Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

“Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho không gian làm việc trong công trình; thiết kế các hệ thống thông gió, hút thải tầng hầm, WC, chống tụ khói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 204 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

LỜI MỞ ĐẦU
Trước sự phát triển khơng ngừng của khoa học kĩ thuật,...chất lượng cuộc
sống của con người càng nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại
các khu công nghiệp công nghệ cao, khu đơ thị mới, trung tâm thương mại và
giải trí,…đang được xây dựng hàng loạt và liên tục phát triển.Vì vậy các hệ
thống kĩ thuật trong cơng trình ngày càng được quan tâm đúng mức và trở thành
mạch máu của tòa nhà hiện đại, nắm vai trò quyết định hiệu quả và chất lượng
của các q trình cơng nghệ, đảm bảo môi trường làm việc và sinh hoạt tốt nhất
cho con người..
Trước nhu cầu thực tế đó, Trường ĐH Xây Dựng và Bộ mơn Vi khí hậu là
đơn vị tiên phong xuất hiện những thế hệ kĩ sư chuyên ngành Hệ thống kĩ thuật
trong cơng trình góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Bộ mơn Vi Khí Hậu- Trường Đại Học Xây Dựng là đơn vị tiên phong trong
việc nghiên cứu, đào tạo các kĩ sư có chun mơn về thi công và thiết kế các về
các hạng mục “Hệ Thống Kĩ Thuật Trong Cơng Trình”. Tự hào là sinh viên
trường ĐHXD và được nghiên cứu các kiến thức của bộ môn. Để giúp sinh viên
tổng hợp được kiến thức trong những năm học. Với thời gian không được nhiều,
bộ môn đã giao cho em làm đồ án tốt nghiệp với nội dung như sau:
“Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí cho khơng gian làm việc trong
cơng trình; thiết kế các hệ thống thơng gió, hút thải tầng hầm, WC, chống tụ khói
thang bộ, thang máy cứu nạn, hút khói hành lang; thiết kế cung cấp điện cho các
thiết bị của hệ thống điều hịa khơng khí; thiết kê hệ thống PCCC ”.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giáo hướng dẫn PGS.TS TRẦN NGỌC
QUANG và các thầy cơ trong bộ mơn Vi Khí Hậu đã tận tình chỉ bảo em trong
quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 24 tháng 03 năm 2022

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961



1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH
-

Tên cơng trình: Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở quân đội k35-TM .
Địa điểm: 35 Tương Mai , quận Hoàng Mai , thành phố Hà Nội.
Quy mơ cơng trình: gồm 2 tầng hầm và 25 tầng nổi.
Đặc điểm cơng trình được chỉ rõ ở Bảng 1 :
Bảng 1 Đặc điểm cơng trình Nhà ở thương mại dịch vụ
Tầng

Chiều cao
tầng (m)

Fsàn (m2)

Công năng

Hầm 2

3

2332


Không gian để xe, phịng kỹ thuật

Hầm 1

3.3

2332

Khơng gian để xe, phịng kỹ thuật

Tầng 1

4.5

1700

Dịch vụ thương mại

Tầng 2-3

4.5

1700

Dịch vụ thương mại

Tầng 4

4.5


1700

Dịch vụ thương mại

Tầng kĩ thuật

3.5

1700

Kỹ thuật

Tầng 5-24

3.3

1100

Chung cư

Tầng mái

3.5

1100

Kỹ thuật

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961


2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA
CHƯƠNG 1 : CÁC QUI CHUẨN TIÊU CHUẨN ĐƯỢC ÁP
DỤNG
1.1 Các qui chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng
-

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
 TCVN 5687:2010: Tiêu chuẩn quốc gia về thơng gió – Điều hịa khơng khí ;
 QC 09:2017: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử
dụng năng lượng hiệu quả ;
 Bộ tiêu chuẩn Ashrae của Hiệp hội các kỹ sư Hoa Kỳ ;
 Giáo trình Điều hịa khơng khí của GS.TS. Trần Ngọc Chấn ;
 Giáo trình Thơng gió của PGS.TS. Bùi Sỹ Lý ;
 QC 06:2020: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn cháy cho nhà và cơng
trình ;
 Và một số tài liệu , catalogue tham khảo khác .

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG


CHƯƠNG 2 : CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TỐN
2.1 Thơng số tính tốn bên trong nhà
-

Dựa vào phụ lục A TCVN 5687-2010 Phụ lục về thơng số tính tốn của khơng
khí bên trong nhà dùng để thiết kế ĐHKK đảm bảo điều kiện tịên nghi nhiệt .Ta
chọn thông số tính tốn bên trong nhà theo như Bảng 2.1 :
Bảng 2.1 Thơng số tính tốn bên trong nhà
Mùa Hè
Tên phịng

tTtt



( C)
0

tt
T

(%)

Mùa Đơng
vg

tTtt

(m/s)


( C)

Ttt (%) vg (m/s)

0

Sảnh, hành lang

28± 2

65± 5

1

20± 2

65± 5

0.5

Sảnh chung

28± 2

65± 5

1

20± 2


65± 5

0.5

26± 2

65± 5

1

22± 2

65± 5

0.5

26± 2

65± 5

1

22± 2

65± 5

0.5

26 ±2


65 ±5

1

22 ±2

65 ±5

0.5

Sinh hoạt cộng
đồng
Dịch vụ thương
mại
Chung cư

2.2 Thơng số tính tốn bên ngồi nhà
-

Chọn thơng số tính tốn bên ngồi nhà theo phương pháp hệ số bảo đảm Kbđ
Đối với công năng của cơng trình là tổ hợp văn phịng cho th, ta chọn thời
gian khơng đảm bảo 200(h/năm) cho tồn bộ các phịng. Tra bảng tại Hà Nợi, ta
chọn được thơng số tính tốn ngồi nhà theo Bảng 2.2 như sau. ( Phụ lục B
TCVN 5687 – 2010)
Bảng 2.1 Thông số tính tốn bên ngồi nhà

Thời gian
đảm bảo
(h/năm)

200

Mùa Hè
( C)

(%)

36.1

55.1

o

(kJ/
kg)
90.63

Mùa Đơng

(0C)

( C)

28.1

10.6

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

o


(%)

(k
J/kg)


(0C)

85.5

27.74

9.4

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 3 : CHỌN KẾT CẤU BAO CHE
3.1 Kết cấu cơng trình
- Tham khảo theo QCVN 09:2017 ta có Bảng 3.1:
Bảng 3.1.Bảng thơng số kĩ thuật kết cấu bao che

Lớp vật liệu

Độ
dày

δ, m

Hệ số dẫn
nhiệt λ,
W/mK

Hệ số
dẫn ẩm
μ,
mg/mhP
a

Vữa trát

0,01
5

0,93

0,09

Gạch nhiều lỗ

0,10
5

0,52

0,15


Vữa chèn

0,01

0,93

0,09

Gạch nhiều lỗ

0,10
5

0,52

0,15

Vữa trát

0,01
5

0,93

0,09

Vữa trát

0,01
5


0,93

0,09

Gạch nhiều lỗ

0,10
5

0,52

0,15

Vữa trát

0,01
5

0,93

0,09

Gạch lá nem

0,01
5

0,81


-

Vữa lát

0,01

0,93

-

Tấm
Polystyrol

0,03

0,047

-

Vữa xi măng

0,05

0,93

-

Xi măng
chống thấm


0,00
2

0,93

-

Bê tông cốt
thép

0,12

1,55

-

Cửa đi bằng gỗ

Gỗ thơng dọc
thớ

0,03

0,35

0,323

Kính Low e

Lớp kính


0.00

0.78

0

Tên kết cấu

Tường 220 xây bằng gạch

Tường 110 xây bằng gạch

Mái

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Tên kết cấu

Lớp vật liệu

Độ
dày
δ, m


Hệ số dẫn
nhiệt λ,
W/mK

Hệ số
dẫn ẩm
μ,
mg/mhP
a

6
Lớp khơng khí

0.09

-

-

Lớp kính

0.00
6

0.78

0

Lớp vữa trát


0.01
5

0.93

0.09

Lớp bê tông
cốt thép

0.35

1.55

0.03

Trần giả

Thạch cao

0,01

0,23

0,054

Sàn

Gạch men


0,01

0,87

0,105

Vữa lát

0,02

0,93

0,09

Bê tông cốt
thép

0,2

1,55

0,03

Vách hố thang

Ghi chú: Các thông số lấy theo QCVN 09:2020 và sách “Hướng dẫn thiết kế hệ
thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi”
Đối với lớp khơng khí thì Ra = 0.158 (Nội suy theo phụ lục 4 - QCVN 09:2017).
3.1.1 Hệ số truyền nhiệt

Công thức xác định (Phụ lục 1 QCVN 09-2020)
1
1
δ
k=
= 1
1 ,W/m2K
Ro
+∑ i +
❑T
❑i ❑N
Trong đó:





Ro - tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che, m2.C/W;
T, N - hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong và ngoài của kết cấu ngăn che, W/m2C;
i – chiều dày của các lớp vật liệu thứ i trong kết cấu ngăn che, m;
i - hệ số dẫn nhiệt của vật liệu trong các lớp tương ứng, W/mC
 N = 8,72 : Đối với tường, sàn, trần (bề mặt nhẵn)
 N = 23,26: Đối với tường, sàn, mái tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngoài
 N = 11,63: Đối với trần dưới hầm mái, sàn trên hầm lạnh

3.1.2 Hệ số truyền ẩm
Công thức xác định :

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961


6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

Trong đó:
 δi: Bề dày của lớp vật liệu thứ i; m
 μi: Hệ số dẫn ẩm của lớp vật liệu thứ i; (mg/m.h.Pa)
 n: Số lớp vật liệu có trong kết cấu.


: Lần lượt là sức cản trao đổi bề mặt ngoài và bề mặt trong của kết
cấu; m2.h.Pa/mg
- Vận tốc gió bên ngồi v >1m ;
Ta lấy
= 0,1 (m2.h.mmHg/g) = 13.33 x 10-3 (m2.h.Pa/mg).
- Khi khơng có gió, v< 1m ;
Ta lấy R Nμ = 0.2 (m2.h.mmHg/g) = 26.67 x 10-3 (m2.h.Pa/mg).
- Với phịng có độ ẩm 65%

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

T


R μ = 1-

φT
65
2
−3
2
= 1= 0,35 (m .h.mmHg) = 46,67 ×1 0 (m .h.Pa/mg)
100
100

Bảng 3.2 Bảng tính hệ số truyền nhiệt , truyền ẩm cho kết cấu bao che
Hệ số
STT

1

2

3

4

Tên kết câu

Tường 220 tiếp xúc

Tường 110 tiếp xúc


Vách kính, cửa
kính

Cửa đi bằng gỗ

Tiếp xúc với khơng khí

N



T



K



N

T

(W/m2K)

(W/m2K)

Ngồi

23.26


11.63

0.01333

0.04666

1.74

0.525

Có điều hịa , thơng gió

11.63

11.63

0.04666

0.04666

1.62

0.516

Khơng điều hịa , thơng gió

8.72

11.63


0.02667

0.04666

1.54

0.521

Ngồi

23.26

11.63

0.01333

0.04666

2.75

0.91

Có điều hịa , thơng gió

11.63

11.63

0.04666


0.04666

2.46

0.89

Khơng điều hịa , thơng gió

8.72

11.63

0.02667

0.04666

2.3

0.9

Ngồi

23.26

11.63

-

-


3.31

-

Có điều hịa , thơng gió

11.63

11.63

-

-

2.89

-

Khơng điều hịa , thơng gió

8.72

11.63

-

-

2.26


-

Ngồi

23.26

11.63

0.01333

0.04666

4.66

6.54

Có điều hịa , thơng gió

11.63

11.63

0.04666

0.04666

3.88

5.37


Khơng điều hịa , thơng gió

8.72

11.63

0.02667

0.04666

3.49

6.02

(m2.h.Pa/mg) (m2.h.Pa/mg) (W/m2K) (mg/m2.h.Pa)

5

Sàn

11.63

8.72

0.02667

0.04666

2.76


0.14

6

Trần giả

8.72

11.63

0.02667

0.04666

4.1

3.87

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

7

Vách giếng thang


8

Mái

Có điều hịa , thơng gió

11.63

11.63

0.04666

0.04666

2.41

0.08

Khơng điều hịa , thơng gió

8.72

11.63

0.02667

0.04666

2.26


0.84

23.26

8.72

-

-

0.93

-

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

3.2 Kiểm tra đọng sương, đọng ẩm
3.2.1 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu
Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu cần đảm bảo điều kiện:

Kthuc 0,95..
(Công thức 3-7_Trang 87_Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh_ Nguyễn Đức lợi)
 Kthuc : Hệ số truyền nhiệt tính tốn; W/m2.C

 tN , tP: Nhiệt độ khơng khí ở phía nhiệt độ cao(ngồi) và ở phía nhiệt độ
thấp(trong phịng); 0C
 ts : Nhiệt độ đọng sương của khơng khí ở phía có nhiệt độ cao hơn; 0C
 α : Hệ số trao đổi nhiệt ở bề mặt có nhiệt độ cao hơn; W/m2.C
 0.95: Hệ số an toàn
Ta chỉ kiểm tra đọng sương cho những kết cấu bất lợi nhất
tT= 26℃ (kiểm tra mùa Hè), tT= 22℃ (kiểm tra mùa Đông).
a. Về mùa Hè
Kết cấu có hệ số Kthuc lớn nhất: trần giả :
 Kthuc = 4.1 (W/m2K) (theo Bảng 3.2 )
tT = tTtt = 26 (0C).
tN = tNtt = 36.1 (0C).
Từ tNtt = 36.1(0C) và Ntt = 55.1 % tra biểu đồ I – d ta có: ts = 27.5(0C)
Vậy ta có:
× ×
0.95 N
= 0.95x 23.26x
= 18.22> Kthuc = 4.1
 Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi.

b. Về mùa Đông
tN = tNtt = 10.6 (0C)
tT = tTtt = 22 (0C)
tt
Từ tT = 22 (0C) và Ttt = 65 % tra biểu đồ I - d ta có: ts = 14.5 (0C)
Vậy ta có:
× ×
0.95 T
= 0.95x 8.72x
=5.45 > Kthuc = 4.1

 Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi.

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

3.2.2 Kiểm tra đọng ẩm trong lịng kết cấu
Để tránh hiện tượng đọng ẩm trong lòng kết cấu cần đảm bảo điều kiện:
ei< Ei
Trong đó:
 Ei: áp suất hơi nước bão hồ của trạng thái khơng khí tương ứng ở lớp thứ i;
(Pa).
 Ei: nhận giá trị tuỳ theo nhiệt độ ở lớp thứ i; tra biểu đồ I - d của khơng khí ẩm
 ei: áp suất hơi nước riêng phần hiện có ở lớp thứ i; (Pa).
 ei: được xác định theo công thức:
ei = eh1 Trong đó:
 eh1, eh2: Là áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt trong và ngoài của kết cấu;
(Pa).
 H: Sức kháng ẩm của toàn bộ kết cấu bao che.
 Hm: Sức kháng ẩm của lớp vật liệu m:
Hm = m /m
 m: Hệ số truyền ẩm của lớp vật liệu thứ m; (mg/m.h.kPa)
 m: Bề dày của lớp vật liệu thứ m;( m)
(Tham khảo: Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu – sách: “Hướng dẫn thiết kế hệ
thống lạnh”- Nguyễn Đức Lợi).
a. Về mùa Hè

- Dòng nhiệt qua qua kết cấu được xác định theo công thức:
q = Ktt × (tf1 - tf2); W/m2
Trong đó:
 Ktt: Hệ số truyền nhiệt của tường bao; W/m2.C
 tf1, tf2: Nhiệt độ tính tốn bên ngồi và bên trong phịng.
( Kết cấu có hệ số truyền ẩm lớn nhất và có vị trí bất lợi nhất là tường 220 )
- Từ trên ta có: Ktt = 1.73 (W/m2.C).( Bảng 1.3 .Tính tốn hệ số truyền nhiệt K )
tf1= tNtt = 36.10C; tf2= tTtt = 260C
 q = 1.73× (36.1 – 26) = 17.473(W/m2)
- Tính một cách gần đúng ta coi giá trị nhiệt này là không đổi khi đi qua các lớp vật liệu
của kết cấu: q= q1= q2 = … = qn
- Nhiệt truyền qua bề mặt lớp 1: q1= N× (tf1 - t1); Với q1= q
t1 = tf1 - q/N = 36.1 – 17.473/ 23.26 = 35.350C
Mà: q= (1/1) × (t1- t2)

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

 t2 = t1- q×1/1= 35.35– 17.473 × 0.015/ 0.93= 35 0C
- Tương tự ta có:
t3 = t2 - q×2/2= 35 – 17.473× 0.105/ 0.52= 31.47 0C
t4 = t3- q×3/3= 31.47– 17.473× 0.01/ 0.93= 31.280C
t5 = t4- q×4/4= 31.28 – 17.473× 0.105/ 0.52= 27.750C
t6 = t5- q×5/5= 27.75 – 17.473× 0.015/ 0.93 = 27.460C
tf2 = t6- q/T = 27.46 – 17.473/ 11.63 = 25.950C

Bảng 3.3 Thống kê áp suất hơi nước bão hòa
Bề mặt

1

2

ti ( 0C )

35.35

Ei ( Pa)

5700

3

4

5

6

35

31.47

31.28

27.75


27.46

5600

4600

4500

3800

3750

Dòng ẩm đi qua kết cấu được xác định theo cơng thức:
W=

; (g/m2h)

Trong đó:
 eN, eT: Là áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt ngoài và trong của kết cấu; (Pa)
 Tra biểu đồ I - d ta được:


tT= 260C; T = 65%  eT= 2150 (Pa)



tN= 36.10C; N= 55.1%  eN= 3280 (Pa) = e1

 H: Sức kháng ẩm của toàn bộ kết cấu bao che:

H=

(m2.h.kPa/mg)

 W=

= 0.614 (mg/m2.h)

- Áp suất thực của hơi nước trên bề mặt kết cấu được xác định theo công thức:
ei+1= ei - W×
 e2= 3.28
e3= 3.17
e4= 2.74





0.614 ×

; (Pa)

= 3.17 (kPa) = 3170 Pa

0.614×

= 2.74 (kPa) = 2740 Pa

0.614×


= 2.67 (kpa) = 2670 Pa

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

e5= 2.67



0.614×

= 2.23 (kpa) = 2230 Pa



e6= 2.23 0.614×
= 2.12 (kpa) = 2120 Pa
- Các thơng số được ghi trong Bảng 1.6 sau:
Bảng 3.4 So sánh áp suất thực với áp suất hơi nước bão hòa các lớp tường
STT

Bề mặt

1


1

t (0C )

35.35

2

Ei (Pa )

3

ei ( Pa )

2

3

4

5

6

35

31.47

31.28


27.75

27.46

5700

5600

4600

4500

3800

3750

3280

3170

2740

2670

2230

2120

Hình 3.1 Sơ đồ áp suất thực , áp suất hơi nước qua các lớp tường mùa hè


Ta thấy: eib. Về mùa Đơng
Dịng nhiệt qua qua kết cấu được xác định theo cơng thức:
q = Ktt × (tf1- tf2); W/m2
Trong đó:
Ktt: Hệ số truyền nhiệt của tường bao; W/m2.C
tf1, tf2: Nhiệt độ tính tốn bên ngồi và bên trong phịng.
( Kết cấu có hệ số truyền ẩm lớn nhất và có vị trí bất lợi nhất là tường 220 )

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

- Từ trên ta có: Ktt = 1.73(W/m2.C).
tf1= tNtt = 10.60C; tf2= tTtt = 220C
q = 1.73× (10.6 – 22) = -19.72 (W/m2)
- Tính một cách gần đúng ta coi giá trị nhiệt này là không đổi khi đi qua các lớp vật liệu
của kết cấu: q= q1= q2 = … = qn
- Nhiệt truyền qua bề mặt lớp 1:
q1= N× (tf1 - t1); Với q1= q
t1 = tf1 - q/N = 10.6 +19.72 / 23.26 = 11.440C
Mà: q= (1/1) × (t1- t2)
 t2 = t1- q×1/1= 11.44 +19.72 × 0.015/ 0.93 = 11.760C
- Tương tự ta có:
t3 = t2 - q×2/2= 11.76 +19.72 × 0.105/ 0.52 = 15.740C
t4 = t3- q×3/3= 15.74 + 19.72 × 0.01/ 0.93 = 15.950C

t5 = t4- q×4/4= 15.95 + 19.72 × 0.105/ 0.52 = 19.930C
t6 = t5- q×5/5= 19.93 + 19.72 × 0.015/ 0.93 =20.2 0C
tf2 = t5- q/T = 20.2 + 19.72 / 11.63 = 21.90C.
Bảng 3.5 Thống kê áp suất hơi nước bão hòa
Bề mặt

1

2

3

4

5

6

ti ( 0C )

11.44

11.76

15.74

15.95

19.93


20.2

Ei ( Pa)

1350

1400

1880

1950

2300

2350

Dòng ẩm đi qua kết cấu được xác định theo cơng thức:
; (g/m2h)
Trong đó: eN, eT: Là áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt ngoài và trong của kết cấu;
(Pa)
Tra biểu đồ I - d ta được:
tT= 220C; T = 65%  eT= 1730 (Pa).
tN= 10.60C; N= 85.5%  eN= 1050 (Pa) = e1
H: Sức kháng ẩm của toàn bộ kết cấu bao che:
H=
 W=

= -0.369(mg/m2.h)

- Áp suất thực của hơi nước trên bề mặt kết cấu được xác định theo cơng thức:


SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ei+1 = ei -

 e2 = 1.05
e3 = 1.11

+¿
+¿

e4 = 1.75
e5 = 1.79

+¿
+¿

0.369×

; (Pa)

= 1.11(kPa)

0.369×


= 1.75(kPa)

0.369×

= 1.79(kPa)

0.369×

= 2 (kPa)

+¿

e6 = 2
0.369×
= 2.06 (kPa)
- Các thơng số được ghi trong Bảng 1.8 sau:
Bảng 3.6 So sánh áp suất thực với áp suất hơi nước bão hòa của từng lớp tường
STT

Bề mặt

1

2

3

4


5

6

1

t (0C )

11.44

11.76

15.74

15.95

19.93

20.2

2

Ei (Pa )

1350

1400

1880


1950

2300

2350

3

ei ( Pa )

1050

1110

1750

1790

2000

2060

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG


Hình 3.2 Sơ đồ áp suất thực với áp suất hơi nước baoc hịa mùa đơng

 Ta thấy: ei
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN NHIỆT THỪA
4.1 Tính tốn truyền nhiệt qua kết cấu bao che.
4.1.1 Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông.
a. Nhiệt tổn thất qua trần tường sàn .
 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che được xác định theo công thức:
QKCĐ= ki. Fi ( tNtt - tTtt ) i, W
Trong đó:
+ ki- hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che thứ i, W/m2oC
+ Fi- diện tích bề mặt của kết cấu bao che thứ i, m2
+ tNtt, tTtt- nhiệt độ tính tốn của khơng khí ngồi trời và trong phòng, oC
+ i- hệ số kể đến vị trí tương đối vủa kết cấu bao che đối với khơng khí bên ngồi
(Tra "Bảng 3.3- tài liệu Thơng gió- PGS.T.S. Bùi Sỹ Lý, Cơ Hồng Thị Hiền-trang 84")
 Ψ= 1 đối với tường, cửa, mái tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi.
 Ψ= 0.8 đối với trần dưới hầm mái khi mái bằng tôn với kết cấu mái kín
 Ψ= 0.7 đối với phịng đệm tiếp xúc với khơng khí bên ngồi
 Ψ= 0.4 đối với phịng đệm khơng tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngoài .
( Đối với trần giả ta giả thiết trần là khơng gian phịng đệm khơng tiếp xúc với
khơng khí ngồi )

 Kết quả tính tốn được thể hiện qua Bảng 4.1 :

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bảng 4.1 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đơng
STT

Phịng

Hướng

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

k

Tttn

Tttt

m2


W/m2k

oC

oC

Ψi

QkciĐ

QkcĐ

W

W

Tầng 1

I
1.1

F

Dịch vụ
thương mại
Bắc

Nam

Đơng


Tường 220

Khơng điều hịa

120.3
3

1.54

10.6

22

0.7

-1478.76

Vách thang máy

Khơng thơng gió

49.95

2.26

10.6

22


0.4

-514.76

Vách kính

Ngồi

45.9

3.31

10.6

22

1

-1731.99

Cửa đi bằng kính

Khơng điều hịa

3.96

2.26

10.6


22

0.4

-40.81

Tường 220

Ngồi

99.65

1.74

10.6

22

1

-1976.66

Tường 220

Khơng điều hịa

25.29

1.54


10.6

22

0.4

-177.60

Vách kính

Ngồi

59.15

3.31

10.6

22

1

-2231.97

Cửa đi bằng kính

Ngồi

14.96


3.31

10.6

22

1

-564.50

Tường 220

Ngồi

38.47

1.74

10.6

22

1

-763.09

Tường 220

Khơng điều hịa


25.96

1.54

10.6

22

0.4

-182.30

Vách kính

Ngồi

81.58

3.31

10.6

22

1

-3078.34

Cửa đi bằng kính


Ngồi

2.2

3.31

10.6

22

1

-83.01

Cửa đi bằng kính

Khơng điều hịa

2.64

2.26

10.6

22

0.4

-27.21


Vách thang máy

Khơng thơng gió

33.52

2.26

10.6

22

0.4

-345.44

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

-58817.99

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng


Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn

Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Tường 220

Ngồi

38.47

1.74

10.6


22

1

-763.09

Tường 220

Khơng điều hịa

26.05

1.54

10.6

22

0.4

-182.93

Vách kính

Ngồi

81.58

3.31


10.6

22

1

-3078.34

Cửa đi bằng kính

Ngồi

2.2

3.31

10.6

22

1

-83.01

Vách thang máy

Khơng thơng gió

33.52


2.26

10.6

22

0.4

-345.44

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

1011

4.1

10.6

22

0.4

-18901.66

Sàn


Bê tơng cốt thép

Có thơng gió

1011

2.76

10.6

22

0.7

-22267.07

Tường 220

Ngồi

22.05

1.74

10.6

22

1


-437.38

Cửa sổ kính

Ngồi

3

3.31

10.6

22

1

-113.20

Tường 220

Có thơng gió

19.84

1.62

22

22


0.7

0.00

Tường 110

Khơng điều hịa

14.98

2.3

10.6

22

0.7

-274.94

Cửa đi kính

Khơng điều hịa

1.98

2.26

10.6


22

0.7

-35.71

Cửa đi kính

Ngồi

2.2

3.31

10.6

22

1

-83.01

Tường 220

Có thơng gió

8.77

1.62


10.6

22

0.7

-113.38

Tường 110

Khơng điều hịa

6.75

2.3

10.6

22

0.7

-123.89

Tường 220

Có điều hịa

7.35


1.62

22

22

0.7

0.00

Cửa đi bằng kính

Có điều hịa

2.64

2.89

22

22

0.7

0.00

Hướng

Tây


1.2

Phịng bảo vệ

Bắc

Nam

Đơng
Tây

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Ψi

QkciĐ

QkcĐ

W

W

-2292.79

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn

Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Cửa sổ kính

Có điều hịa


2.4

2.89

22

22

0.7

0.00

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

27.29

4.1

10.6

22

0.4

-510.21


Sàn

Bê tơng cốt thép

Có thơng gió

27.29

2.76

10.6

22

0.7

-601.06

Vách kính

Ngồi

16.65

3.31

10.6

20


1

-518.05

Cửa kính

Ngồi

3.74

3.31

10.6

20

1

-116.37

Tường 220

Có điều hịa

9

1.62

22


20

0.7

20.41

Cửa kính

Có điều hịa

2.09

2.89

22

20

0.7

8.46

Tường 220

Có điều hịa

7.35

1.62


22

20

0.4

9.53

Cửa đi bằng kính

Có điều hịa

2.64

2.89

22

20

0.4

6.10

Cửa sổ kính

Có điều hịa

2.4


2.89

22

20

0.4

5.55

Vách thang bộ

Khơng thơng gió

33.14

2.26

10.6

20

0.4

-281.61

Vách thang máy

Khơng thơng gió


16.65

2.26

10.6

20

0.4

-141.49

Tường 220

Khơng điều hịa

27.52

1.54

10.6

20

0.4

-159.35

Cửa đi gỗ


Khơng điều hịa

3.96

3.49

10.6

20

0.4

-51.96

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

50.8

4.1

10.6

20

0.4


-783.13

Sàn

Bê tơng cốt thép

Có thơng gió

50.8

2.76

10.6

20

0.7

-922.57

Hướng

Bắc
Nam

1.3

Sảnh thang
máy


Đơng

Tây

II

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Ψi

QkciĐ

QkcĐ

W

W

-2924.48

Tầng 2,3
20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT


Phịng

2.1

Dịch vụ
thương mại

Hướng

Bắc

Nam

Đơng

Tây

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn

Tttt


QkciĐ

QkcĐ

m2

W/m2k

oC

oC

W

W

Tường 220

Khơng điều hịa

111.2

1.54

10.6

22

0.7


-1366.56

-54793.89

Vách thang máy

Khơng thơng gió

49.95

2.26

10.6

22

0.4

-514.76

Vách kính

Ngồi

45.9

3.31

10.6


22

1

-1731.99

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

7.92

3.88

10.6

22

0.4

-140.13

Tường 220

Ngồi

37.39

1.74


10.6

22

1

-741.67

Vách kính

Ngồi

154.5
7

3.31

10.6

22

1

-5832.54

Tường 220

Ngồi

38.47


1.74

10.6

22

1

-763.09

Tường 220

Khơng điều hịa

44.41

1.54

10.6

22

0.4

-311.86

Vách kính

Ngồi


81.58

3.31

10.6

22

1

-3078.34

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

1.98

3.88

10.6

22

0.7

-61.31

Cửa đi bằng kính


Khơng thơng gió

3.96

2.26

10.6

22

0.4

-40.81

Vách thang máy

Khơng thơng gió

33.52

2.26

10.6

22

0.4

-345.44


Tường 220

Ngồi

38.47

1.74

10.6

22

1

-763.09

Tường 220

Khơng điều hịa

44.5

1.54

10.6

22

0.4


-312.50

Vách kính

Ngồi

81.58

3.31

10.6

22

1

-3078.34

Cửa đi bằng kính

Khơng thơng gió

7.92

2.26

10.6

22


0.4

-81.62

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Ψi

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn


Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

1.98

3.88

10.6

22

0.7

-61.31

Vách thang máy

Khơng thơng gió


33.52

2.26

10.6

22

0.4

-345.44

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

1126

4.1

10.6

22

0.4

-21051.70


Sàn

Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

1126

2.76

10.6

22

0.4

-14171.39

Bắc

Vách kính

Ngồi

13.5

3.31

10.6


20

1

-420.04

Tường 220

Có điều hịa

9

1.62

22

20

0.7

20.41

Cửa kính

Có điều hịa

2.09

3.88


22

20

0.7

11.35

Tường 220

Khơng thơng gió

23.19

1.54

10.6

20

0.7

-234.99

Cửa đi bằng kính

Khơng thơng gió

2.64


2.89

10.6

20

0.4

-28.69

Vách thang bộ

Khơng thơng gió

33.14

2.26

10.6

20

0.4

-281.61

Vách thang máy

Khơng thơng gió


16.65

2.26

10.6

20

0.4

-141.49

Tường 220

Khơng thơng gió

23.19

1.54

10.6

20

0.7

-234.99

Cửa đi gỗ


Khơng thơng gió

3.96

3.49

10.6

20

0.4

-51.96

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

41.11

4.1

10.6

20

0.4


-633.75

Sàn

Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

41.11

2.76

10.6

20

0.4

-426.62

111.2

1.54

10.6

22

0.7


-1366.56

Hướng

Nam

2.2

Sảnh thang
máy

Đơng

Tây

III
3.1

Ψi

QkciĐ

QkcĐ

W

W

-2422.37


Tầng 4
Dịch vụ

Bắc

Tường 220

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Khơng điều hịa

-55990.43
22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng

Hướng

thương mại

Nam

Đơng


Tây

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn

Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Vách thang máy

Khơng thơng gió

49.95

2.26


10.6

22

0.4

-514.76

Vách kính

Ngồi

45.9

3.31

10.6

22

1

-1731.99

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

7.92


3.88

10.6

22

0.4

-140.13

Tường 220

Ngồi

37.39

1.74

10.6

22

1

-741.67

Vách kính

Ngồi


154.5
7

3.31

10.6

22

1

-5832.54

Tường 220

Ngồi

38.47

1.74

10.6

22

1

-763.09


Tường 220

Khơng điều hịa

44.41

1.54

10.6

22

0.4

-311.86

Vách kính

Ngồi

81.58

3.31

10.6

22

1


-3078.34

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

1.98

3.88

10.6

22

0.7

-61.31

Cửa đi bằng kính

Khơng thơng gió

3.96

2.26

10.6

22


0.4

-40.81

Vách thang máy

Khơng thơng gió

33.52

2.26

10.6

22

0.4

-345.44

Tường 220

Ngồi

38.47

1.74

10.6


22

1

-763.09

Tường 220

Khơng điều hịa

44.5

1.54

10.6

22

0.4

-312.50

Vách kính

Ngồi

81.58

3.31


10.6

22

1

-3078.34

Cửa đi bằng kính

Khơng thơng gió

7.92

2.26

10.6

22

0.4

-81.62

Cửa đi bằng gỗ

Có thơng gió

1.98


3.88

10.6

22

0.7

-61.31

Vách thang máy

Khơng thơng gió

33.52

2.26

10.6

22

0.4

-345.44

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Ψi


QkciĐ

QkcĐ

W

W

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng

Hướng

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn


Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

1190

4.1

10.6

22

0.4

-22248.24

Sàn


Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

1126

2.76

10.6

22

0.4

-14171.39

Vách kính

Có điều hịa

8.1

2.89

22

20

0.7


32.77

Cửa đi bằng kính

Có điều hịa

2.64

2.89

22

20

0.7

10.68

Tường 220

Có điều hịa

9

1.62

22

20


0.7

20.41

Cửa đi bằng kính

Có điều hịa

2.09

2.89

22

20

0.7

8.46

Cửa đi bằng kính

Khơng thơng gió

2.64

2.26

10.6


20

0.4

-22.43

Vách thang bộ

Khơng thơng gió

33.14

2.26

10.6

20

0.4

-281.61

Vách giếng thang

Khơng thơng gió

16.65

2.26


10.6

20

0.4

-141.49

Cửa đi bằng gỗ

Khơng thơng gió

3.96

3.49

10.6

20

0.4

-51.96

Tường 220

Khơng thơng gió

6.48


1.54

10.6

20

0.4

-37.52

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

25.43

4.1

10.6

20

0.4

-392.03

Sàn


Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

25.43

2.76

10.6

20

0.4

-263.90

Tường 220

Ngồi

10.62

1.74

10.6

22

1


-210.66

Vách kính

Ngồi

24.3

3.31

10.6

22

1

-916.94

Tường 220

Khơng thơng gió

30.42

1.54

10.6

22


0.4

-213.62

Vách kính

Có điều hịa

8.1

2.89

22

22

0.4

0.00

Bắc
Nam

3.2

Sảnh thang
máy

Đơng


Tây

3.3

Sinh hoạt
cộng đồng

Bắc
Nam

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

Ψi

QkciĐ

QkcĐ

W

W

-1118.62

-3527.14

24



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGTHUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

STT

Phịng

Kết cấu

Tiếp xúc với
khơng khí

F

k

Tttn

Tttt

m2

W/m2k

oC

oC

Cửa đi bằng kính


Có điều hịa

2.64

2.89

22

22

0.4

0.00

Đơng

Tường 220

Có thơng gió

22.72

1.62

10.6

22

0.7


-293.72

Tây

Tường 220

Có thơng gió

22.72

1.62

10.6

22

0.7

-293.72

Trần

Trần giả

Khơng thơng gió

51.1

4.1


10.6

22

0.4

-955.37

Sàn

Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

51.1

2.76

10.6

22

0.4

-643.12

Hướng

QkcĐ


W

W

Tường 110

Có điều hịa

16.4

2.46

22

22

0.7

0.00

Cửa đi bằng gỗ

Có điều hịa

3.96

3.88

22


22

0.7

0.00

Tường 220

Có thơng gió

22.3

1.62

20

22

0.7

-50.58

Cửa đi bằng gỗ

Có điều hịa

2.42

3.88


22

22

0.7

0.00

Tường 220

Có điều hịa

19.86

1.62

22

22

0.7

0.00

Tường 110

Có điều hịa

13.79


2.46

22

22

0.7

0.00

Cửa đi bằng gỗ

Ngồi

1.98

4.66

10.6

22

1

-81.81

Trần

Trần giả


Khơng thơng gió

36.75

4.1

10.6

22

0.4

-687.08

Sàn

Bê tơng cốt thép

Khơng thơng gió

36.75

2.76

10.6

22

0.4


-462.52

Bắc

Tường 220

Ngồi

3.3

1.74

10.6

22

1

-65.46

Bắc

Nam
CH3-phịng
khách

Đơng
Tây

4.3.2


QkciĐ

Tầng 5-24

IV

4.1

Ψi

CH3-phịng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA – MSSV:164961

-1281.99

-566.51
25


×