Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(SKKN 2022) vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy chủ đề ấn độ thời phong kiến, chương trình lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.97 KB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
TRONG DẠY CHỦ ĐỀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 10.
.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Lịch Sử


MỤC LỤC
MỤ
C
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3


2.3.4
2.3.5
2.3.6
2.3.7
2.4
2.5
2.6
3
3.1
3.2

NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
Cơ sở lý luận của mơ hình lớp học đảo ngược
Thực trạng của vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược tại trường
THPT Nga Sơn
Một số lý luận về mơ hình lớp học đảo ngược
Tổng quan về lớp học đảo ngược
Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược
Ưu điểm và hạn chế của mơ hình lớp học đảo ngược
Các mơ hình của lớp học đảo ngược
Một số công cụ hỗ trợ hoạt động của mơ hình lớp học đảo ngược
Các bước tiến hành lớp học theo mơ hình lớp học đảo ngược
Ngun tắc để tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược
Áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy chủ đề Ấn Độ

thời phong kiến
Bài học kinh nghiệm rút ra
Kết quả khi vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược
KẾT LUẬN
Kết luận
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SKKN ĐÃ XẾP LOẠI

1

TRAN
G
1
1
2
2
2
2
3
3
4
4
5
6
7
8
8
9
10

14
14
17
18
19
20


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạo
ra những biến động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống - xã hội của
nhân loại trong thế kỷ XXI. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ,
vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo trong CMCN 4.0 là phải đổi mới từ
một nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức cho người học sang nền giáo dục giúp
phát triển kỹ năng, thúc đẩy tư duy đổi mới sáng tạo. Thêm vào đó, những diễn
biến phức tạp của đại dịch Covid -19 trong ba năm qua vừa là thách thức nhưng
đồng thời cũng là cơ hội để ngành giáo dục thích ứng với thời đại 4.0. Nền giáo
dục Việt Nam cần phải đổi mới trong bối cảnh này, đây được xem là nhiệm vụ cấp
bách và quan trọng của toàn ngành giáo dục.
Mặt khác, hiện nay tốc độ phát triển của nhân loại là được tính bằng giây và
mọi tri thức được sản sinh tính bằng cấp con số nhân, thì việc truyền thụ kiến thức
đơn thuần như trước đây đã khơng cịn hợp lý. Vậy cái mà các em học sinh cần đó
là năng lực, là kỹ năng và thái độ sống. Chính những yếu tố đó mới giúp các em
tồn tại và thành cơng trên con đường tương lai phía trước. Dạy học theo hướng
phát huy năng lực của học sinh, chính là phương pháp tối ưu nhất trong việc phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phát huy những thế mạnh và sở trường của
mỗi học sinh, giúp hình thành các kỹ năng cần thiết để phát triển. Đây cũng chính
là hướng đi phù hợp với xu thế của thế giới và đáp ứng những đòi hỏi của đất nước
ta trong thời đại mới.

Để có phương pháp dạy học tích cực, chúng ta có thể sử dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại. Trong đó, việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược
trong dạy học vừa tận dụng được thế mạnh của công nghệ thông tin vừa đáp ứng
được yêu cầu đổi mới toàn diện của ngành Giáo dục hiện nay. Mơ hình đảo ngược
thúc đẩy học trị chủ động, tích cực trong tự học tại nhà và trên lớp, từ đó tiến
nhanh hơn đến các cấp độ cao trong tư duy.
Trong thời gian vừa qua, khi dịch Covid-19 bùng nổ và diễn ra phức tạp, tôi
thường xuyên sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong các bài giảng của mình và
đem lại hiệu quả giáo dục cao, đặc biệt là hiệu quả về phát huy năng lực của học
sinh.
Vì vậy, từ những kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy chủ đề Ấn Độ thời phong
kiến- chương trình Lịch sử 10”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở trường THPT Nga
Sơn.
- Tìm hiểu rõ khái niệm, bản chất, ưu điểm và nhược điểm của mơ hình lớp học
đảo ngược.

2


- Đưa ra các bước tiến hành một bài giảng theo mơ hình lớp học đảo ngược.
- Lấy ra ví dụ minh họa cụ thể để nắm chắc hơn các bước tiến hành bài giảng theo
mơ hình lớp học đảo ngược, từ đó có thêm hiểu biết và kinh nghiệm để áp dụng
vào thực tiễn giảng dạy.
- Đánh giá được sự tiến bộ của học sinh khi vận dụng mô hình lớp học đảo
ngược, từ đó mở rộng ấp dụng cho nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 10, trường THPT Nga Sơn. Cụ thể: Lớp 10C, 10D, 10E.

1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Phương pháp quan sát nhằm phân tích được ưu nhược điểm của học sinh qua
mỗi bài giảng để lần sau đạt hiệu quả cao hơn lần trước.
- Phương pháp điều tra nhằm lấy ý kiến đóng góp của học sinh sau mỗi lần áp dụng
để các em tự nói những điểm mạnh của mơ hình lớp học đảo ngược.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của mơ hình lớp học đảo ngược.
Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh
của đất nước. Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân
loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa
học và cuộc sống. Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân
cách tốt đẹp cho học sinh.
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạy
chúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đó đổi
mới phương pháp nhằm phát huy tích tích cực của học sinh là vấn đề quan trọng.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghị quyết
Trung ương 4 khóa VII(1-93), nghị quyết Trung ương 2 khóa VII (12-1996), được
thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), trong chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, đặc biệt chỉ thị số 14(4-1999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phương
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Chúng ta hiểu phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa giáo viên và
học sinh trong phạm trù hoạt động dạy và học nhằm mục đích giáo dục và trau
dồi học vấn cho thế hệ trẻ.
Phương pháp dạy học theo quan niệm hiện nay là cách thức hướng dẫn và chỉ
đạo của giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức và hoạt động thực hành của

học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn, hình thành
thế giới quan và phát triển năng lực nhận thức.

3


Theo quan điểm này thì dạy học chính là q trình tổ chức cho học sinh lĩnh
hội tri thức. Vai trị của học sinh trong q trình dạy học là quá trình chủ động.
Như vậy việc dạy học theo những phương pháp dạy học tích cực là vấn đề thật
cần thiết.
Để phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt
động của học sinh và trào lưu hội nhập quốc tế, các nhà nghiên cứu giáo dục đã
nhận thấy cần phải quan tâm đến các mơ hình dạy học lấy người học làm trung
tâm và mơ hình lớp học đảo ngược có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin đã thu
hút được nhiều chú ý. Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số đã tạo điều kiện
chuyển hình thức dạy học trực tiếp trong khơng gian lớp học sang hình thức học
tập cá nhân (bằng các video dạy học). Việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược
cho phép giáo viên có thể dành nhiều thời gian trên lớp tổ chức cho học sinh hợp
tác với các bạn đồng lứa trong các dự án, hiểu sâu hơn nội dung bài học, rèn
luyện các kĩ năng thực hành và cho thấy sự tiến bộ của học sinh.
Đối với đặc thù của môn Lịch sử thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, những kiến
thức trong sách giáo khoa hay do cô giáo truyền thụ chỉ mới là kiến thức cơ bản,
các em hồn tồn có thể nâng cao hiểu biết của mình nhờ quá trình tự học, tự tìm
tịi, tự khám phá.
Mặt khác, dung lượng mỗi bài học trong chương trình sách giáo khoa Lịch sử
THPT là khá dài, mà thời lượng lên lớp chỉ có 45 phút, đó là thời gian chỉ tạm đủ
cho việc truyền tải và cung cấp kiến thức ngắn gọn và cô đọng nhất của bài,
không thể mở rộng và đào sâu kiến thức và khơng có thời gian thực hành.
Do vậy việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy môn Lịch sử,
nhất là các bài học có dung lượng dài, chứa nhiều nội dung kiến thức là một giải

pháp phù hợp và đem lại nhiều kết quả cao.
2.2. Thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở trường THPT Nga
Sơn.
Có một thực tế mà tôi nhận thấy là việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật
dạy học tích cực trong mơn Lịch sử khơng phải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc
khá nhiều vào yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học
sinh... Vì vậy, với giáo viên ở nhiều trường, nhiều địa phương thì các phương
pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vẫn là vấn đề khá mới mẻ, việc vận dụng vào thực
tiễn chưa thật thường xun, nhiều nơi cịn mang tính hình thức...
Riêng đối với trường THPT Nga Sơn, việc ứng dụng các phương pháp, kỹ
thuật tích cực dạy học đã và đang thực hiện ở nhiều môn học một cách đồng bộ
và liên tục trong 5 năm trở lại đây.
Từ thực tế được áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực qua mỗi
bài giảng, được lắng nghe ý kiến đóng góp từ Ban giám hiệu và đồng nghiệp,
được tham gia dự giờ của các đồng nghiệp khác trong trường. Do vậy mỗi giáo
viên trong trường và với bản thân tơi nói riêng cũng đã “vỡ vạc” ra ít nhiều những
kiến thức cơ bản về đổi mới phương pháp theo hướng phát huy năng lực người

4


học; đúc rút được một số kinh nghiệm riêng cho bản thân trong q trình thực
hiện đổi mới.
Thêm vào đó là cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư đầy đủ, khang
trang và hiện đại. Mỗi lớp đều được trang bị máy chiếu, loa, máy tính, hệ thống
mạng internet được kết nối đến tận lớp … chính điều đó đã tạo điều kiện rất thuận
lợi cho giáo viên khi tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy.
Ngoài ra, theo thống kê của nhà trường, 100% học sinh của nhà trường đều có
điện thoại hoặc máy tính có kết nối internet. Đây cũng là một trong những yếu tố
góp phần quyết định sự thành công khi áp dụng phương pháp đổi mới nói chung

và áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nói riêng.
Trong ba năm vừa qua, khi dịch Covid-19 bùng nổ, đã tác động sâu sắc đến
toàn ngành giáo dục, trong đó có trường THPT Nga Sơn. Đầu năm học 2021, khi
năm học mới vừa bắt đầu, khi các thầy cô và các em học sinh đang hân hoan
chuẩn bị khai giảng năm học mới, thì dịch bệnh bùng nổ ở địa bàn huyện Nga
Sơn vào tháng 8/2021. Trong đó địa bàn xã Nga Trung, nơi trường đang tọa lạc là
tâm dịch, toàn xã thực hiện nghiêm chỉ thị 16 của Chính phủ về quy định phịng
và chống dịch Covid -19. Nhà trường đã không thể tổ chức tựu trường và tổ chức
khai giảng như kế hoạch ban đầu. Nhưng với phương châm “ngừng đến trường
khơng có nghĩa là ngừng học”, nhà trường đã chuyển hoạt động dạy học sang mơ
hình dạy học trực tuyến để đáp ứng nhu cầu thích nghi với thực tế. Do đã có ít
nhiều những kiến thức và kinh nghiệm trong q trình thực hiện đổi mới trước
đây nên các giáo viên trong nhà trường khơng có nhiều bỡ ngỡ.
Đối với bản thân tôi, khi dạy học trực tuyến tôi nhận thấy thời gian giành cho
tiết học online là rất hạn chế. Vào lớp điểm danh, ổn định lớp tốn khá nhiều thời
gian, thời gian còn lại cho mỗi bài giảng là không đủ. Do vậy tôi nghĩ ngay đến
vấn đề sẽ đưa bài cho các em xem trước, đặt ra các vấn đề cho các em tự tìm hiểu,
sau đó khi đến buổi học trực tuyến chính thức thì sẽ cùng nhau thảo luận sâu các
vấn đề của bài học. Với ý tưởng đó, tơi tự nghiên cứu và tìm tịi thơng tin trên
mạng thì mới biết rằng đây chính là phương pháp của mơ hình lớp học đảo
ngược. Từ đó tơi tìm hiểu sâu hơn và bắt đầu áp dụng, cuối cùng mơ hình lớp học
đảo ngược đã mang lại những hiệu quả nhất định ban đầu. Qua trao đổi với các
đồng nghiệp ở trong trường, cũng rất nhiều các thầy cơ đã áp dụng thành cơng mơ
hình này, do vậy chúng tôi đã cùng nhau trao đổi, thảo luận và rút ra nhiều kinh
nghiệm quý báu.
Khi dịch Covid- 19 tạm thời lắng lại, học sinh được đi học bình thường trở lại,
tơi vẫn thường xun áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy
học ở các lớp trong suốt 1 năm qua. Từ đó bản thân cũng đã có ít nhiều kinh
nghiệm và mong muốn được chia sẻ đến các đồng nghiệp, cũng như nhận được
những ý kiến góp ý để tiến bộ hơn mỗi ngày trong cơng tác giảng dạy.

2.3. Một số lí luận về mơ hình lớp học đảo ngược
2.3.1. Tổng quan về vấn đề mơ hình lớp học đảo ngược

5


Lớp học đảo ngược được hình thành tại Mĩ từ những năm 1990, đến hiện nay
mơ hình này đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục trên toàn
thế giới. Để phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt
động của học sinh và trào lưu hội nhập quốc tế, các nhà nghiên cứu giáo dục đã
nhận thấy cần phải quan tâm đến các mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm
và mơ hình lớp học đảo ngược có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin đã thu hút
được nhiều chú ý.
Ở Việt Nam, mơ hình lớp học đảo ngược chỉ mới được biết đến trong vài năm
gần đây, hầu hết là các bài viết giới thiệu trên các bài báo, tạp chí, trang tin của các
trường hoặc các cơ sở đào tạo. Các nghiên cứu, khảo sát, có bao gồm phân tích số
liệu, đánh giá tin cậy cịn khá ít và đều xuất phát từ các trường Đại học.
Ở các trường phổ thơng, mơ hình này cũng được nghiên cứu và áp dụng thử
nghiệm trong một số tiết học, tuy nhiên các thành công và hiệu quả của nó chưa
được biết đến nhiều ở Việt Nam và việc vận dụng vẫn cịn mang tính cá nhân, lẻ tẻ.
Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thơng tin thì mơ hình lớp học
đảo ngược đã và đang chứng tỏ sự phù hợp trong việc tạo ra môi trường tự học tốt,
đặc biệt là giai đoạn học sinh cả nước phải nghỉ học do dịch bệnh.
2.3.2. Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược

Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) là một mơ hình đảo ngược lại so với
mơ hình lớp học truyền thống. Mơ hình này cung cấp nội dung học tập cho người
học học tập trước khi vào lớp. Với hình thức đào tạo online, tài liệu học tập được

6



giáo viên cung cấp trên hệ thống eLearning. Người học sẽ học tập ở hai khơng gian
trong và ngồi phạm vi lớp học làm tăng thời lượng và hiệu quả học tập.
Lớp học theo mơ hình đảo ngược thực chất là phương pháp giảng dạy phải lấy
người học làm trung tâm. Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu
hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Trong khi đó những video giáo dục trực
tuyến hoặc những tài liệu phát trước được thiết kế để truyền tải nội dung bên ngoài
lớp học. Ở lớp học đảo ngược, việc truyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức.
2.3.3. Ưu điểm và hạn chế của mơ hình lớp học đảo ngược:
* Ưu điểm:
- Thứ nhất, học sinh có nhiều quyền kiểm sốt hơn. Trong một lớp học lấy học sinh
làm trung tâm, học sinh có thể phát triển năng lực vốn có và kiểm soát việc học của
bản thân. Bằng cách giao các bài học ngắn về nhà, học sinh được tự do học theo
tốc độ của mình. Học sinh có thể tạm dừng hoặc tua lại các bài đọc, viết ra các câu
hỏi mà các em cần giải đáp và thảo luận với giáo viên, bạn bè trong lớp. Điều này
cũng tạo điều kiện cho một số học sinh có thêm thời gian hiểu các khái niệm nhất
định mà không bị chậm so với cả lớp và nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ giáo viên,
bạn bè. Kết quả là, điều này khơng chỉ có thể cải thiện thành tích mà cịn cải thiện
hành vi của học sinh trong lớp.
- Thứ hai, khuyến khích việc học tập lấy học sinh làm trung tâm và cộng tác. Các
lớp học đảo ngược dành thời gian cho học sinh làm chủ các kỹ năng thông qua dự
án và thảo luận cộng tác. Điều này khuyến khích học sinh cùng nhau dạy và học
các khái niệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thông qua việc làm chủ q trình
học tập của bản thân, họ có thể sở hữu kiến thức mà họ đạt được, từ đó tạo sự tự
tin. Ngồi ra, giáo viên có thể xác định vấn đề về cách tư duy hoặc vận dụng khái
niệm của học sinh và có năng lực tương tác trực tiếp.
- Thứ ba, bài học và nội dung dễ tiếp cận hơn (miễn là có quyền truy cập cơng
nghệ). Nhờ các video bài giảng có sẵn, học sinh nghỉ học vì bị ốm, tham gia các
hoạt động thể thao, đi chơi hoặc trường hợp khẩn cấp, có thể nhanh chóng bắt kịp

tiến độ học tập. Điều này cũng tạo điều kiện cho giáo viên linh động việc điểm
danh học sinh.
- Thư tư, tạo cơ hội cho phụ huynh biết tình hình lớp học. Khác với các lớp học
truyền thống, lớp học đảo ngược cho phép phụ huynh xem các video bài giảng của
học sinh bất cứ khi nào. Điều này giúp phụ huynh có thể giúp đỡ con em mình
được tốt hơn cũng như là giúp phụ huynh có cái nhìn sâu hơn về chất lượng giảng
dạy mà con họ đang được tiếp nhận.
- Thứ năm, hiệu quả hơn, học sinh có nhiều thời gian tìm tịi, đào sâu kiến thức và
vận dụng lý thuyết để thực hành nhiều hơn.
* Hạn chế:
- Thứ nhất, không phải nội dung nào chúng ta cũng sử dụng phương pháp lớp học
đảo ngược. Những nội dung địi hỏi học sinh cần có nhiều thời gian nghiên cứu và
chuẩn bị trước sẽ phù hợp hơn những nội dung đơn giản.

7


- Thứ hai, việc vận hành lớp học đảo ngược sẽ làm tăng thêm lượng công việc cho
giáo viên, bởi nó địi hỏi sự tích hợp rất cẩn thận để lớp học được duy trì và phát
triển. Các nhiệm vụ như ghi âm và đóng gói và đăng tải các bài giảng đều là những
công việc cần thời gian và kỹ năng, chưa kể đến việc việc giáo viên giới thiệu các
hoạt động trong lớp học liên quan đến bộ môn trong video như thế nào để thúc đẩy
học sinh tham gia và chuẩn bị trước khi học. Do vậy, giáo viên phải cần thêm thời
gian và cả sự nỗ lực.
- Địi hỏi sự tích cực hợp tác của học sinh.
- Học sinh cần có máy tính, điện thoại thơng minh và internet tại nhà. Nếu chuyển
đổi mơ hình lớp học theo lớp học đảo ngược, học sinh cũng phải dành hàng giờ
ngồi trước máy tính để xem các bài giảng. Nhiều ý kiến cho rằng điều này sẽ ảnh
hưởng khơng tốt đến q trình học tập của học sinh.
2.3.4. Các mơ hình của lớp học đảo ngược

* Mơ hình lớp học đảo ngược truyền thống
- Ở nhà: học sinh đọc tài liệu và xem bài giảng
- Trên lớp: Trao đổi, đào sâu những kiến thức trọng tâm, quan trọng
* Mơ hình tiếp cận giải quyết vấn đề
- Ở nhà:
+ Bước 1: Học sinh xác định vấn đề
+ Bước 2: Tìm giải pháp
- Ở lớp:
+ Bước 3: Giải quyết vấn đề
+ Bước 4: Đưa ra kết luận
(Mơ hình này thích hợp với những mơn khoa học xã hội)
* Mơ hình trình diễn
- Ở nhà:
+ Bước 1: Học sinh xem bài giảng, chú ý đến sự phân hóa
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ phân hóa
- Lên lớp: Trao đổi, đào sâu những kiến thức trọng tâm quan trọng kèm theo sự
phân hóa.
(Mơ hình này thích hợp với những mơn Khoa học tự nhiên)
* Mơ hình giả đảo ngược
- Học sinh có thể theo dõi video bài giảng được chuẩn bị sẵn nhưng xem trên lớp,
giáo viên sẽ hỗ trợ giải đáp thắc mắc.
(Mơ hình này phù hợp với học sinh nhỏ tuổi)
* Mơ hình hợp tác
- Ở nhà : đọc tài liệu và xem bài giảng
- Trên lớp: Trao đổi đào sâu những kiến thức quan trọng, trọng tâm theo nhóm.
* Mơ hình ảo:
- Ở nhà tự học : Đọc tài liệu và xem bài giảng
- Ở nhà hoc online: trao đổi, đào sâu kiến thức trọng tâm, quan trọng.

8



* Mơ hình đảo ngược vai trị:
- Ở nhà: Học sinh được gia nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu và video bài giảng
- Ở nhà học online: Trao đổi, đào sâu những kiến thức trọng tâm, quan trọng bở
học sinh và giáo viên.
2.3.5. Một số công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học theo mơ hình lớp học đảo
ngược
* Một số cơng cụ hỗ trợ quản lí, giám sát HS học tập
- Google Class là phần mềm giúp GV tổ chức và quản lí lớp dễ dàng, thuận tiện;
tất cả tài liệu, bài tập và điểm đều ở cùng một nơi (trong Google Drive).
- Google Site ( được sử dụng làm hồ sơ quản lí HS
của GV hoặc có thể sử dụng phần mềm này để xây dựng kho chứa tài nguyên (hệ
thống tư liệu tham khảo) cho HS sử dụng nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức
trong quá trình học tập.
* Một số cơng cụ hỗ trợ xây dựng nội dung bài học
Nhằm ghi lại màn hình máy tính GV có thể sử dụng một số phần mềm để tạo video
bài giảng, ghi lại âm thanh của GV khi giảng kết hợp với hình ảnh có trên màn
hình máy tính. Một số cơng cụ hỗ trợ cho việc xây dựng bài giảng video, bài trình
chiếu như:
- Microsoft Powerpoint: phần mềm này được sử dụng để ghi lại video, ghi lại âm
thanh của bài giảng.
- Seesaw ( để tạo một đoạn video hoặc bản ghi âm ngắn mà
GV có thể tải lên và cho phép người khác xem, điều đặc biệt hơn là phần mền này
cho phép người xem chèn thêm lời bình luận vào video.
- Zoom: giáo viên tải phần mềm Zoom, sau đó ghi lại phần giảng của mình gửi cho
học sinh.
* Một số cơng cụ hỗ trợ việc hợp tác, kết nối và kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của HS
Để định hướng nội dung bài học hoặc để giao nhiệm vụ học tập cho HS dưới dạng

câu hỏi hoặc dưới dạng tài nguyên mở GV có thể sử dụng một số cơng cụ sau:
- Kahoot ( phần mềm này được sử dụng nhằm kiểm tra sự
hiểu biết, đánh giá mức độ nhận thức của HS về nội dung bài học hoặc kiểm tra
nhận thức của HS về một chủ đề mà GV giao cho cá nhân hoặc nhóm HS.
- Padlet (), sử dụng phần mềm này nhằm tăng sự tương tác giữa
HS và các GV khi GV tổ chức, hướng dẫn HS học tập, nghiên cứu hợp tác về một
nội dung, chủ đề có liên quan đến bài học. Hoặc HS có thể sử dụng phần mềm này
để trao đổi thông tin, đưa ra ý kiến, đề xuất, bình luận, thắc mắc về những nội dung
trước, trong và sau khi học bài trên lớp.
- Prezi ( hoặc Google Slides (http:// slides.google.com) để tạo
một bài trình bày của cá nhân hoặc của nhóm về một nội dung trong bài học hoặc
một chủ đề có liên quan đến bài học mà GV giao cho trước hoặc sau khi học bài
trên lớp.

9


- Hoặc đơn giản nhất là giáo viên lập nhóm lớp trên mạng xã hội như facebook và
Zalo để học sinh trả bài tập và nhận thông báo từ giáo viên.
2.3.6. Các bước tiến hành lớp học đảo ngược
* Bước 1: Phân tích nội dung và mục tiêu của bài học
- Phân tích nội dung:
+ Kiến thức trọng tâm: dễ và khó
+ Kiến thức khơng trọng tâm
- Phân tích mục tiêu:
+ Mục tiêu phát triển tư duy cấp thấp nhận biết và thông hiểu
+ Mục tiêu phát triển tư duy cấp cao: vận dụng phân tích tổng hợp sáng tạo
* Bước 2: Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học
- Kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học học: xây dựng video bài giảng, học
liệu, phiếu hướng dẫn tự học, phương án đánh giá học sinh.

- Kế hoạch dạy học trên lớp
* Bước 3: Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
- Nhiệm vụ tự học của học sinh xem bài giảng đọc tư liệu thực hiện nhiệm vụ
học tập làm test đánh giá
- Nhiệm vụ của giáo viên khi học sinh tự học: Hướng dẫn kiểm tra xem phản
hồi của học sinh
* Bước 4: Thực hiện kế hoạch dạy học trên lớp
- Giáo viên nhận xét quá trình tự học của học sinh
- Học sinh trình bày kết quả học tập nếu có
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về những vấn đề tồn tại trong phần tự học
- Cho học sinh làm bài tập vận dụng luyện tập
* Bước 5: Nhận xét giải đáp thắc mắc mở rộng và chốt kiến thức
* Bước 6: Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
- Làm test để củng cố kiến thức mở rộng, đào sâu trọng tâm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tiết học kế tiếp.
2.3.7. Những ngun tắc để tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược:
- Thứ nhất, lớp học luôn để nhiều chế độ học tập và luôn tự động mở, nghĩa là giáo
viên là người thiết lập không gian và thời gian, cho phép học sinh tương tác và
phản ánh, trao đổi ý kiến khi cần thiết. Với chế độ này, học sinh có thể tham gia
vào lớp học bất kì lúc nào và ở đâu. Đồng thời, với không gian lớp học giáo viên
luôn để chế độ linh hoạt, nghĩa là học sinh có thể vừa có thể xem đi xem lại một
nội dung hoặc chuyển qua những nội dung khác của bài học nhằm hỗ trợ kịp thời
cho việc học nhóm hoặc học tập cá nhân. Tuy nhiên, để việc tự học của HS có hiệu
quả, giáo viên thường xuyên, liên tục quan sát theo dõi học sinh để điều chỉnh nội
dung học tập, đồng thời cung cấp, hướng dẫn cho học sinh nhiều hình thức khác
nhau để tìm hiểu nội dung bài học và đề xuất ý kiến cá nhân trong quá trình tự học,
tự nghiên cứu trước khi học trên lớp.

10



- Thứ hai, lớp học đảo ngược luôn lấy người học làm trung tâm, trong đó thời gian
trên lớp dành riêng cho học sinh khám phá kiến thức mở rộng và kiến thức chuyên
sâu, rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề. Hoặc giáo viên
hướng dẫn học sinh tìm kiếm những tài liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung
bài học.
- Thứ ba, để vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược, giáo viên cần chủ động chuẩn
bị tốt nội dung dạy học và những nguồn tài liệu để học sinh khám phá nhằm tối đa
hóa thời gian và tối đa hóa các hoạt động dạy học trên lớp.
- Thứ tư, so với lớp học truyền thống thì lớp đảo ngược đề cao vai trò hướng dẫn,
tổ chức, quan sát của giáo viên đối với học sinh. Trong cả quá trình học (trước giờ
học, trong giờ học, sau giờ học) giáo viên liên tục quan sát học sinh nhằm đưa ra
những đánh giá chính xác, khách quan (dữ liệu quan sát được giáo viên ghi lại để
thông báo tới từng học sinh sau buổi học). Tuy nhiên, trong quá trình quan sát, tổ
chức các hoạt động học tập, giáo viên cũng phải chấp nhận những hành động lộn
xộn trong lớp học (Học sinh tự do di chuyển, học sinh có quyền đánh giá, phản
biện), sự lộn xộn này dưới sự cho phép của giáo viên.
2.4. Áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào giảng dạy:
CHỦ ĐỀ: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Chương trình 10, sách giáo khoa Lịch sử, ban cơ bản.
- Bước 1: Phân tích nội dung và mục tiêu bài học
Nội dung/ Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Mục tiêu
(mô tả yêu cầu cần (mơ tả u cầu cần (mơ tả u cầu
đạt)
đạt)
cần đạt)
Vương

Trình bày được:
- Lý giải được đây - Chứng minh Ấn
triều
- Q trình hình
là thời kỳ hình
Độ là cái nơi của
Gupta
thành và phát triển
thành và phát triển văn hóa nhân loại
và vị trí của vương văn hóa truyền
- Chứng minh
triều Gupta
thống Ấn Độ
được văn hóa Ấn
- Những nét chính
Độ có ảnh hưởng
của văn hóa truyền
ra bên ngồi.
thống Ấn Độ.
Vương
Trình bày được.
Giải thích được Chứng minh
triều Hồi
- Q trình hình
Chính sách thống
được:
Giáo Đê-li thành và phát triển
trị của vương quốc - Đây là thời kỳ
của vương triều
Hồi giáo Đêli trên

tạo ra sự giao lưu
Đêli
lĩnh vực chính trị , văn hóa Đơng
- Chính sách thống kinh tế, văn hóa.
-Tây
trị của vương quốc
- Vị trí vương
11

Vận dụng cao
(mơ tả u cầu
cần đạt)
Liên hệ được
văn hóa Ấn độ
có ảnh hưởng
tới các nước
Đơng Nam Á
và Việt Nam.

Nhận xét về
chính sách cai
trị của người
Hồi giáo và vị
trí của vương
triều này.


Hồi giáo Đêli trên
lĩnh vực chính trị ,
kinh tế, văn hóa

Vương
triều
Mơgơn

Trình bày được
- Q trình hình
thành và phát triển
của vương triều
Gupta
- Những chính sách
của vua Acơba và ý
nghĩa của nó.

triều Hồi giáo
Đêli trong lịch sử
Ấn Độ
Lý giải được
- Chính sách của
vua Acơba đưa đất
nước Ấn Độ đi vào
ổn định.

Chứng minh được
- Chính sách của
vua Acơba là tích
cực
- Vị trí vương
triều Hồi giáo
Mô-gôn trong lịch
sử Ấn Độ.


Đối chiếu được
sự giống nhau
và khác nhau
của vương triều
Đêli và Mơgơn.
Tại sao có sự
khác biệt đó.

- Bước 2: Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học + Bước 3: Giao nhiệm vụ
học tập cho học sinh ở nhà. ( Thực hiện trước khi lên lớp)
Nội dung kiến thức Hình thức
Mơ tả hoạt động của
Sản phẩm minh
giáo viên và học sinh
họa của học sinh
- Học sinh xem bài
- Học sinh gửi bài,
giảng và tóm tắt nội
hình ảnh về địa chỉ:
- Hoạt động cá nhân:
dung dưới dạng sơ đồ tư
Học sinh xem bài
duy.
/
Các
giảng giáo viên gửi
Giáo viên đặt câu hỏi:
binhminhmua2010
Vương

Vương qua nhóm lớp.
Câu 1 : Lập bảng thống /6fyvb7fjxpgfolx7
triều
Triều
- Hoạt động cá nhân:
kê các triều đại phong
chính
Gúp ta đọc tài liệu giáo viên
kiến Ấn Đợ?
trong lịch
gửi ( Phụ lục I,II)
(HS có thể viết báo cáo,
sử Ấn Độ
lập bảng thống kê hay
trình chiếu hay bộ sưu
tập ảnh về các triều đại
phong kiến Ấn Độ)
Vương
triều
Hồi
giáo
Đê Li
Vương

Học sinh đọc sách giáo
khoa và tư liệu GV cung
cấp. Trả lời câu hỏi:
Câu 2: Lập bảng so
sánh vương triều hồi
giáo Đêli và Vương

12

Học sinh làm bài và
nộp sản phẩm tại địa
chỉ

/
binhminhmua2010


triều
Môn


triều hồi giáo Môngô.
Câu 3: Vương triều nào
phát triển thịnh đạt nhất
trong thời Phong kiến ở
Ấn Độ. Tại sao lại đạt
được sự phát triển đó?
2. Văn hóa truyền - Giáo viên cung cấp
- Nhóm 1: Tình hình,
thống Ấn Độ và
tài liệu tham khảo cho đặc điểm về tôn giáo ở
ảnh hưởng ra bên học sinh ( Phụ lục I)
Ấn Độ.
- GV chia lớp thành 4 Nhóm 2: Thành tựu chữ
ngồi.
nhóm học tập, Giao viết Ấn Độ .
nhiệm vụ và hướng Nhóm 3: Thành tựu về

dẫn học sinh.
Văn học truyền thống
( Học sinh có thể báo
cáo trên giấy A0 cắt Ấn Đợ.
dán, vẽ các thành tựu, Nhóm 4: Thành tựu
hoặc làm trên phần kiến trúc truyền thống
mềm Powerpoint…)
Ấn Độ.
- GV cung cấp địa chỉ
nộp bài.
- Các nhóm Hs hồn
thành nhiệm vụ và nộp
bài đúng hẹn.
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch dạy học trên lớp ( 2 tiết)
Nội dung kiến thức
Hình thức
Mô tả hoạt động của
giáo viên và học sinh
Vương
Triều Gúp
ta
1. Các
Vương
triều
chính
trong
Vương

Hình thức dạy học cặp
đơi:

- Giáo viên cho học
sinh thảo luận và trả lời
các câu hỏi:
Câu 1: Sự ra đời của
Vương Triều Gúp ta.
Vai trò của vương triều
Gúp ta trong Lịch sử
Hình thức tồn lớp:

13

- Học sinh thảo luận cặp
đơi, đưa ra câu trả lời.
- Các học sinh khác bổ
sung, nhận xét
- Giáo viên sau đó giáo
viên chốt ý.

/6fyvb7fjxpgfolx7

Các nhóm học sinh
làm nhóm và gửi
qua địa chỉ

/
binhminhmua2010
/6fyvb7fjxpgfolx7

Sản phẩm minh
họa của học

sinh
Học sinh trả lời
nhận xét và bổ
sung cho nhau.

Đây là bài tập đã được Học sinh nghe


giao ở nhà làm và học
sinh đã nộp sản phẩm.
Ở trên lớp giáo viên chọn
1 sản phẩm tốt nhất của
học sinh để trình chiếu và
củng cố kiến thúc cho cả
lớp. Gv nhấn mạnh kiến
thức và giải đáp thắc mắc
của học sinh.
Các nhóm lên trình
2.Văn hóa truyền
- Giáo viên gọi lần lượt
thống Ấn Độ và ảnh bày và báo cáo sản
các đại diện lên trình bày.
hưởng ra bên ngồi. phẩm của mình bằng - Học sinh các nhóm đặt
trình chiếu
câu hỏi cho các nhóm
Powerpoint hoặc trên
thuyết trình.
giấy A0 có dán ảnh.
- Nhóm 1: Tình hình, - Giáo viên nhận xét, góp
đặc điểm về tơn giáo ở ý cho phần thuyết trình và

Ấn Đợ.
trả lời câu hỏi của các
Nhóm 2: Đặc điểm nhóm.
chữ viết Ấn Đợ và ảnh - Gv đưa ra câu hỏi thảo
hưởng ra bên ngồi
Nhóm 3: Văn học luận cho cả lớp.
+Vì sao Ấn Đợ được xem
truyền thống Ấn Đợ.
Nhóm 4: Kiến trúc là cái nơi của văn minh
truyền thống Ấn Độ.
nhân loại.
+ Chứng minh Đông
Nam Á là khu vực ảnh
hưởng đậm nét của văn
hóa Ấn Đợ.
Học sinh trả lời phiếu Giáo viên cho học sinh
Hoạt động củng cố
trắc nghiệm (10 câu làm bài, sau đó học sinh
hỏi)
chấm chéo cho nhau, giáo
viên có thể lấy điểm
thường xuyên.
* Bước 5: Nhận xét giải đáp thắc mắc mở rộng và chốt kiến thức
+ Giải đáp thắc mắc: ( nếu có)
+ Chốt vấn đề: GV tổng kết nội dung chính của bài.
* Bước 6: Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:
- Thực hiện dự án nhỏ: Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
lịch sử
Ấn Độ


triều Hồi
giáo Đê Li
Vương
triều Môn


Câu hỏi: Lập bảng so
sánh vương triều Hồi
giáo Đê Li và vương
triều hồi giáo Mơ Gơn.
(Tiêu chí so sánh: Thời
gian tồn tại, sự thành
lập, chính sách, vị trí)

14

bạn trình bày, đặt
câu hỏi phản
biện.
- Đối chiếu với
sản phẩm của
mình, bổ sung để
hồn thiện.
Các nhóm học
sinh lên thuyết
trình, sau đó thảo
luận nhóm với
câu hỏi chung
của giáo viên
đưa ra.


Phiếu làm bài
tập trắc nghiệm.
(Phụ lục II)


+ Hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu một số địa điểm du lịch
nổi tiếng ở Ấn Độ.
+ Hãy đóng vai một nhân viên bảo tàng để giới thiệu một số hiện vật (tranh ảnh,
hiện vật, video…) về Ấn Độ.
- Học sinh tự quay video gửi bài lên nhóm.
2.5. Bài học kinh nghiệm rút ra
Từ thực tế giảng dạy có sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược, tôi đã rút ra
một số kinh nghiệm cho bản thân:
- Người giáo viên luôn phải cố gắng trong q trình tự học, tự đào tạo, có ý chí cố
gắng để thích ứng với sự phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại ngày
nay.
- Biết tìm tịi, khám phá và ứng dụng vào giảng dạy những tiện ích của phần mềm
dạy học, những cơng cụ hữu ích như classroom,…
- Với phương pháp dạy học mới- lớp học đảo ngược, việc ứng dụng công nghệ
thông tin khiến lớp học trở nên linh hoạt, hấp dẫn, thú vị. các yếu tó này tác độn
đến nhận thức thái độ và việc rèn luyện kỹ năng của học sinh một cách tích cực và
góp phần đáng kể trong trong việc nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Kết quả khả
quan của học sinh các lớp 10E, 10D, 10C của trường THPT Nga Sơn sau năm học
2021- 2022 mà tôi áp dụng đã minh chứng rõ rằng cho nhận định trên.
- Trước khi đến lớp, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, phải chuyên tâm,
tâm huyết, nghiên cứu cẩn thận, tìm tịi, sáng tạo để tạo ra những bài giảng lịch sử
hấp dẫn, sinh động, gậy hứng thú cho học sinh. Đồng thời điều đó cũng giúp kiến
thức của giáo viên sẽ luôn được củng cố và nâng cao.
- Kết hợp tốt các phương pháp dạy học và nội dung lồng ghép phải phù hợp, giáo

viên phải tạo ra một giờ học thoải mái, nhẹ nhàng, không gượng ép học sinh.
- Nắm bắt được đối tượng học sinh và tình hình thực tế ở địa phương từ đó xây
dựng hệ thống khắc phục phù hợp với học sinh.
2.6. Kết quả khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược
2.6.1. Kết quả từ quan sát quá trình học tập trên lớp của học sinh
- Kết quả sau khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở lớp 10C
Sĩ số học sinh lớp: 43 hs
Nội dung
Thường
Tích cực
Chưa tích cực
xuyên
Tự học và làm bài tập trước
43
40
0
khi lên lớp
Chú ý nghe giảng
36
7
0
Tham gia câu trả lời hoặc đại
diện cho nhóm trình bày
Nhận xét ý kiến của bạn

11

8

0


6

9

02

15


Tham gia thảo luận

43

42

02

- Kết quả sau khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở lớp 10D
Sĩ số học sinh lớp: 45 hs
Nội dung
Thường
Tích cực
Chưa tích cực
xuyên
Tự học và làm bài tập trước
42
41
0
khi lên lớp

Chú ý nghe giảng
38
7
0
Tham gia câu trả lời hoặc đại
diện cho nhóm trình bày
Nhận xét ý kiến của bạn

11

8

0

6

9

03

Tham gia thảo luận

45

42

03

- Kết quả sau khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở lớp 10E
Sĩ số học sinh lớp: 44 hs

Nội dung
Thường
Tích cực
Chưa
tích
xuyên
cực
Tự học và làm bài tập trước 40
40
0
khi lên lớp
Chú ý nghe giảng
37
7
0
Tham gia câu trả lời hoặc
đại diện cho nhóm trình bày
Nhận xét ý kiến của bạn

11

8

0

6

9

04


Tham gia thảo luận

44

42

02

2.5.2. Kết quả từ việc làm bài kiểm trắc nghiệm
Điểm/lớp
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
10C

30

10D

35

10E

34

69,7
%
77,7
%

77,2
%

10
8
7

23,3
%
17,7
%
15,9
%

16

3

6,9%

Điểm dưới
5
0
0%

2

4,4%

0


0%

2

4,5%

0

0%


Qua kết quả kiểm tra trên cho thấy, nhờ áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược,
học sinh phát huy được tính chủ động tích cực. Các em có sự tự lập, tự giác trong
quá trình tìm hiểu bài và làm bài tập trước ở nhà, khi đến lớp thì tích cực để hồn
thành nhiệm vụ của cá nhân và của nhóm, tránh được tình trạng thảo luận nhóm
một cách hình thức. Kiến thức được đào sâu hơn nhờ có thêm thời gian để tìm tịi,
nghiên cứu, nhất là các kiến thức mở rộng hay các câu hỏi vận dụng và nâng cao
hơn. Khi học trên lớp nếu có học sinh chưa tích cực, giáo viên có thể kịp thời hỗ
trợ hoặc nhận được sự hỗ trợ từ nhóm khác để hồn thành nhiệm vụ. Cũng từ đó,
điểm số của các em được cải thiện hơn do đã chắc kiến thức.
3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược để giảng dạy chủ đề “Ấn
Độ thời phong kiến” trong chương trình Lịch sử 10 tạo ra khơng khí học tập sơi
nổi, học sinh hoạt động tích cực và kích thích được khả năng tìm tịi sáng tạo ở các
em. Tạo cho các em cơ hội được tìm hiểu về các lĩnh vực sản xuất, chiếm lĩnh tri
thức mới, từ đó giúp cho các em thu được nhiều kết quả như khả năng làm việc độc
lập, khả năng giao tiếp, khả năng quan sát thu thập thông tin và viết báo cáo.
Thông qua hoạt động học tập trong mơ hình lớp học đảo ngược, học sinh sẽ

được rèn luyện tính tự giác, tích cực, đúng kế hoạch, tự đặt câu hỏi khi tự học ở
nhà… Khi học với bạn, học sinh được rèn luyện các kỹ năng trao đổi làm việc
nhóm; Khi học thầy, học sinh hỏi thầy, lắng nghe, ghi chép, học hỏi phong thái
giao tiếp của thầy. Học sinh còn được học và rèn luyện các kỹ năng viết, nói,
thuyết trình,…Mơ hình lớp học đảo ngược đã tạo điều kiện phát triển kỹ năng này.
Trên lớp học sinh được tham gia hoạt động nhóm, rèn luyện các kỹ năng hợp tác,
giao tiếp, trình bày... Muốn vậy, học sinh phải có những kiến thức nền tảng nhất
định. Chính tự học ở nhà là chìa khóa giúp học sinh thực hiện tốt hoạt động trên
lớp của mình, có thể hiểu sâu hơn chủ đề được học so với khi học tập độc lập, đồng
thời các kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự học cũng được nâng
cao hơn. Đặc biệt, mơ hình được áp dụng ở chủ đề học sinh khó hình dung, nhưng
chính tự học ở nhà, với sự gợi ý của giáo viên, kết hợp công nghệ thông tin, truyền
thông đã giúp học sinh tiếp thu nhanh ở trên lớp.
Trên cơ sở nghiên cứu tương đối đầy đủ, tồn diện hệ thống lí thuyết và u
cầu thực tiễn việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm hướng đến mục
tiêu tích cực hóa việc học của người học, tơi tiến hành thiết kế quy trình, lựa chọn
cơng cụ hỗ trợ khi vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học lịch sử. Từ
đó, bước đầu đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện các
hoạt động học tập qua việc dạy học một chủ đề lịch sử ở trường THPT để đề xuất
những biện pháp giáo dục hiệu quả và mang tính khả thi nhằm đạt hiệu quả cao
trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ và đặc biệt là việc hình thành năng
lực, phẩm chất cho học sinh.

17


Như vậy, việc vận dụng sáng tạo mơ hình lớp học đảo ngược là biện pháp quan
trọng nâng cao hiệu quả bài học và góp phần đổi mới phương pháp dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông hiện nay.
3.2. Kiến nghị:

Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tôi có một số kiến nghị sau:
- Khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực cần có sự hỗ trợ tích cực về cơ
sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học.
- Giáo viên cần tích cực nghiên cứu các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
để vận dụng một cách thành thạo và có hiệu quả vào q trình dạy học.
- Mơ hình lớp học đảo ngược có thể sử dụng để giảng dạy nhiều nội dung chương
trình lịch sử phổ thơng vì vậy nên tiếp tục triển khai mơ hình ở những nội dung
kiến thức lịch sử khác.
- Cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các giáo viên để học sinh có thể nắm vững
các thao tác của các phương pháp, kỹ thuật dạy học.
- Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức và phương pháp trong quá trình
giảng dạy để nâng cao hơn nữa trình độ của học sinh.
Khi áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược, bản thân tơi đã tự tìm tịi, thử
nghiệm nhiều lần để giờ dạy thành công và rút ra thêm được nhiều kinh nghiệm
cho mình trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên do trình độ và thời gian nghiên cứu
có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi mong nhận được những đóng
góp từ các đồng nghiệp!
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 28/ 05/ 2022
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến
kinh nghiệm của mình viết, khơng sao
chép nội dung của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Phương

18



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier, Nguyễn văn Cường- Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở mục tiêu, nội
dung, phương pháp dạy học- Nhà xuất bản Đại hoc sư phạm.
2. Nguyễn Chính, (04/4/2016), Dạy học theo mơ hình Flipped Classroom, báo Tia
Sáng- Bộ Khoa học Công Nghệ.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Tài liệu Tập huấn ETEP, Tư duy phản biện và
Lớp học đảo ngược, Hà Nội.
4. Chu mai Hương, Lê Thị Dung - Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược khi dạy
chủ đề lịch sử “ Các quốc gia cổ đại” lớp 10 ở trường THPT, tạp chí khoa học
giáo dục Việt Nam, số 43 tháng 7/2021.
5. Sách giáo khoa lịch sử 10.
6. Trang web: google.com.vn

19


DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN
ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN
Tên đề tài
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
Năm cấp Xếp loại
Sáng kiến/ Luận văn
công nhận, cơ quan ban hành QĐ
Một vài kinh nghiệm khi
2018
C
Số 1455/QĐ-SGD&ĐT, Ngày 26 tháng
lồng ghép nội dung giáo dục
11 năm 2018 của Giám đốc Sở giáo dục
tư tưởng đạo đức, phong

và đào tạo Thanh Hóa.
cách Hồ Chí Minh vào giảng
dạy lịch sử lớp 12 ở trường
THPT Nga Sơn
Sử dụng kỹ thuật dạy học 2019
C
Số 2007/QĐ-SGDDT ngày 08 tháng 11
tích cực- kỹ thuật Mảnh
năm 2019 của Giám đốc Sở giáo dục và
ghép trong giảng dạy một số
đào tạo Thanh Hóa.
bài trong chương trình lịch
sử lớp 10 ở trường THPT
Nga Sơn.

20


PHỤ LỤC
Phụ lục I: Tài liệu học tập gửi trước cho học sinh qua địa chỉ
/>A. Các vương triều phong kiến trong lịch sử Ấn Độ
1. Thời kì vương triều Gúp - ta.
- Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một
thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúpta.
- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trị tổ chức kháng cự, không cho các
tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ ; tiếp đó, tấn
cơng chiếm cao ngun Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn giữ được sự
phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 — 606) và V ương triều
Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật

của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Năm 1055, thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân đánh chiếm Bát-đa, rồi cải theo Hồi
giáo, lập nên một vương quốc Hồi giáo ở đây - vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi (Ixlam)
bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á, lập nên một vương quốc Hồi giáo
nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến
hành một cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn
rồi lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li,
một thành phố Bắc Ấn).
- Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 - thi
1526) đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu
giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Ví như ngồi thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không theo đạo Hồi phải
nộp thêm một khoản, gọi là "thuế ngoại đạo ” -jaziah.
- Mặc dù các ông vua đã cố gắng thực thi nhiều chính sách mềm mỏng để giữ yên
đất nước, nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo khơng thể làm tan đi nỗi bất bình
của nhân dân. Mặt khác, một yếu tố văn hoá mới - văn hoá Hồi giáo - cũng được
du nhập vào Ấn Độ, vốn đã có một nền văn hố rất phong phú và đa dạng.
- Có một số cơng trình kiến trúc do chính quyền Hồi giáo xây dựng, mang đậm dấu
ấn kiến trúc Hồi giáo. Trải qua 6 đời vua, chinh chiến nhiều hơn xây dựng, nhưng

21


kinh đô Đê-li cũng đã trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở
thế kỉ XIV, như một người đương thời nhận xét sau khi đã đi rất nhiều nơi.
- Điều quan trọng ở đây là sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn
Độ Hinđu giáo và Ả-rập Hồi giáo. Sự giao lưu văn hố Đơng - Tây cũng được thúc
đẩy hơn.
- Điều không kém quan trọng nữa là thời Vương triều Hồi giáo Đê-li cũng là thời

mà các thương nhân Ấn Độ mang đạo Hồi đến một số nơi, một số nước ở Đông
Nam Á, nơi mà một vài cộng đồng nhỏ Hồi giáo Ả-rập mang đến từ trước đã được
gia tăng sâu đậm hơn với thương nhân Ấn Độ theo đạo Hồi.
3. Vương triều Mô-gôn.
- Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, thì cũng là lúc mà một bộ
phận dân Trung Á khác do thủ lĩnh - vua là Ti-mua Leng chỉ huy, cũng theo đạo
Hồi nhưng lại tự nhận là dịng dõi Mơng cổ, bắt đầu tấn công Ấn Độ từ năm 1398.
Tuy thế, phải đến cháu nội của ông là Ba-bua mới thực hiện được việc đánh chiếm
Đê-li, lập ra một vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn (gốc Mông cổ).
- Vương triều Mơ-gơn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn
Độ. Tuy là thời kì cuối cùng, nhưng khơng phải chỉ có khủng hoảng, suy thối và
tan rã. Thật vậy, các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng
“Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước. Đến thời trị vì của vị vua thứ tư là A-cơ-ba,
Ấn Độ đạt được bước phát triển mới.
B. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
1. Tơn giáo:
Hai tơn giáo lớn được hình thành từ Ấn Độ đó là Hin đu giáo hay cịn gọi là Ấn
Độ giáo và Phật giáo .
* Về Phật giáo: Đạo Phật hình thành từ thời kì nhà nước Ma – ga – đa, Phật tổ
Thích Ca Mâu Ni sáng lập nên từ khoảng thế kỉ VI trước Công nguyên. Đến thời
vua A sô ca thế kỉ III TCN Phật giáo có điều kiện phát triển . sau một thời kì chán
cảnh binh đao vua A sơ ca trở về một lòng theo đạo Phật và tạo điều kiện để phật
giáo truyền bá rộng khắp đất nước Ấn Độ. Phật giáo đặc biệt phát triển thời kì Gúp
Ta ( thế kỉ IV đến thế kỉ VII).
Tư tưởng chủ đạo của Phật giáo là dạy con người hướng thiện, có tri thức để
xây dựng cuộc sống tốt đẹp, yên vui trong hiện tại. Đạo Phật khơng cơng nhận có
một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng họa
cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân – Quả, làm việc
thiện chí thì được hưởng phúc mà làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật cịn
thể hiện là một tơn giáo tiến bộ khi khơng có thái độ phân biệt đẳng câp. Ngoài ra

đạo phật cũng thể hiện tinh thần đồn kết và khơng phân biệt giữa người tu hành và
tín đồ, quan điểm của đạo phatạ là “ tứ chúng đồng tu”
Một đặc điểm nổi bật của đạo Phật là một tơn giáo hịa bình , hữu nghị, hợp tác.
Trải qua hơn 25 thế kỉ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 nước
trên thế giới. Ở hầu khắp các châu lục nhưng ln ở trạng thái ơn hịa chưa bao giờ

22


đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tính đến nay đạo
phật có khoảng hơn 350 triệu tín đồ và hàng trăm triệu người có tình cảm, tín
ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hóa, đạo đức Phật giáo.
* Về Hin đu giáo: Trong xã hội Ấn Độ đạo Hin đu được coi là tơn giáo mẹ, mang
đậm bản sắc Ấn Độ . Đó là một tơn giáo khơng có người sáng lạp, khơng có hệ
thống giáo đường chỉ dựa vào hệ thống đạo sĩ. Đây là một tơn giáo bắt nguồn từ tín
ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần:
Bộ ba Brama( thần sáng tạo thế giới), Siva( thần hủy diệt), Visnu ( thần bảo hộ) và
thần Inđra( thần sấm sét) . Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Giáo lý cơ bản của đạo Hin Đu tập trung cơ bản ở 4 tập kinh Vêđa cổ xưa
cùng với các sách kinh khác. Nó thuyết giải những quan điểm nằm chung trong
dịng mạch tư tưởng phương Đơng, nêu lên ý niệm về một vạn vật hòa đồng, một
vũ trụ vi mô (con người) đồng dạng với một vũ trụ vĩ mô (vũ trụ ). Ngày nay Ấn
Độ giáo là tơn giáo có đơng tín đồ nhất ở Ấn Độ, chiếm khoảng 83% dân số Ấn Độ
* Về Hồi giáo
Hồi Giáo đến Ấn Độ vào thế kỷ thứ 7 sau công nguyên theo đường buôn bán của
các thương gia Ả Rập gốc tín đồ Hồi Giáo vào Bờ Biển Malabar. Mãi cho đến thế
kỷ thứ 12, Hồi Giáo mới truyền bá tới miền Bắc Ấn Độ và cũng kể từ đó thâm
nhập vào văn hóa và tơn giáo của Ấn. Đền thờ Hồi Giáo đầu tiên được xây dựng
tại Ấn Độ vào năm 629 sau công nguyên, tại Kodungallur, Kerala, lúc Giáo chủ
Muhammad còn sống.

Từ thế kỷ thứ 7 tới thế kỷ thứ 13, Hồi Giáo dựa vào thế quyền trong và ngoài
nước đã thực hiện nhiều cuộc phá hoại chùa chiền, tàn sát tu sĩ, trấn áp tín đồ của
Phật Giáo và Ấn Độ Giáo. Trong số cơ sở Phật Giáo bị Hồi Giáo phá hoại có Đại
Tu Viện và cũng là Đại Học đầu tiên và lớn nhất của Phật Giáo là Nalanda, nơi mà
Ngài Huyền Trang vào thời Nhà Đường của Trung Quốc đã có dịp đến học hỏi
trong thời gian 5 năm (631-636), trong chuyến hành hương tham bái và nghiên cứu
Kinh Điển Phật tại Ấn Độ từ năm 627 tới 641 sau công nguyên. Sau thế kỷ thứ 13,
Phật Giáo tại Ấn Độ đã bị mai một hoàn toàn cho đến gần đây mới bắt đầu hồi
phục lại phần nào. Trong thời kỳ xâm nhập vào Ấn Độ, Hồi Giáo đã thực hiện
phương pháp cải đạo rất tàn ác. Đó là bắt người Ấn phải chọn lựa 1 trong 3 cách:
theo Hồi Giáo, bị giết chết, hay bị đóng thuế nặng nề. Cơng cuộc cải đạo chính
thức bắt đầu có hệ thống vào thế kỷ thứ 8 khi mà đoàn quân Ả Rập xâm lăng miền
Bắc Ấn và lãnh thổ thuộc Pakistan ngày nay. Điểm đặc biệt là hầu hết những người
cải đạo theo Hồi Giáo đều là thành phần giai cấp nghèo khổ của xã hội Ấn Độ.
Ngồi ra cũng có người cải đạo theo Hồi Giáo thuộc các gia tộc vua chúa, trong đó
có các vị vua thuộc Ấn Độ Giáo
Ba trong số 12 vị Tổng Thống của Ấn Độ là tín đồ Hồi giáo.
Mohammad Hamid Ansari là Phó Tổng Thống Ấn Độ hiện nay cũng là tín đồ Hồi
Giáo.
Ảnh hưởng tới các nước khác

23


Từ những thế kỉ đầu công nguyên, Hinđu giáo và Phật giáo đã được truyền bá
vào Đông Nam Á. Thời kì đầu, Hinđu giáo có phần thịnh hành hơn. Người ta thờ
thần Bra-ma, Vi-snu và Si-va,tạc nhiều tượng và xây dựng nhiều đền tháp theo kiểu
kiến trúc Hinđu. Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo Tiểu thừa được phổ biến nhiều ở
các nước ĐNA. Đền tháp cũ bị bỏ vắng, các chùa mới mọc lên. Trong nhiều thế kỉ
sau đó, Phật giáo đã có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa

của cư dân ĐNA. Vì thế, các tổ chức sư tăng cũng như Nhà nước rất chú ý tới việc
phổ biến tư tưởng Phật giáo trong dân chúng, đặc biệt là qua hệ thống giáo dục.
Ngôi chùa không chỉ là nơi thờ cúng mà cịn là một trung tâm văn hóa, là hình
tượng chân – thiện – mĩ đối với mọi người dân, trở thành nơi lưu giữ và phổ biến
văn hóa, tri thức cho dân chúng. Người Chăm ở nước ta chịu ảnh hưởng của tôn
giáo, chữ viết và nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ: Tôn giáo của người Chăm là Hin Đu
giáo và Phật giáo. Các cơng trình kiến trúc tháp Chăm cũng chịu ảnh hưởng của
quan niệm nghệ thuật tôn giáo Ấn Độ . Cư dân cổ phù Nam trên lãnh thổ nước ta
ngày nay cũng theo phật giáo và Hin đu giáo . Phật giáo và kiến trúc điêu khắc
phật giáo đặc biệt phát triển mạnh mẽ trong nhân dân.
2.2. Kiến thức về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc
Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tơn giáo rất đậm nét, tạo
thành 3 dịng kiến trúc điêu khắc riêng. Đó là những cơng trình kiến trúc điêu khắc
chịu ảnh hưởng của phật giáo, Hin đu giáo và Hồi giáo..
* Kiến trúc điêu khắc Phật giáo
Đặc điểm của kiến trúc điêu khắc Phật giáo ở Ấn Độ là những ngôi chùa hang
( đục đẽo hang đá thành chùa) . Đây là những cơng trình kiên strúc banừg đá rất
đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng phật được điêu khắc bằng đá .
Điển hình là chùa hang Agianta.
* Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hinđu giáo
Đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hin đu giáo ở Ấn Độ là những
ngôi đền bằng đá rất đồ sộ hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tác
bằng đá , hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ với những
phong cách nghệ thuật độc đáo
Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như: cụm thánh tích Mahabalipuram,
Pandava ratha,...
Cụm thánh tích Mahabalipuram, được xây dựng vào khoảng những năm 630 và
715. Đây là một cụm kiến trúc đặc biệt bao gồm nhiều ngôi đền Ấn Độ giáo to nhỏ
khác nhau được tách trực tiếp vào những tảng đá liền khối như các catha (thiên xa)
và đền thờ thần Si-va có tên là Đền ven biển xây hồn tồn bằng đá. Các ngơi đền

đều được tạc vào các tảng đá lớn liền khối. Đền ven biển cũng được xây tồn bằng
đá, bên cạnh các ngơi đền có những tượng lớn: voi, sư tử, bò…
* Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hồi giáo
Đặc điểm chung của hầu hết các cơng trình kiến trúc, Thánh đường Hồi giáo đó
là kiến trúc mái vòm và những họa tiết được trang trí cực kì cơng phu ở trên tường,

24


×