Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(SKKN 2022) sử dụng biện pháp làm việc nhóm và biện pháp báo cáo, đánh giá, phản biện sản phẩm để nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp 11 khi dạy chủ đề cảm ứng sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.94 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG BIỆN PHÁP LÀM VIỆC NHÓM VÀ BIỆN PHÁP
BÁO CÁO,ĐÁNH GIÁ, PHẢN BIỆN SẢN PHẨM ĐỂ
NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO
HỌC SINH LỚP 11 KHI DẠY CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG
SINH HỌC 11.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân
Anh
Chức vụ: Tổ phó chuyên môn
SKKN thuộc môn: Sinh học


MỤC LỤC
1.
1.1
1.2
1.3
1.4
2.
2.1
2.1.1
2.1.1.1
2.1.1.2
2.1.2
2.1.2.1
2.1.2.2


2.1.3
2.1.3.1
2.1.3.2
2.1.4
2.1.4.1
2.1.4.2
2.1.5
2.2
2.3
2.3.1
2.3.1.1
2.3.1.2
2.3.1.3
2.3.2
2.4
2.4.1
2.4.2
3
3.1
3.2

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài
NỘI DUNG CỦA SKKN
Cơ sở lí luận
Năng lực giao tiếp
Năng lực giao tiếp là gì?

Cấu trúc của năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực hợp tác là gì?
Cấu trúc của năng lực hợp tác
Làm việc nhóm
Nhóm
Vai trị của làm việc nhóm trong việc nâng cao năng lực giao tiếp và hợp
tác
Hoạt động báo cáo, đánh giá và phản biện sản phẩm
Các khái niệm
Vai trò của hoạt động báo cáo, đánh giá và phản biện sản phẩm trong việc
nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác
Công cụ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh bằng cách làm việc
nhóm
Sử dụng kĩ thuật tạo nhóm đa dạng
Yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhóm
Yêu cầu về đánh giá kết quả của từng nhóm
Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh bằng cách qua hoạt
động báo cáo, đánh giá, phản biện sản phẩm
Hiệu quả của SKKN
Hiệu quả khi triển khai đề tài ở các lớp dạy
Triển khai đề tài trước tổ bộ môn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận
Đề xuất
Tài liệu tham khảo
Danh mục SKKN của tác giả đã được Hội đồng SKKN ngành

GD&ĐT huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
7
11

11
13
13
13
13


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng nghĩa là mọi thứ đều công khai
minh bạch, tương tác hổ trợ để cùng tồn tại và phát triển trong thế giới với tư
cách là một hệ thống. Trong thế giới này con người có thể liên hệ, kết nối, hợp
tác với nhau trong mọi cơng việc, với mục đích tăng khả năng và sự tác động
của mỗi cá nhân lên tầm cao mới.
Mặt khác chúng ta cũng đang đối mặt với quá nhiều vấn đề lớn như biến đổi khí
hậu, ơ nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh....Để giải quyết những vấn đề này
cần sự hợp tác của rất nhiều quốc gia thậm chí của tồn nhân loại.
Trong số rất nhiều năng lực để dẫn đến sự thành công của một người thì năng
lực quan trọng bậc nhất chính là năng lực hợp tác, bởi như cha ơng ta đã nói một
cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khi hợp tác tốt đẹp
chúng ta sẽ giải quyết vấn đề nhanh hơn, hiệu quả hơn, chúng ta sẽ giải quyết
được những vấn đề khó khăn hơn, gai góc hơn.
Trong giáo duc nên những cơng dân tồn cầu, những con người thành cơng và
hạnh phúc thì nâng cao năng lực hợp tác cho các em là nhiệm vụ mà theo cá
nhân tơi là quan trọng bậc nhất vì một con người chỉ sống và làm việc một mình
là một con người thất bại. Chính vì lẽ đó tơi lựa chọn lĩnh vực : “Sử dụng biện
pháp làm việc nhóm và biện pháp báo cáo, đánh giá, phản biện sản phẩm để
nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh lớp 11 trường THPT Quảng
Xương II khi dạy chủ đề cảm ứng, sinh học 11” làm nội dung sáng kiến kinh
nghiệm của mình.

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh lớp 11 trường THPT Quảng
Xương II
1.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Thực hiện đề tài này, tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp truyền thống như:
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phương pháp điều tra giáo dục.
Phương pháp thống kê toán học.
1.4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương II
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Năng lực giao tiếp
2.1.1.1. Năng lực giao tiếp là gì?
Năng lực giao tiếp là khả năng giao tiếp có liên quan đến những người khác với
độ chính xác, rõ ràng, uyển chuyển... trong cuộc sống cũng như trong công việc.
2.1.1.2. Cấu trúc của năng lực giao tiếp
Theo Daniel Coste, năng lực3 giao tiếp bao gồm bốn kĩ năng:
- Kĩ năng thích ứng là kĩ năng nhanh chóng học hỏi các kiến thức mới, thích
nghi nhanh để đáp ứng với những thay đổi của hoàn cảnh để đạt được mục tiêu.
- Kĩ năng tương tác là những hành vi và chiến thuật mà một cá nhân sử dụng để
tương tác với một cá nhân khác theo cách hiệu quả. Kĩ năng tương tác còn được


gọi là trí thơng minh xã hội (social intelligence). Chúng phụ thuộc vào việc đọc
các tín hiệu mà người khác truyền tới và giải thích chúng một cách chính xác để
tạo ra các phản ứng, phản hồi thích hợp.
- Kĩ năng quản lý được hiểu là kiến thức và khả năng của mỗi nhà quản lý
trong việc thực hiện các cơng việc cụ thể của cơng ty. Đó có thể là các
hoạt động quản lý công việc hay con người.

- Kĩ năng đồng cảm là khả năng của một người đặt chính mình vào vị trí của
người khác để hiểu cảm xúc, nhận thức và hoàn cảnh của người kia từ quan
điểm của họ và có thể phản ứng thích hợp với tình huống và truyền đạt lại sự
hiểu biết đó cho đối phương.
2.1.2. Năng lực hợp tác
2.1.2.1. Năng lực hợp tác là gì?
Năng lực hợp tác là khả năng tương tác lẫn nhau, trong đó mỗi cá nhân thể hiện
sự tích cực, tự giác, sự tương tác trực diện và trách nhiệm cao trên cơ sở huy
động những tri thức, kĩ năng của bản thân nhằm giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ
chung.
2.1.2.2. Cấu trúc của năng lực hợp tác
Năng lực hợp tác gồm:
- Các kiến thức về hợp tác: nhận biết được thê nào là hợp tác, vai trò của hợp
tác trong học tập..
- Kĩ năng hợp tác và thái độ hợp tác: thái độ tích cực, chủ động trong hợp
tác..Trong kĩ năng hợp tác gồm:
+ Kĩ năng tổ chức và quản lý
+ Kĩ năng hoạt động
+ Kĩ năng đánh giá..
2.1.3. Làm việc nhóm.
2.1.3.1. Nhóm.
- Nhóm là tập hợp từ hai thànhviên trở lên, có thời gian làm việc cùng nhau,
cùng thựchiện chung một nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm kì vọng,hoạt động
theo quy định chung của nhóm.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, thơng thường mỗi nhóm có từ 5-6 HS.Tùy
vào mục đích sư phạm mà cách chia nhóm có thể ngẫu nhiên hoặc chủ
định,nhóm duy trì hoặc thay đổi,nhiệm vụ của mỗi nhóm có thể giống nhau hoặc
nằmtrong các phần của một chủ đề chung.
- Trong tổ chức làm việc nhóm, trước tiên cả lớp tiếp nhận nội dung,nhiệm vụ
học tập. Sau đó, các nhóm lập kế hoạch, thỏa thuận nguyên tắc làm việc,giao

nhiệm vụ từng cá nhân làm việc độc lập, trao đổi trong nhóm, đại diện trình bày
kết quả. Cuối cùng là thảo luận, tổng kết chung cả lớp.
2.1.3.1. Vai trò của làm việc nhóm trong việc nâng cao năng lực giao tiếp và
hợp tác cho học sinh.
- Qua hoạt động nhóm, HS 4biết giao tiếp và hợp tác với nhau trên nhiều phương
diện như: HS nêu được quan điểm của mình, nghe được quan điểm của bạn, hoạt
động nhóm cho phép một cá nhân nhỏ lẻ vượt qua chính mình để đạt kết quả cao
và kéo các thành viên khác cùng tham gia hoạt động nhóm; HS nhìn và xem xét
giải quyết vấn đề sâu rộng và tồn diện hơn, từ đó kiến thức của họ sẽ bớt phần


chủ quan và trở nên sâu sắc hơn, HS sẽ hào hứng hơn khi có sự đóng góp của
mình vào thành quả chung; vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội của HS thêm
phong phú; kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tư duy phê
phán của HS được rèn luyện và phát triển. Từ đó, HS cùng nhau xây dựng nhận
thức, thái độ mới trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Qua hoạt động nhóm HS biết cách điều chỉnh sự giao tiếp của bản thân để phù
hợp với hồn cảnh, với các bạn trong nhóm để giải quyết các vấn đề của cả
nhóm .
2.1.4. Hoạt động báo cáo, đánh giá và phản biện sản phẩm.
2.1.4.1. Các khái niệm.
- Báo cáo: là những văn bản trình bày nội dung trọng tâm, nổi bật hoặc cập nhật
cho một đối tượng cụ thể. Báo cáo thường được sử dụng để nêu lên các kết quả
của một hoạt động, công tác, một thử nghiệm, điều tra, hoặc báo cáo yêu cầu
(báo cáo đột xuất, báo cáo khẩn cấp, báo cáo chuyên đề...
- Đánh giá,phản biện có nghĩa là phê bình, nhận xét, nhận định, bình luận, xem
xét về một đối tượng nào đó.
2.1.4.2.Vai trị của hoạt động báo cáo, đánh giá và phản biện sản phẩm
trong việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh
Khi tiến hành các hoạt động báo cáo, đánh giá và phản biện sản phẩm là quá

trình mà các em phải điều chỉnh ngôn ngữ, cơ thể, trang phục, thái độ của bản
thân mình phù hợp với hồn cảnh, để có thể thu được thiện cảm của mọi người
cũng như để đạt kết quả cao nhất.
2.1.5. Công cụ để đánh giá năng lực giao tiếp, hợp tác của học sinh.
Để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh tôi sử dụng bộ câu hỏi
sau đây.
Hãy đánh giá về khả năng của bản thân theo thang điểm từ 1 đến 10 đối với các
tình huống sau đây( làm rất tơt: 10đ, khơng thể làm được: 1đ):
Tình
Thang điểm
huốn 10đ









g
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 1. Khả năng đánh giá tình hình ,diễn biến sự thay đổi của bạn trong 1 tình
huống giao tiếp là bao nhiêu điểm?
Câu 2. Khả năng thay đổi hành vi trong giao tiếp của bạn khi tình huống giao
tiếp là bao nhiêu điểm?
Câu 3. Khả năng kiểm sốt cảm xúc của bạn khi tình huống giao tiếp thay đổi là
bao nhiêu điểm?

5 bạn khi làm quen với một người lạ là bao nhiêu
Câu 4. Mức độ thoải mái của
điểm?
Câu 5. Khi bạn phải thuyết phục người khác một vấn đề nào đó, phần trăm
thành cơng của bạn thường là bao nhiêu phần trăm(mười phần trăm tương ứng
với một điểm)?


Câu 6. Mức độ xắp xếp các công việc một cách khoa học và hợp lý của bạn là
bao nhiêu điểm?
Câu 7. Mức độ thông cảm, động viên người khác khi họ đang khó khăn của bạn
là bao nhiêu điểm?
Câu 8. Mức độ hịa nhập của bạn trong một mơi trường mới là bao nhiêu điểm?
Câu 9. Mức độ thuận lợi của bạn khi làm việc trong nhóm là bao nhiêu điểm?
Câu 10. Khi đưa ra một phản biện trái chiều hoặc một đánh giá tiêu cực về một
sản phẩm, một sự việc nào đó độ tự tin, thoải mái của bạn là bao nhiêu điểm?
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học
tôi chọn 2 lớp của trường THPT Quảng Xương II cụ thể là:
- Lớp 11C1.
- Lớp 11C2.
Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng
nhau về tỉ lệ giới tính, kết quả điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức nề nếp học
tập của học sinh,... trước khi tác động.
Trước khi áp dụng đề tài ở các lớp này thì qua tìm hiểu thì cả 2 lớp đều xuất
hiện vấn đề chia bè, chia nhóm trong lớp. Các em đề chưa biết cách giao tiếp
bày tỏ ý kiến của mình cũng như chưa biết cách hợp tác cùng nhau , kết quả
học tập còn yếu.
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
Kiến thức chương cảm ứng của sinh học 11 có đặc điểm là gắn liền với cuộc

sống hàng ngày,dễ ứng dụng phát triển trong cuộc sống. Chính vì thế khi giảng
dạy phần này tôi cho các em học sinh tự chuẩn bị học liệu và thơng qua q
trình này nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của các em.
2.3.1. Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh bằng cách làm
việc nhóm.
Khi chuẩn bị học liệu cho chương cảm ứng tôi chia học sinh thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm chuẩn bị một học liệu cho tiết học. Cụ thể là:
-Tiết : Hướng động và ứng động.
Học liệu mà các em cần chuẩn bị trong các tiết này là : thí nghiệm về tính hướng
sáng và hướng nước của thực vât và quay video về phản ứng của cây trinh nữ
khi bị va chạm.
-Tiết : Truyền tin qua xinap.
Học liệu mà các em cần chuẩn bị trong các tiết này là : làm xi nap hóa học .
-Tiết : Tập tính ở động vật.
Học liệu mà các em cần chuẩn bị trong các tiết này là :chuẩn bị các video về các
tập tính của động vật.
2.3.1.1. Sử dụng kĩ thuật tạo nhóm đa dạng
GV nên sử dụng nhiều cách tạo nhóm hợp tác để một cá nhân được tham gia
6
nhiều nhóm khác nhau:
- Tạo nhóm gồm các học sinh thuộc cùng một xã, một vùng địa lý nào đó.
- Tạo nhóm gồm các học sinh có tính cách, hồn cảnh trái ngược nhau.
- Tạo nhóm gồm các học sinh đang có xích mích với nhau.
- Chia nhóm theo hình ghép


+GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS
muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với
số nhóm mà GV muốn có.
+HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

+HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình
hồn chỉnh.
+Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.
Việc làm này giúp mỗi HS thiết lập được mối quan hệ đa dạng, tạo cho họ thực
hiện giao tiếp với nhiều cá nhân khác nhau, với các quy tắc hợp tác nhóm khác
nhau.
2.3.1.2.Yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
Trước khi chuyển giao nhiệm vụ học tập cho từng nhóm GV yêu cầu mỗi nhóm
cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí cần thiết thì thêm một nhóm phó. Sau khi chuyển
giao nhiệm vụ học tập cho từng nhóm GV yêu cầu mỗi nhóm lập một bản theo
mẫu sau:
PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM.
Tên nhóm, lớp:
Tên nhóm,lớp : nhiệm vụ chung của nhóm là.....
Tên thành viên
Nhiệm vụ cụ thể
Ngày hồn thành Đánh giá cơng
trong nhóm
việc
Nguyễn Thị A
Lê Văn B
2.3.1.3.Yêu cầu về đánh giá kết quả của từng nhóm.
Khi GV cho điểm đánh giá kết quả hoạt động của nhóm thì 50% số điểm dành
cho sản phẩm + 50% số điểm dành cho việc phát hiện và giải quyết các mâu
thuẩn, vấn đề phát sinh trong nhóm.
Nhóm nào khơng phát hiện được mâu thuẫn,vấn đề phát sinh cả nhóm khơng
được 50% điểm cịn lại (theo tơi sẽ khơng có hoạt động nào khơng xuất hiện vấn
đề mặc khác khi chia nhóm tơi đã cố tình chia nhóm có sự đối lập để xuất hiện
mâu thuẫn nên việc khơng có vấn đề phát sinh hoặc là HS cố tình giấu hoặc là
hiệu quả làm việc chưa cao).

Về nội dung này, GV cho nhóm trưởng hồn thành báo cáo theo mẫu sau nộp
cùng sản phẩm.
PHIẾU TƯỜNG TRÌNH CÁCH GIẢI QUYẾT KHĨ KHĂN TRONG
NHĨM.
Tên nhóm, lớp:
Tên nhóm,lớp:
Mâu thuẩn, khó khăn
Ngun nhân
Cách giải quyết
VD: bạn A khơng làm Vì bạn A đang gặp B1: nói chuyện, tìm hiểu
7chuyện buồn
cơng việc được giao
vấn đề của bạn A
B2:
B3:


- Hình ảnh minh họa học sinh chuẩn bị học liệu cho bài truyền tin qua xi nap:
thiết kế mô hình cấu tạo xinap hóa học.

Hình ảnh 1: Q trình thiết kế mơ hình cấu tạo xinap hóa học

Hình ảnh 2:Sản phẩm của nhóm 1 Lớp 11C1K53 trường THPT Quảng Xương II

8
Hình ảnh 3:Sản phẩm của nhóm 2 Lớp 11C1K53 trường THPT Quảng Xương II


Hình ảnh 4:Sản phẩm của nhóm 3 Lớp 11C1K53 trường THPT Quảng Xương II


Hình ảnh 5:Sản phẩm của nhóm 4 Lớp 11C1K53 trường THPT Quảng Xương II
2.3.2. Nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh khi báo cáo, đánh
giá, phản biện sản phẩm.
Khi HS báo cáo, đánh giá, phản biện sản phẩm cũng là một cơ hội để GV nâng
cao năng lực giao tiếp và hợp tác của các em. Thơng qua q trình này mỗi học
sinh sẽ tìm cách để điều chỉnh thái độ, hành vi, ngơn ngữ của mình để thu được
thiện cảm cao nhất của người khác, để thu được kết quả tốt nhất trong công việc
làm tiền đề tốt để các em bước ra xã hội rộng lớn.
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm,GV nên để cho các em tự đánh giá và cho điểm
9
chéo lẫn nhau để khách qua hơn và đây cũng là cơ hội để các em thấy vai trò của
hợp tác và giao tiếp trong cuộc sống.
Đây là mẫu phiếu đánh giá mà tôi dùng cho HS đánh giá sản phẩm của nhóm
bạn.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHĨM
Tên nhóm đánh giá:
Tên nhóm được đánh giá:
Kết quả
Tiêu chí đánh giá
Kế hoạch 1. Mức độ rõ ràng, cụ thể
dự án (20 của nhiệm vụ
điểm) 2. Nhiệm vụ phù hợp với sở
trường
3. Khối lượng công việc
4. Thời gian thực hiện
5. Sản phẩm dự kiến
Sổ theo 1. Biên bản họp nhóm
dõi dự án 2. Nội dung ghi chép

(20 điểm) 3. Thái độ, kế hoạch làm
việc
4.
Trình bày
1. Nguyên tắc thiết kế
2. Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm 3. Tính thẩm mĩ
của dự án
4. Giới thiệu sản phẩm
(40 điểm)
1. Tính logic, hợp lí
2. Giải thích kiến thức chứa
Trình bày đựng trong dự án
sản phẩm 3. Khả năng trình bày, báo
cáoTrả lời câu hỏi chất vấn
(20 điểm) 4.
Tổng

10

Điểm
GV
Đánh
giá
tối đa Tự đánh giá
đánh
của nhóm
giá
khác
4

4
4
4
4
5
5
5
5
10
10
10
10
5
5
5
5
100


PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP VÀ MƯC ĐỘ HỢP TÁC
CỦA NHĨM
Tên nhóm đánh giá:
Tên nhóm được đánh giá:
Tiêu chí đánh giá
Mức độ
10 9
8
7
6
5 4

đ
đ đ đ đ đ đ
Phân công công việc rõ ràng hợp lý
Sự nghiêm túc, chủ động của các thành
viên
Mức độ đồn kết trong nhóm
Mức độ thân thiện, hợp tác của các thành
viên trong nhóm
Mức độ thân thiện, hợp tác đối với nhóm
khác
Mức độ phát hiện các mâu thuẫn trong
nhóm
Mức độ hợp lý khi xử lý các mâu thuẫn
trong nhóm
Mức độ mềm dẻo của nhóm khi xử lý các
mâu thuẫn
Mức độ triệt để của nhóm khi xử lý mâu
thuẫn
Mức độ hào hứng, vui vẻ của các thành
viên trong nhóm
Điểm tổng

11


Một vài hình ảnh khi các nhóm báo cáo sản phẩm

Hình ảnh 6: Học sinh nhóm 4 báo cáo (Tiết học tại lớp 11C1K53 trường THPT
Quảng Xương II)


Hình ảnh 7: Học sinh nhóm123 báo cáo (Tiết học tại lớp 11C1K53 trường THPT
Quảng Xương II)


Hình ảnh 8: Học sinh nhóm 4 báo cáo (Tiết học tại lớp 11C1K53 trường THPT
Quảng Xương II)
2.4. Hiệu quả của SKKN.
2.4.1. Hiệu quả khi triển khai ở các lớp dạy.
Để đánh giá hiệu quả của đề tài tôi đã thực hiện việc khảo sát, thống kê với bộ
công cụ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác ở 2 lớp áp dụng đề tài là 11C1 và
11C2 của trường THPT Quảng Xương II. Kết quả thu được như sau:
Bảng 1: Thống kê điểm khi sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực giao tiếp,
hợp tác trước và sau áp dụng đề tài ở 2 lớp 11C1 và 11C2
Lớp/Điểm

10đ

20đ

11C1+
11C2:96HS
(Sau khi chịu tác
động của SKKN)

0
0

0
0


0
0

0
0

1 16
0
36
22 12
0 16,67 37,5% 22,9 12,5%
0 10,42
%
%
1%

0

0

0

0

8

0

0


0

0

11C1+
11C2:96HS
(Trước khi chịu
tác động của
SKKN)

13

30đ 40đ 50đ

60đ

1
6

70đ

28

80đ

24

90đ 100đ

14


4

8,51 17,02 29,79 25,53 14,8
4,26%
%
%
%
% 9%


■ SAU ■ TRƯỚC
Hình 1. Biểu đồ phân phối tần suất điểm đo được khi khảo sát bằng bộ công cụ
đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác.
Từ số liệu bảng 2, hình 1 cho thấy, kết quả tổng điểm của 2 lớp sau khi đề
tài tác động điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ cao. Trong đó tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao
vượt trội.
Trong lớp đã đoàn kết hơn xuát hiện phong trào học nhóm, khi đến trường
các em đã vui hơn lớp đã khơng cịn hiện tượng bè nhóm.Điều đó chứng tỏ rằng
có sự tiến bộ vượt bậc trong năng lực giao tiếp và hợp tác của các em trước và
sau khi áp dụng đề tài.
Để tiếp tục đánh giá sâu hơn nữa hiệu quả của đề tài, tơi lấy kết quả 2 bài
kiểm tra giữa kì I và giữa kì II. Bài kiểm tra giữa kì I (trước khi áp dụng sáng
kiến) và bài kiểm tra giữa kì II (sau khi áp dụng đề tài) có sự tương đương về
thời gian làm bài, các mức độ nhận thức. Đề được tổ chuyên môn của nhà
trường soạn trên cơ sở ma trận đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa triển
khai.
Bảng 2: So sánh kết quả học tập môn Sinh học 11 của các lớp thực
nghiệm (11C1, 11C2)
Kết quả học

tập môn sinh
học

Trước khi áp dụng sáng kiến Sau khi áp dụng sáng kiến
(86 HS)
(86 HS)

SL
%
SL
%
Giỏi
4
4,7
10
10,6
Khá
55
64,7
66
77,6
Trung bình
27
30,6
10
11,8
Yếu
0
0
0

0
Kém
0
0
0
0
Khi kết quả học tập tốt, nề nếp hơn cũng là một bằng chứng chứng tỏ rằng sự
14 với bạn bè, thầy cô và các đối tượng khác trong
giao tiếp hợp tác của các em
trường học cũng tốt lên.
Từ bảng so sánh trên đây, có thể khẳng định việc áp dụng sáng kiến: “Sử dụng
biện pháp làm việc nhóm và biện pháp báo cáo, đánh giá, phản biện sản phẩm để
nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh lớp 11 trường THPT Quảng


Xương II khi dạy chủ đề cảm ứng, sinh học 11” có hiệu quả thiết thực và đủ điều
kiện để có thể nhân rộng hơn nữa, phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT
Quảng Xương II nói riêng và học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói
chung, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn sinh học.
2.4.2. Triển khai trước tổ bộ môn
Thực hiện đề tài này, tơi đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ
của tổ bộ môn. Nội dung của đề tài cũng đã được tổ bộ môn thông qua.
3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Kết luận
Dạy học phát triển năng lực là phương pháp dạy học tiên tiến đảm bảo
phát huy được các năng lực tiềm ẩn của người học, góp phần hình thành những
cơng dân tồn cầu. Trong nhiệm vụ lớn lao đó của ngành, bản thân tơi rất muốn
đóng góp một phần sức lực , mà trước hết là giúp học sinh trường THPT Quảng
Xương II có thể học tốt hơn mơn sinh học. Tơi xin được trình bày một chút kinh
nghiệm nhỏ, một cách làm mà bản thân đã thử nghiệm và thấy có hiệu quả rõ

rệt. Rất mong những sự góp ý của các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp trong và
ngoài nhà trường, để tơi hồn thiện hơn nữa kinh nghiệm bản thân trong dạy
mơn Sinh học nói riêng và trong các hoạt dộng giáo dục nói chung.
3.2. Đề xuất
+Tăng cường hơn nữa việc triển khai các phương pháp dạy học tích cực,các
hoạt động giáo dục tích cực trong các nhà trường, để mỗi thầy cơ giáo có thể vận
dụng linh hoạt các phương pháp đó các em học sinh có cơ hội tham gia và trải
nghiệm để từ đó các em khám phá thế giới, khám phá bản thân.
+ Huy động mọi nguồn lực để có thể xây dựng cơ sở vật chất hiện đại,
đồng bộ để có thể tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo hướng phát triển năng
lực của người học.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 01 tháng 06 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Vân Anh

15


Tài liệu tham khảo
1.Nguyễn Chiến Thắng - Trường Đại học Vinh.
Nguyễn Thị Hồng Anh - Trường Trung học phổ thơng Đào Duy Từ, Quảng
Bình - 2018- Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ
chức hoạt động nhóm khi dạy học hàm số bậc nhất và hàm số bậc 2 ở lớp 10 –

Tạp chí giáo dục số 436(Kì 2 - 8/2018), tr 40-44
2. Mạng Internet.
DANH MỤC
Đề tài SKKN tác giả đã được Hội đồng cấp Sở GD&ĐT đánh giá đạt giải
TT
1

2

Tên đề tài

Số QĐ

Nâng cao hứng thú của học sinh
khi dạy chương tạo lập doanh
nghiệp bằng phương pháp kể
chuyện
Nâng cao ý thức cộng đồng cho
học sinh khi dạy chủ đề tập tính
của động vật, sinh học 11

138/QĐKH
-GDCN

16

132/QĐKH
-GDCN

Ngày cấp

chứng chỉ

Xếp
loại

29/6/2017

C

19/4/2020

C



×