự chênh lệch về các chi phí hoạt động
kinh doanh không quá lớn giữa các năm khiến cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
tăng dần qua các năm.
→ Cơng ty đã sử dụng chi phí có hiệu quả vì tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh
thu giảm dần qua các năm, nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng dần.


5. Phân tích tỷ số
5.1. Phân tích tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn và khả năng thanh khoản nợ
ngắn hạn
5.1.1. Phân tích tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn
a. Tính thanh khoản của khoản phải thu
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả (%): Chỉ tiêu này phản ánh các
khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng bao nhiêu phần trăm so với các khoản doanh
nghiệp chiếm dụng của các tổ chức, cá nhân khác. Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức:

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả
Tổng số nợ phải thu
=
x100
Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược
lại. Tỷ lệ này của công ty qua các năm là: Năm 2018 là 2,83; năm 2019 là 7,4; năm 2020
là 5,22 đều lớn hơn 1.
→ Sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu
suất sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúc đẩy q trình
thanh tốn đúng hạn.
- Số vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh các
khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức:
Số vịng quay các khoản phải thu =

Tổng doanh thu bán chịu
Bình quân các khoản phải thu

Trong đó:
Bình qn các khoản phải thu =

Tổng số nợ phải thu đầu kì và cuối kì
2

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư của các khoản phải thu, hiệu quả của
việc thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vịng luân chuyển các
khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng. vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển
các khoản phải thu q cao sẽ khơng tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ
do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong
thời gian ngắn)



Bình qn các
khoản phải thu
Số vịng quay các
khoản phải thu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1.460.188.775.813,5

1.678.807.649.026

1.705.168.290.237,5

25,3

15,6

11,5

Số vòng quay các khoản phải thu trong ba năm chênh lệch tương đối ít và giảm dần
từ năm 2018 là 25,3 đến năm 2020 là 11,5.
- Kỳ thu tiền trong năm: Chỉ tiêu này cho thấy, để thu được các khoản phải thu cần
một khoản thời gian là bao nhiêu. Nếu số thời gian này lớn hơn số thời gian quy định bán
chịu cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại, số ngày quy

định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi có dấu hiệu đạt
trước kế hoạch về thời gian.
Kỳ thu tiền bình qn =

Số vịng quay các
khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình
qn (360 ngày)

Số ngày trong năm
Vịng quay khoản phải thu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

25,3

15,6

11,5

14,23

23,08

31,30


b. Tính thanh khoản của hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho q trình sản
xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào
loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm… Tốc độ luân
chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Vòng quay tồn kho =

Giá vốn hàng bán
Tồn kho bình quân


Số vịng quay tồn kho hàng hóa tăng giảm khơng đều giữa các năm, năm 2028 và
2020 vòng quay hàng hóa gần như tương đương nhau, tuy nhiên, năm 2019 vịng quya
hàng hóa cao hơn hẳn.
5.1.2. Phân tích khả năng thanh khoản
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có
được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho
doanh nghiệp vay hoặc nợ. Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền
gửi …), các khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển
đổi nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán. Các khoản nợ của doanh
nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản nợ tiền hàng xuất phát từ quan hệ mua
bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc
người mua đặt trước, các khoản thuế chưa nộp nhà nước, các khoản chưa trả lương. Để
phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty, một số các chỉ tiêu sau được sử dụng để phân
tích:
+ Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt.
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời.
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung

của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Trị số của “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” càng
nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả


Ta thấy, trị số "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của công ty trong ba năm luôn
lớn hơn 1 → Doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hệ số khả năng thanh toán hiện thời): Cho
biết khả năng chuyển đổi tài sản có tính thanh khoản cao thành tiền để đáp ứng nhu cầu
trong ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn gồm các loại là: Tiền, các khoản phải thu và hàng tồn
kho. Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao
của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu thanh tốn của doanh nghiệp hay khơng.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Ta thấy chỉ tiêu này của công ty qua ba năm đều lơn hơn 1. Do đó, ta nhận xét doanh
nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ vay và nếu hệ số này gia tăng thì nó phản ánh
mức độ mà doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của
doanh nghiệp thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt, nhưng nếu hệ số này quá cao
thì khơng tốt, nó cho thấy sự dồi dào của doanh nghiệp trong việc thanh toán nhưng lại
giảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn và
có thể dẫn đến 1 tình hình tài chính xấu.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời chỉ xem
xét các khoản có thể sử dụng để thanh tốn nhanh nhất đó là tiền. Khả năng thanh toán tức
thời cho biết, với số tiền và các khoản tương đương tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh

tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay khơng.
Nói chung hệ số này thường xuyên biến động từ 0,5 đến 1. Tuy nhiên, giống như
trường hợp của khả năng thanh toán hiện hành (khả năng thanh toán ngắn hạn) và khả năng
thanh toán nhanh, để kết luận giá trị của hệ số thanh toán tức thời là tốt hay xấu ở một
doanh nghiệp cụ thể còn cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Nhưng nếu hệ số này q nhỏ thì nhất định doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn trong việc thanh toán nợ.


Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh thơng thường
biến động từ 0,5 đến 1, lúc đó khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả
quan. Tuy nhiên, để kết luận hệ số này tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và
điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

5.2. Phân tích cơ cấu tài chính
5.2.1. Khái qt tình hình tài chính
Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

28.122.531.486.856

41.708.095.544.883

46.030.879.952.454

Hệ số thanh toán tổng quát

1,469

1,411

1,507

Hệ số thanh toán hiện thời

1,304

1,231

1,268

Hệ số thanh toán nhanh

0,329

0,326


0,608

Tổng tài sản

Nhận xét: Từ năm 2018 đến năm 2020:
- Tổng tài sản của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động tăng dần qua các
năm.
- Hệ số thanh toán tổng quát qua các năm đều lớn hơn 1 → cơng ty có khả năng
thanh toán các khoản nợ.


- Hệ số thanh toán hiện thời qua các năm đều lớn hơn 1 → cơng ty có khả năng
cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Từ những điều trên, ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế
Giới Di Động tương đối tốt, cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ khi đến hạn.

5.2.2. Phân tích cấu trúc doanh nghiệp
a. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản


Năm 2018
Chỉ tiêu tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương
tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác


Giá trị
23.371.994.756.394

Năm 2019
Tỷ trọng
(%)

Giá trị

83,11 35.011.896.908.246

Năm 2020
Tỷ trọng
(%)

Giá trị

83,95 37.317.233.970.267

Tỷ trọng
(%)
81,07

3.749.550.258.212

13,33

3.115.236.816.468


7,47

7.347.857.397.925

15,96

50.922.451.739

0,18

3.137.000.000.000

7,52

8.057.318.821.918

17,50

1.542.529.736.073

5,49

1.815.085.561.979

4,35

1.595.251.018.496

3,47


61,73 19.422.177.452.674

42,19

17.446.005.298.981

62,04 25.745.428.436.580

582.987.011.389

2,07

1.199.146.093.219

2,88

894.629.279.254

1,94

Tài sản dài hạn

4.750.536.730.462

16,89

6.696.198.636.637

16,05


8.713.645.982.187

18,93

Phải thu dài hạn

313.775.645.332

1,12

374.563.598.474

0,90

439.493.257.757

0,95

3.333.147.659.602

11,85

5.403.776.988.921

12,96

7.294.961.666.136

15,85


Tài sản dở dang dài hạn

256.831.997.207

0,91

87.430.438.310

0,21

132.620.362.470

0,29

Đầu tư tài chính dài hạn

59.937.763.115

0,21

56.464.479.744

0,14

52.757.540.273

0,11

786.843.665.206


2,80

773.963.131.188

1,86

793.813.155.551

1,72

100,00 46.030.879.952.454

100,00

Tài sản cố định

Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

28.122.531.486.856

100,00 41.708.095.544.883


Biến động 2018 – 2019
Chỉ tiêu tài sản
Tài sản ngắn hạn

Giá trị


Tỷ lệ
(%)

Biến động 2019 – 2020
Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ lệ
(%)

Tỷ trọng
(%)

11.639.902.151.852

49,80

0,84

2.305.337.062.021

6,58

-2,88

Tiền và các khoản tương
đương tiền


-634.313.441.744

-16,92

-5,86

4.232.620.581.457

135,87

8,49

Đầu tư tài chính ngắn hạn

3.086.077.548.261

6060,35

7,34

4.920.318.821.918

156,85

9,98

272.555.825.906

17,67


-1,14

-219.834.543.483

-12,11

-0,89

8.299.423.137.599

47,57

-0,31

-6.323.250.983.906

-24,56

-19,53

616.159.081.830

105,69

0,81

-304.516.813.965

-25,39


-0,93

Tài sản dài hạn

1.945.661.906.175

40,96

-0,84

2.017.447.345.550

30,13

2,88

Phải thu dài hạn

60.787.953.142

19,37

-0,22

64.929.659.283

17,33

0,06


2.070.629.329.319

62,12

1,11

1.891.184.677.215

35,00

2,89

Tài sản dở dang dài hạn

-169.401.558.897

-65,96

-0,70

45.189.924.160

51,69

0,08

Đầu tư tài chính dài hạn

-3.473.283.371


-5,79

-0,07

-3.706.939.471

-6,57

-0,02

-12.880.534.018

-1,64

-0,94

19.850.024.363

2,56

-0,13

13.585.564.058.027

48,31

4.322.784.407.571

10,36


Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản cố định

Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN


Nhận xét:
*Giai đoạn 2018 – 2019:
Năm 2019: Tổng tài sản cơng ty là 41.708.095.544.883 đồng, trong đó tài sản ngắn
hạn là 35.011.896.908.246 đồng chiếm 83,95% tổng tài sản, tài sản dài hạn là
6.696.198.636.637 đồng chiếm 16,05% tổng tài sản.
So với năm 2018: Tổng tài sản tăng 13.585.564.058.027, tỷ lệ tăng 48,31% (tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng). Điều đó cho thấy quy mơ về vốn của công ty tăng
lên. Xem xét từng loại tài sản, ta thấy:
- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn năm 2019 tăng 11.639.902.151.852 đồng so
với năm 2018, tỷ lệ tăng 49.80%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do:
+ Tăng lượng hàng tồn kho: hàng tồn kho năm 2019 tăng 8.299.423.137.599 đồng
so với năm 2018, tỷ lệ tăng 47,57%. Chứng tỏ năm 2019 còn tồn đọng nhiều hàng trong
kho.
+ Tăng đầu tư tài chính ngắn hạn: đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2019 tăng
3.086.077.548.261 đồng so với năm 2018, tỷ lệ tăng 6060,35%.
- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2019 tăng 1.945.661.906.175 đồng so với
năm 2018, tỷ lệ tăng 40,96%. Chủ yếu là do tăng tài sản cố định, tài sản cố định của công
ty năm 2019 tăng 2.070.629.329.319 đồng so với năm 2018, tỷ lệ tăng 62,12%.
*Giai đoạn 2019 – 2020
Năm 2020: Tổng tài sản cơng ty là 46.030.879.952.454 đồng, trong đó tài sản ngắn

hạn là 37.317.233.970.267 đồng chiếm 81,07% tổng tài sản, tài sản dài hạn là
8.713.645.982.187 đồng, chiếm 18,93%.
So với năm 2019: Tổng tài sản tăng 4.322.784.407.571 đồng, tỷ lệ tăng 10,36% (tài
sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng). Điều đó cho thấy quy mơ về vốn của cơng ty
tăng lên. Xem xét từng loại tài sản, ta thấy:
- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng 2.305.337.062.021 đồng so với
năm 2019, với tỷ lệ tăng 6,58%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do:
+ Tăng tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền
năm 2020 tăng 4.232.620.581.457 đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng 135,87%.
+ Tăng đầu tư tài chính ngắn hạn: đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2020 tăng
4.920.318.821.918 đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng 156,85%.


- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2020 tăng 2.017.447.345.550 đồng, tỷ lệ tăng
30,13%. Tài sản dài hạn tăng là do:
+ Tăng tài sản cố định: Tài sản cố định năm 2020 tăng 1.891.184.677.215 đồng so
với năm 2019, tỷ lệ tăng 35%.
+ Tăng phải thu dài hạn: Phải thu dài hạn năm 2020 tăng 64.929.659.283 đồng so
với năm 2019, tỷ lệ tăng 17,33%.


b. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

2018
Chỉ tiêu nguồn vốn
Giá trị

2019
Tỷ trọng
(%)


Giá trị

2020
Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Nợ phải trả

19.139.496.155.514

68,06

29.564.503.350.530

70,88

30.549.190.106.022

66,37

Nợ ngắn hạn

17.929.433.003.626


63,75

28.442.366.683.873

68,19

29.422.513.439.369

63,92

Nợ dài hạn

1.210.063.151.888

4,30

1.122.136.666.657

2,69

1.126.676.666.653

2,45

Vốn chủ sở hữu

8.983.035.331.342

31,94


12.143.592.194.353

29,12

15.481.689.846.432

33,63

Vốn chủ sở hữu

8.983.035.331.342

31,94

12.143.592.194.353

29,12

15.481.689.846.432

33,63

28.122.531.486.856

100,00

41.708.095.544.883

100,00


46.030.879.952.454

100,00

TỔNG NGUỒN VỐN


Biến động 2018 – 2019
Chỉ tiêu nguồn vốn
Giá trị

Tỷ lệ
(%)

Biến động 2019 – 2020
Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ lệ
(%)

Tỷ trọng
(%)

Nợ phải trả

10.425.007.195.016


54,47

2,83

984.686.755.492

3,33

-4,52

Nợ ngắn hạn

10.512.933.680.247

58,64

4,44

980.146.755.496

3,45

-4,27

-87.926.485.231

-7,27

-1,61


4.539.999.996

0,40

-0,24

Vốn chủ sở hữu

3.160.556.863.011

35,18

-2,83

3.338.097.652.079

27,49

4,52

Vốn chủ sở hữu

3.160.556.863.011

35,18

-2,83

3.338.097.652.079


27,49

4,52

13.585.564.058.027

48,31

0,00

4.322.784.407.571

10,36

0,00

Nợ dài hạn

TỔNG NGUỒN VỐN


Nhận xét:
*Giai đoạn 2018 – 2019
Năm 2019: Tổng nguồn vốn của cơng ty là 41.708.095.544.883 đồng, trong đó nợ
phải trả là 29.564.503.350.530 đồng, chiếm 70,88% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là
12.143.592.194.353 đồng, chiếm 29,12% tổng nguồn vốn.
So với năm 2018: Nợ phải trả tăng 10.425.007.195.016 đồng, tỷ lệ tăng 54,47%,
vốn chủ sở hữu tăng 3.160.556.863.011 đồng, tỷ lệ tăng 35,18%.
Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn tăng 10.512.933.680.247 đồng, tỷ
lệ tăng 58,64%.

*Giai đoạn 2019 – 2020
Năm 2020: Tổng nguồn vốn của công ty là 46.030.879.952.454 đồng, trong đó nợ
phải trả là 30.549.190.106.022 đồng, chiếm 66,37% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu là
15.481.689.846.432 đồng, chiếm 33,63% tổng nguồn vốn.
So với năm 2019: Nợ phải trả tăng 984.686.755.492 đồng, tỷ lệ tăng 3,33%, vốn
chủ sở hữu tăng 3.338.097.652.079 đồng, tỷ lệ tăng 27,49%.
Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn tăng 980.146.755.496 đồng, tỷ lệ
tăng 3,45%.
III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ KỸ
THUẬT SỐ FPT
1. Tổng quan về công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (gọi tắt là FPT Retail).
- Thành lập từ năm 2012 tại Việt Nam, là một thành viên của Tập đoàn FPT, sở hữu
2 chuỗi bán lẻ là FPT Shop và F.Studio By FPT.
- Trụ sở chính: Số 261 – 263, Đường Khánh Hội, Phường 5, Quận 4, Thành phố Hồ
Chí Minh.
- Là cơng ty thuộc nhóm ngành thiết bị điện tử, viễn thông, lĩnh vực kinh doanh chủ
yếu là mua bán, bảo hành, sửa chữa thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ
thuật số và các phụ kiện liên quan.
- Mã chứng khoán: FRT.


2. Phân tích ngang
2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh so sánh

Trong phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, có một số sự kiện cần lưu ý
sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2018 – 2019 tăng nhẹ khoảng
6,91% và trong khoảng từ năm 2019 – 2020 giảm xuống khoảng 12,88%.
- Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp trong năm 2018 – 2019 giảm nhẹ khoảng

8,7% và trong khoảng từ năm 2019 – 2020 giảm mạnh xuống khoảng 13,1%.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh trong năm 2018-2019 khoảng
32,26% và trong năm 2019 – 2020 giảm đến 94,72%.
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu trong năm 2018 – 2019 giảm khoảng 39,45% và trong
năm 2019 – 2020.
2.2. Bảng cân đối kế toán so sánh
Theo như bảng cân đối kế toán so sánh, ta nhận thấy được một số vấn đề như sau:
- Tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2018 - 2019 tăng khoảng 27,6% trong khi
đó giai đoạn 2019 – 2020 giảm đến 18,3 %. Điều này chứng tỏ tình hình phát triển của
công ty đang trên đà đi xuống, điều này cũng khá dễ hiểu do tình hình Covid - 19 bùng


×