Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(SKKN 2022) biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh khối 12 ở trường thph hoằng hóa 4 về bảo vệ biên giới, biển, đảo qua viết bài thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.1 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH KHỐI 12
Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 VỀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI,
BIỂN, ĐẢO QUA VIẾT BÀI THU HOẠCH

Người thực hiện: Lê Văn Năm
Chức vụ: Giáo viên
SKKN môn: Giáo dục quốc phịng – Anh ninh

Mục lục
Nội dung

THANH HỐ, NĂM 2022

Trang


1. Mở đầu ……………………………………………............................

1

1.1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………….

1

1.2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………......



3

1.3. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….

4

1.5. Những điểm mới của SKKN ……………………….....................

5

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………….

5

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm…………………………

5

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

7

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ……………………

7


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường ……………………………..

11

3. Kết luận, kiến nghị…………………………………………………..

13

3.1. Kết luận ……………………………………………………………

13

3.2. Kiến nghị ………………………………………………………….

14

Tài liệu tham khảo ……………………………………………………...

15


1
1. Mở đầu
1.1.Lý do chọn đề tài.
Giáo dục quốc phòng cho học sinh là một bộ phận quan trọng của cơng tác
giáo dục quốc phịng tồn dân. Giáo dục quốc phịng là mơn học chính khóa nằm
trong chương trình giảng dạy của các trường THPT nhằm rèn luyện, hình thành
nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phịng, củng cố nền quốc phịng tồn

dân vững mạnh. Nhận rõ vị trí, vai trị của nhiệm vụ trên, những năm qua, Ban
Giám hiệu và Tổ Giáo dục thể chất, Quốc phòng – An ninh luôn quan tâm chỉ đạo
và tổ chức, triển khai thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng cho học sinh.
Trong những năm qua, Ban Giám hiệu đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hướng
dẫn các giáo viên chọn nhiều hình thức tổ chức giảng dạy, học tập môn học này.
Các giáo viên bộ môn phải thay đổi giáo án cho phù hợp với chương trình của Bộ
Giáo dục đề ra, 35 tiết mỗi năm học. Từ năm 2003 đến nay, học sinh (HS) được
nâng cao hiểu biết về truyền thống vẻ vang của dân tộc, quân đội nhân dân Việt
Nam và một số nội dung cơ bản về quốc phòng, rèn luyện tác phong, nếp sống tập
thể có kỷ luật... Nội dung thực hành luyện tập theo đúng nội dung, thời gian quy
định. Các giáo viên đều tích cực tham gia huấn luyện, HS hăng say luyện tập nhằm
nâng cao kĩ năng và hiểu biết về môn này.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi vấn đề chủ quyền biển đảo trở thành
vấn đề hàng đầu trong chương trình nghị sự của các quốc gia, thì vấn đề giáo dục ý
thức quốc phòng cho HS càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Với vị trí chiến
lược quan trọng, nguồn tài nguyên biển dồi dào, biển Việt Nam đang bị các thế lực
bên ngoài lăm le xâm phạm, vấn đề biên giới biển đảo ngày càng trở nên nóng lên
và dễ dẫn đến xung đột, đe dọa nghiêm trọng nền độc lập, chủ quyền của dân tộc.
Nhận thức được vấn đề đó, Đảng đã đề ra Nghị quyết chiến lược phát triển biển
đảo đến năm 2020. Sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981
vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam vào đầu tháng 5 năm


2
2014 thì việc bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo cực kì quan trọng và là sự
nghiệp của tồn dân.
Lãnh thổ quốc gia, dân cư và nhà nước có chủ quyền là 3 yếu tố cơ bản cấu
thành một quốc gia, trong đó lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu. Lãnh thổ
quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và được xác định bởi đường
biên rõ ràng. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi

quốc gia dân tộc, đặc biệt là Việt Nam “ Dựng nước đi đôi với giữ nước”. Mỗi
người dân Việt Nam đều ghi nhớ lời dặn của Bác Hồ kính yêu:
“ Các vua Hùng đã có cơng dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Chính vì thế, việc xây dựng, quản lí, bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ
quốc gia là mối quan tâm hàng đầu, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân ta.
Từ thực tế trên, nhiệm vụ của bộ môn GDQP ở trường phổ thông là phải trang bị
cho học sinh kiến thức cơ bản về lịch sử, về chủ quyền biên giới, biển đảo, xác định
đúng đắn trách nhiệm của mình trong xây dựng và bảo vệ biên giới và chủ quyền
lãnh thổ, biển đảo quốc gia trong thời kì mới- thời kì CNH, HĐH và đổi mới đất
nước. Tuy nhiên, hiện nay chương trình, SGK mơn Giáo dục quốc phịng cịn khá ít
nội dung về biển đảo, chưa có những thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế,
nhiều giáo viên và học sinh còn chưa chú trọng đặc biệt đến nội dung này, nên chưa
thật sự đầu tư trí lực, vật lực cũng như thời gian và công sức.
Qua khảo sát thực tiễn dạy và học, căn cứ vào mục tiêu bài dạy và trình độ
phát triển tâm sinh lý học sinh, bản thân đã tổ chức hợp lí từng hoạt động học tập,
trong khi đó ln tạo ra những tình huống, nêu vấn đề, đưa ra những đề tài nghiên
cứu liên quan đến bản thân học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội… nhằm mục
đích giúp cho học sinh độc lập suy nghĩ, giải quyết và thể hiện bằng hành động của
mình. Vậy nhiệm vụ của Giáo viên giảng dạy môn GDQP ở trường phổ thông là


3
phải trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về chủ quyền biên giới , biển, đảo; xác
định đúng đắn trách nhiệm của mình trong xây dựng và bảo vệ biên giới và chủ
quyền lãnh thổ biển, đảo quốc gia trong thời kì hội nhập quốc tế.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “BIỆN
PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH KHỐI 12 Ở TRƯỜNG
THPH HOẰNG HÓA 4 VỀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI, BIỂN, ĐẢO QUA VIẾT

BÀI THU HOẠCH”.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh phát triển các
phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm; giáo dục tình yêu quê
hương đất nước, tinh thần nhân ái, nhân văn, ý thức trách nhiệm của công dân trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội,
sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Góp phần phát triển ở học sinh các năng lực chung: năng lực tự chủ, tự học;
năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua các năng lực
chuyên biệt như: năng lực nhận thức về các vấn đề quốc phòng, an ninh; năng lực
vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh giữ vai trò chủ chốt trong việc
giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ xây
dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, góp phần giáo dục cho học sinh
lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng niềm tự hào tự tôn dân tộc. Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay vấn đề về biên giới biển, đảo vô cùng là phức tạp để
nâng cao nhận thức cho các em về chủ quyền biên giới biển, đảo nhất là học sinh đã
học xong bài “ Bảo vệ chủ quyên lãnh thỗ và biên giới quốc gia vì vậy tơi đã chọn
học sinh khối 12 trường THPH Hoằng Hóa 4 làm đối tượng nghiên cứu góp phần
hình thành ở học sinh các phẩm chất, năng lực chung được quy định trong chương


4
trình tổng thể, thơng qua nội dung mơn học hình thành năng lực nhận thức các vấn
đề về quốc phòng, an ninh và vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp Định hướng chung
Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tránh áp
đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học để

học sinh có thể tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển các phẩm chất,
năng lực cần thiết sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông; chú trọng rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức quốc phòng và an ninh để phát hiện và giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn.
Phương pháp vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng
tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ
thể. Giáo viên có thể phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề. Các
phương pháp dạy học theo truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,...) được sử dụng
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Tăng cường sử dụng các
phương pháp dạy học tiên tiến trên cơ sở khai thác những thành tựu về khoa học và
công nghệ trong giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, đặc biệt là áp
dụng cuộc cách mạng công nghệ số đang diễn ra, thông tin và truyền thơng nhằm
đề cao vai trị chủ thể học tập của học sinh (thảo luận, đóng vai, thực hành,...). Các
hình thức tổ chức dạy học được thực hiện đa dạng và linh hoạt; kết hợp các hình
thức học cá nhân và học nhóm, học trong lớp và học ở ngồi lớp học.
Giáo viên dạy học và học sinh học tập môn học Giáo dục quốc phịng và an ninh
cần có kĩ năng khai thác và tham khảo những kiến thức về quốc phịng, an ninh
trong nước và trên thế giới thơng qua hệ thống các cổng thơng tin điện tử chính
thức được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép phát hành trên mạng, nhằm củng
cố, bổ sung và cập nhật kịp thời những kiến thức mới, phục vụ cho quá trình học
tập, nghiên cứu và dạy học.


5
1.4.2. Vận dụng các phương pháp giáo dục cụ thể
Khi dạy các bài học lí thuyết, giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề,
tạo tình huống có vấn đề, giúp học sinh chủ động trong vận dụng những hiểu biết
về kiến thức phổ thông trong các môn học, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình
thành kiến thức mới, phát huy tinh thần ham học, độc lập sáng tạo trong học tập,
nghiên cứu.

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm là ngoài kiến thức đã được học trong
sách giáo khoa các em qua sự hướng dẫn của giáo viên các em đã tìm tịi thêm
thơng tin về biển đảo Việt Nam qua sách báo và các trang điện tử và các em đã làm
bài thu hoạch từ đó nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo và nâng cao thành
tích học tập mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Chương trình mơn Giáo dục quốc phòng và an ninh giúp học sinh phát triển
các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm; giáo dục tình yêu quê
hương đất nước, tinh thần nhân ái, nhân văn, ý thức trách nhiệm của công dân trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội,
sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Góp phần phát triển ở học sinh các năng lực chung: năng lực tự chủ, tự học;
năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua các năng lực
chuyên biệt như: năng lực nhận thức về các vấn đề quốc phòng, an ninh; năng lực
vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.
Chương trình mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh được xây dựng trên cơ sở
các quan điểm sau:
2.1.1. Tính kế thừa và hiện đại


6
Chương trình mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh được xây dựng trên cơ sở
các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước về Chiến lược
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Được xây dựng dựa trên nền tảng lí
luận và thực tiễn truyền thống kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông, nghệ
thuật quân sự Việt Nam và cập nhật thành tựu của khoa học quân sự, sư phạm quân
sự hiện đại.
2.1.2. Phát triển phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù

Chương trình xác định rõ các phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát
triển ở học sinh thơng qua mơn học: một mặt chương trình căn cứ vào yêu cầu cần
đạt về phẩm chất, năng lực làm cơ sở và xuất phát điểm để lựa chọn nội dung giáo
dục; mặt khác chương trình hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng
lực cốt lõi cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tiếp thu, vận dụng nội
dung môn học vào thực tiễn.
2.1.3. Tính thực hành, thực tiễn
Chương trình xác định thực hành, luyện tập, vận dụng là nội dung quan trọng,
đồng thời là phương thức thiết thực, hiệu quả để phát triển phẩm chất, năng lực của
học sinh. Nội dung này chú trọng việc vận dụng kiến thức quốc phòng, an ninh và
kĩ năng vận dụng vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển các năng lực đặc thù môn
học Giáo dục quốc phịng và an ninh.
2.1.4. Tính dân tộc và nhân văn
Giúp học sinh nhận thức đúng về chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, nhân
văn, sự đoàn kết toàn dân của dân tộc Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ
nước; tinh thần đoàn kết quốc tế; giúp học sinh phát triển các giá trị nhân văn, tinh
thần cộng đồng hướng tới các giá trị khoan dung, nhân ái, tơn trọng, hịa bình, hịa
hợp, hợp tác và vì sự tiến bộ và phát triển xã hội.
2.1.5. Tính mở, liên thông


7
Trên cơ sở đảm bảo nội dung theo các chủ đề thống nhất trong cả nước,
chương trình dành thời lượng nhất định để các nhà trường hướng dẫn học sinh tìm
hiểu các vấn đề về quốc phịng, an ninh, truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ
nước của địa phương, xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện địa
phương.
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1 Thuận lợi :
- Bản thân tôi được Ban giám hiệu cũng như các thành viên của tổ ln

khuyến khích động viên việc giảng dạy và tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm
nâng cao hiểu biết và ý thức về biên giới, biển, đảo cho học sinh.
- Giờ dạy mơn giáo dục quốc phịng thực sự mang lại cho tơi sự cảm hứng và
muốn tìm tịi, học hỏi nhiều hơn nữa.
Mục đích của viết bài thu hoạch là giúp cho các em học sinh có kiến thức cơ
bản về chủ quyền biên giới , biển, đảo; xác định đúng đắn trách nhiệm của mình
trong xây dựng và bảo vệ biên giới và chủ quyền lãnh thổ biển, đảo quốc gia trong
thời kì mới - CNH, HĐH và Tồn cầu hố.
2.2.2. Khó khăn :
- Do là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều , vì vậy tơi cũng
phải tự tìm tịi, học hỏi qua tài liệu và qua bạn bè, đồng thời phải cần sự phối hợp
nhiệt tình của ban giám hiệu, đồn trường và các giáo viên chủ nhiệm mới đem lại
kết quả tốt.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Tìm kiếm thơng tin, kiến thức ở sách báo và internet:
- Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà tìm kiếm thơng tin
qua mạng để trả lời các câu hỏi:
Câu 1:Quan điểm của các em về bảo vệ biên giới, biển, đảo của Việt Nam như
thế nào?


8
Câu 2: Qua điểm của các em về hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa, em suy
nghĩ gì khi Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên Biển Đơng ?
Câu 3: Là học sinh em đã làm gì nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
quốc gia?
Câu 4: Em hãy sưu tầm những bài thơ bài hát nói về biên giới, biển, đảo.
=> Thơng qua việc tìm kiếm tin này ngồi việc các em sẽ có những hiểu biết
cơ bản về biển đảo còn giúp phát huy tính tích cực tự giác tìm hiểu thơng tin để giải
quyết vấn đề đặt ra đồng thời còn giúp các em có các kĩ năng về cơng nghệ thơng

tin, và kĩ năng sắp xếp, chọn lọc nguồn thông tin thu được.
- Giáo viên: Từ những kiến thức trong sách giáo khoa đồng thời tơi phải tìm
tịi qua mạng internet (chủ yếu) tôi đã thu thập được khá nhiều các tư liệu về biên
giới, biển, đảo tuy nhiên những tư liệu này khá phong phú cũng như có rất nhiều sự
trùng lặp nên tôi đã phải bỏ thời gian và công sức để sàng lọc, sắp xếp.
- Từ những tài liệu đã được lựa chọn và sắp xếp sẽ giúp các em học sinh
dễ dàng nắm bắt thơng tin hơn có hướng giả quyết vấn đề một cụ thể hơn
và đưa thông tin đến các em học sinh.


9

2.3.2 Đưa các thơng tin tìm được đến học sinh:
- Các em có thể lấy thơng tin từ các trang báo điện tử:
o/, />bchquansu/vn/, />d.com.vn, www.baodongkhoi.com.vn/, vietbao.vn, vietnamnet.vn/, hoặc các em có
thể tham khảo sách báo, tạp chí, hay những danh ngơn, tục ngữ, ca dao cho sinh
động nhưng không đi quá xa nội dung của bài học, sau khi xem câu hỏi và nghiên
cứu tài liệu để làm bài thu hoạch.
2.2.3:hướng dẫn các em làm bài thu hoạch.
Nội dung bài thu hoạch học sinh viết từ 5 đến 10 trang( đánh máy vi tính) để
trả lời 4 câu hỏi nêu trên.


10
+ Để thực hiện một bài thu hoạch trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh phần
trình bày, trình tự bố cục nội dung của bài thu hoạch:
Trang bìa đánh máy vi tính với nội dung sau:

Sở Giáo Dục & Đào Tạo Thanh Hóa
Tên Trường…………

Tên lớp……………..

Tên bài thu hoạch:

Họ và tên:

Năm học


11
Giáo viên nhận bài thu hoạch và chấm điểm:
 Về cách trình bày bài thu hoạch
 Nội dung bài thu hoạch
Giáo viên chấm điểm bài thu hoạch có thể lấy điểm thường xuyên .
Sau đó tất cả các bài thu hoạch được đưa về phòng thư viện trường, phòng đọc
để tất cả các em có thể đến xem và tham khảo khi cần.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt đông giáo dục, bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường.
- Giờ học ngoại khóa diễn ra rất sơi nổi do các em đã được tự tìm hiểu từ trước
đó và có xen lẫn một số tiết mục văn góp phần phong phú và tránh nhàm chán cho
vấn đề.
- Giúp học sinh phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói
quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những
tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng
thú trong học tập. Làm cho “HỌC” là quá trình kiến tạo học sinh tìm tịi, khám phá,
phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng
lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm
ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác).
Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.

- Kết quả số liệu các bài thu hoạch đạt được :
+ Khối 12: 100 % các em đều viết thu hoạch ( Trong đó 10% khá, 90% là giỏi )


12
Bảng so sánh kết quả học tập môn Giáo dục- Quốc phòng của học sinh
khối 12 trước và sau khi học về biển đảo

Sỉ

Trước
Giỏi
Khá
SL % SL %

Giỏi
SL %

Sau
Khá
SL %

TB
SL %

TB
SL %

10
8

11
8
10
7
6
5
8
7

22
17
25
20
22
18
18
14
20
18

15
15
12
10
12
12
15
14
17
15


33
35
26
24
27
30
44
38
41
38

20
20
22
23
23
21
13
18
16
18

45
48
49
46
51
52
38

48
39
44

20
15
15
10
16
13
10
8
12
13

45
35
33
24
36
30
29
22
29
33

20
16
17
15

15
15
16
20
19
17

45
38
38
37
33
33
47
54
46
43

5
12
13
16
14
13
8
9
10
10

10

27
29
39
31
37
24
24
25
24

Lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7
12A8
12A9
12A1

số
45
43
45
41
45
46
34

37
41
40

0
12A1

42

7

17

13

31

22

50

14

33

15

36

13


31

1
12A1

43

8

17

11

26

24

57

15

35

17

40

11


25

2
Từ bảng số liệu ta thấy sau khi viết bài thu hoạch và hoạch động ngoại khóa tỉ lệ
khá giỏi tăng, tỉ lệ trung bình giảm; nguyên nhân là do sau khi sinh hoạt buổi ngoại
khóa các em có tình u thích đối với mơn học Giáo dục Quốc phịng- An ninh.
Sau khi làm bài thu hoạch thì nhận thức của học sinh về biên giới, biển đảo đã
có sự thay đổi rõ rệt như sau.
- Trước khi chưa viết bài thu hoạch và ngoại khóa các em trả lời các câu hỏi về
bảo về chủ quyền biển đảo còn ngập ngừng, chưa lưu loát nhưng sau khi các được
tham gia buổi ngoại khóa và viết bài thu hoạch thì các em đã hào hứng trả lời các
câu hỏi trên một cách tự tin, dứt khoát và đúng đắn.


13
- Thứ nhất khi hỏi các về quan điểm của các em về bảo vệ biên giới quốc gia
thì các em đều khẳng định “Biên giới quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm”.
- Thứ hai khi hỏi các em về hành động của Trung Quốc về biển đông và đặc
biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa thì các em đều trả lời “ Hành động của
Trung Quốc là sai và các em khẳng định quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của
Việt Nam ”
- Thứ ba là học sinh các em đã trả lời cần phải làm những việc sau để góp
phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
+ Tích cực học tập tốt ,rèn luyện tốt, có niềm tin vào thắng lợi của cơng cuộc
đổi mới đất nước do đảng khởi xướng và lãnh đạo, vững tin vào con đường chủ
nghĩa xã hội mà đảng và bác hồ đã lựa chọn, mỗi học sinh khơng ngừng học tập bồi
dưỡng lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội góp phần cùng tồn đảng ,tồn dân
phấn đấu vì mục tiêu “ Dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ, văn
minh” , đồng thời nâng cao nhân thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng

đất nước phải đi đôi với bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ đảng, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, và cuộc sống yên bình của nhân dân.
Thứ tư các em thuộc nhiều bài hát , bài thơ về biển đảo như “Nơi đảo xa, Gần
lắm Trường Sa ơi , chút thư tình người lính biển…”
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận:
Kết quả các lớp được sinh hoạt ngoại khóa và hướng dẫn viết bài thu hoạch có
thái độ học tập tốt hơn, ý thức cao trong học tập, giờ học môn giáo dục quốc phòng
– an ninh đối với những lớp này rất sôi nỗi, trao đổi những thông tin mà các em
biết, đồng thời những bài thu hoạch khi hoàn tất xong sẽ được thẩm định và đưa
vào thư viện trường để làm những tài liệu tham khảo cho các lớp sau học tập và
nghiên cứu.


14
3.2. Kiến nghị:
Đây là một sáng kiến kinh nghiêm nhỏ mà tôi đã áp dụng và thấy hiệu quả rõ
rệt đối với học sinh về tăng cường nhận thức cho các em về vấn đề biên giới biển
đảo và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục quốc phịng- An ninh.
Tơi mong sáng kiến kinh nghiệm của mình được nhân rộng tại các nhà trường để
các nhà trường trong tỉnh có một nguồn tài liệu tốt để tham khảo và làm theo.
Cam kết.
Tôi xin cam đoan “BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC
SINH KHỐI 12 Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 VỀ BẢO VỆ BIÊN
GIỚI, BIỂN, ĐẢO QUA VIẾT BÀI THU HOẠCH” này do tôi tự làm khơng
copy của người khác.
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022
Người viết

Lê Văn Năm

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG


15
Tài liệu tham khảo
1.

Công Tác Bảo Vệ Chủ Quyền Biển, Đảo Việt Nam Trong Tình Hình Mới.

2.

Tài Ngun, Mơi Trường Và Chủ Quyền Biển, Đảo Việt Nam.

3.

Biển Việt – Đảo Việt.

4.

Khảo Cổ Học Biển Đảo Việt Nam – Tiềm Năng Và Triển Vọng.

5.

Những Điều Cần Biết Về Hai Quần Đảo Hoàng Sa Và Trường Sa Và Khu
Vực Thềm Lục Địa Phía Nam.

6.

Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam Xưa Và Nay.


7.

Hồng Sa, Trường Sa Là Của Việt Nam.

8.

Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam – Minh Chứng Lịch Sử Và Cơ Sở Pháp Lý.

9.

Biển Đảo Việt Nam Trong Trái Tim Tổ Quốc.



×