Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

(Luận án tiến sĩ) Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.01 MB, 177 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quèc d©n

THÁI THỊ KIM OANH

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
DU LỊCH BIỂN, ĐẢO CỦA TỈNH NGHỆ AN
VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SCH

luận án tiến sĩ kinh tế

Hà Nội - 2015


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quèc d©n

THÁI THỊ KIM OANH

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
DU LỊCH BIỂN, ĐẢO CỦA TỈNH NGHỆ AN
VÀ KHUYẾNNGHỊ CHÍNH SÁCH
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)
Mã số
: 62340410

luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đồn Thị Thu Hà

Hµ Néi - 2015




i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài
liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án

Thái Thị Kim Oanh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa
Khoa học quản lý, các cán bộ của Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận án này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà - giáo
viên hướng dẫn khoa học, đã giúp tơi về kiến thức và phương pháp để tơi
hồn thành Luận án.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Đại học Vinh, gia đình và đồng nghiệp
đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án

Thái Thị Kim Oanh



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ................................................................... ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................1
1.1. Giới thiệu luận án ...........................................................................................1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................2
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan .............................................4
1.3.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết về mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh
của điểm đến du lịch .............................................................................................6
1.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ...12
1.4. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................16
1.5. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu ................................................................16
1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................17
1.7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................18
1.7.1. Mơ hình nghiên cứu .................................................................................18
1.7.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................19
1.8. Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu ..........................................................22
1.8.1. Đóng góp của nghiên cứu .........................................................................22
1.8.2. Hạn chế của nghiên cứu ...........................................................................24
1.9. Kết cấu của nghiên cứu ................................................................................24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA ĐIỂM
ĐẾN DU LỊCH ........................................................................................................25

2.1. Lý luận về điểm đến du lịch .........................................................................25
2.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch .....................................................................25
2.1.2. Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch ..........................................................28
2.1.3. Phân loại điểm đến du lịch .......................................................................28
2.1.4. Điểm đến du lịch biển, đảo .......................................................................29
2.2. Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch .................................................30
2.2.1. Năng lực cạnh tranh..................................................................................30
2.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ..............................31
2.2.3. Một số cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch .........33
2.3. Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ..................34


iv

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................41
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI
NGHỆ AN ................................................................................................................42
3.1. Điều kiện phát triển du lịch biển, đảo của Nghệ An ..................................43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................43
3.1.2. Điều kiện lịch sử, văn hóa ........................................................................48
3.1.3. Điều kiện nhân khẩu, kinh tế, xã hội ........................................................50
3.1.4. Điều kiện hạ tầng ......................................................................................53
3.1.5. Điều kiện môi trường luật lệ, chính sách .................................................54
3.1.6. Điều kiện cầu thị trường ...........................................................................55
3.2. Thực trạng phát triển du lịch biển, đảo tại Nghệ An ................................57
3.2.1. Kết quả hoạt động du lịch.........................................................................58
3.2.2. Sản phẩm du lịch ......................................................................................67
3.2.3. Hình ảnh du lịch Nghệ An ........................................................................69
3.2.4. Đầu tư phát triển du lịch biển, đảo ...........................................................70
3.2.5. Cơ sở hạ tầng du lịch ................................................................................72

3.2.6. Quản lý nhà nước .....................................................................................77
3.2.7. Đánh giá chung .........................................................................................80
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .........................................................................................82
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH BIỂN, ĐẢO NGHỆ AN ...............................................................................83
4.1. Xây dựng mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của
Nghệ An ................................................................................................................84
4.1.1. Khái qt về mơ hình ...............................................................................84
4.1.2. Khung mơ hình .........................................................................................85
4.1.3. Phần gốc mơ hình .....................................................................................87
4.1.4. Phần mở rộng mơ hình .............................................................................89
4.1.5. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi...................................................90
4.1.6. Điều tra khảo sát .......................................................................................91
4.2. Kết quả đánh giá dựa trên phần gốc của mơ hình ....................................92
4.2.1. Về các tài nguyên phát triển du lịch biển, đảo .........................................94
4.2.2. Về quản lý của chính quyền tỉnh đối với du lịch tại địa phương .............99
4.2.3. Về các điều kiện hoàn cảnh ....................................................................102
4.2.4. Về cầu .....................................................................................................104
4.2.5. Về kết quả hoạt động du lịch ..................................................................104
4.3. Kết quả đánh giá dựa trên phần mở rộng của mơ hình ..........................106


v

4.3.1. Thông tin về du khách ............................................................................107
4.3.2. Đánh giá của du khách ...........................................................................113
4.4. Kiểm định độ tin cậy của mô hình ............................................................119
4.4.1. Đánh giá thang đo phần gốc của mơ hình bằng phương pháp phân tích hệ
số Cronbach Alpha ...........................................................................................119
4.4.2. Đánh giá thang đo phần mở rộng của mơ hình bằng phương pháp phân

tích hệ số Cronbach Alpha ...............................................................................122
4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá phần gốc của mơ hình ...............................122
4.4.4. Phân tích nhân tố khám phá phần mở rộng của mơ hình .......................125
4.4.5. Đánh giá .................................................................................................125
4.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo
Nghệ An ..............................................................................................................125
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 .......................................................................................129
CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO NGHỆ AN.....130
5.1. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo............................................................131
5.1.1. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo trên thế giới .....................................131
5.1.2. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo ở Việt Nam .....................................135
5.2. Kinh nghiệm và bài học về phát triển du lịch ..........................................136
5.2.1. Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch ..........................................137
5.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch .............................................139
5.3. Khuyến nghị giải pháp chính sách nâng cao NLCT của du lịch biển, đảo
Nghệ An ..............................................................................................................143
5.3.1.Giải pháp chính sách về nghiên cứu cầu thị trường và xúc tiến du lịch .144
5.3.2. Nhóm giải pháp chính sách về phát triển sản phẩm du lịch ...................147
5.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách quản lý du lịch ...........................150
5.3.4. Giải pháp về liên kết phát triển du lịch ..................................................156
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 .......................................................................................158
KẾT LUẬN ............................................................................................................159
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................162


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


EFA:

Nhân tố khám phá - Exploit factor Analysis

Heir et al:

Heir và cộng sự

KDL:

Khu du lịch

NLCT:

Năng lực cạnh tranh

UBND:

Ủy ban nhân dân

VHTT&DL:

Văn hóa thể thao và du lịch


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.


Phân bổ phỏng vấn du khách tại các bãi biển Nghệ An .......................20

Bảng 2.1:

Sự khác nhau giữa điểm đến du lịch, điểm du lịch và địa điểm du lịch .....27

Bảng 3.1.

Lượng khách du lịch đến các vùng ven biển tỉnh Nghệ An .................58

Bảng 3.2:

Cơ cấu lao động du lịch biển, đảo Nghệ An theo trình độ ...................66

Bảng 3.3:

Cơ sở lưu trú vùng ven biển Nghệ An ..................................................73

Bảng 4.1.

Đặc điểm cá nhân của chuyên gia được hỏi ý kiến ..............................93

Bảng 4.2:

Đánh giá về các tài nguyên phát triển du lịch biển, đảo .......................94

Bảng 4.3:

Đánh giá về các tài nguyên thừa kế ......................................................95


Bảng 4.4:

Đánh giá về các tài nguyên tạo thêm ....................................................96

Bảng 4.5:

Đánh giá về các yếu tố phụ trợ .............................................................98

Bảng 4.6:

Đánh giá về quản lý của chính quyền tỉnh đối với du lịch tại địa phương ..100

Bảng 4.7:

Đánh giá về các điều kiện hoàn cảnh ..................................................102

Bảng 4.8:

Đánh giá về cầu ...................................................................................104

Bảng 4.9:

Đánh giá về kết quả hoạt động du lịch................................................105

Bảng 4.10: Đặc điểm nhân khẩu học của du khách được điều tra ........................107
Bảng 4.11: Tỷ trọng du khách theo nghề nghiệp ..................................................108
Bảng 4.12: Tỷ trọng du khách theo địa phương ....................................................109
Bảng 4.13: Mục đích chuyến thăm của du khách..................................................110
Bảng 4.14: Số lần đi du lịch Nghệ An ...................................................................110

Bảng 4.15: Hình thức tổ chức chuyến đi ...............................................................111
Bảng 4.16: Hình thức thu thập thơng tin về du lịch biển, đảo Nghệ An ...............111
Bảng 4.17: Phương tiện giao thông .......................................................................112
Bảng 4.18: Mức chi tiêu ........................................................................................112
Bảng 4.19: Khoản chi tiêu tốn kém nhất ...............................................................113
Bảng 4.20: Đánh giá về sản phẩm/điểm thu hút du lịch .......................................114
Bảng 4.21: Đánh giá về an ninh, trật tự, môi trường xã hội ..................................115
Bảng 4.22: Đánh giá về vệ sinh, môi trường .........................................................116


viii

Bảng 4.23: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, tiện ích .....................................................116
Bảng 4.24: Đánh giá về giá cả ...............................................................................117
Bảng 4.25: Đánh giá về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên,
cán bộ bản địa .....................................................................................118
Bảng 4.26: Đánh giá về thương hiệu du lịch biển, đảo Nghệ An .........................118
Bảng 4.27: Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha phần gốc của mơ hình .......120
Bảng 4.28: Kết quả phân tích nhân tố khám phá phần gốc của mơ hình ..............123


ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1:

Mô hình tích hợp năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ............19

Sơ đồ 2.1:


Mơ hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ......35

Sơ đồ 2.2:

Mơ hình tích hợp năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch ............38

Sơ đồ 4.1:

Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An ......87

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1:

Tỷ trọng khách du lịch biển, đảo Nghệ An theo địa phương ...........60

Biểu đồ 3.2.

Số ngày nghỉ bình quân của khách du lịch biển, đảo Nghệ An ........61

Biểu đồ 3.3:

Doanh thu từ du lịch biển, đảo của Nghệ An ...................................61

Biểu đồ 3.4:

Tỷ trọng đóng góp của các địa phương vào tổng doanh thu du lịch
biển, đảo Nghệ An ............................................................................62

Biểu đồ 3.5:


Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu du lịch biển, đảo Nghệ An của
khách quốc tế và khách nội địa.........................................................63

Biểu đồ 3.6:

Lực lượng lao động du lịch biển, đảo trực tiếp của Nghệ An ..........64

Biểu đồ 3.7:

Tỷ trọng lực lượng lao động du lịch biển, đảo của Nghệ An theo địa bàn .65

Biểu đồ 3.8:

Đầu tư cho du lịch biển, đảo của Nghệ An.......................................71

Biểu đồ 3.9:

Tỷ trọng đầu tư vào du lịch biển, đảo Nghệ An theo địa phương ....72

Biểu đồ 3.10: Tỷ trọng cơ sở lưu trú theo địa phương ............................................74


1

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu luận án
Sự hình thành ý tưởng nghiên cứu:Cũng như các ngành nghề kinh doanh
khác, kinh doanh du lịch hiện nay cũng đối mặt với những sức ép cạnh tranh to lớn.

Hoạt động du lịch tự phát, đơn thuần dựa vào các nguồn lợi sẵn có, dù là rất đặc
sắc, vẫn khơng thể đảm bảo cho các điểm đến du lịch có được một chỗ đứng chắc
chắn trên thị trường du lịch nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa như hiện nay.Do đó,
để phát triển thành cơng du lịch, các điểm đến du lịch cần phải xác lập cho mình
những thế mạnh nhất định trên cơ sở xây dựng những lợi thế cạnh tranh bền vững
song song với việc không ngừng tư duy, định vị những lợi thế cạnh tranh mới và
tìm cách khắc phục những bất lợi cố hữu. Chính vì vậy, đánh giá chính xác năng lực
cạnh tranh là hết sức quan trọng. Nghệ An là một tỉnh có tiềm năng về du lịch, trong
đó có du lịch biển, đảo nhưng thực tiễn cho thấy phát triển du lịch biển, đảo Nghệ
An thời gian qua chưa tương xứng với khả năng hiện có. Vì vậy cần phải có những
giải pháp thực sự có hiệu quả để nâng cao khả năng thu hút du khách đến với du
lịch biển, đảo Nghệ An. Muốn vậy tỉnh Nghệ An cần phải xác định một cách chính
xác các lợi thế cũng như bất lợi trong phát triển du lịch biển, đảo của mình để từ đó
có các giải pháp hữu hiệu. Chính vì vây, tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá năng
lực cạnh tranh của điểm đến du lịch biển, đảo cả ở góc độ lý luận và thực tiễn.
Kết cấu tổng thể của luận án: Ngoài phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội
dung của luận án được thể hiện trong 5 chương với 33 bảng số liệu; 10 biểu đồ và
04 sơ đồ.
Về các kết quả của luận án: lựa chọn, phát triển và áp dụng mơ hình của
Dwyer và Kim (2003) cũng như sử dụng một số công cụ định lượng trong việc lựa
chọn, đánh giá và kiểm định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của
điểm đến du lịch,cụ thể là điểm đến du lịch biển,đảo Nghệ An trong quá trình phát


2

triển du lịch biển, đảo; trên cơ sở so sánh với năng lực cạnh tranh của một số điểm
đến du lịch tương đồng và điểm đến hàng đầu khác ở Việt Nam, chỉ ra những điểm
mạnh, điểm yếu của du lịch biển, đảo Nghệ An. Từ đó khuyến nghịcác giải pháp
chính sách giúp phát triển du lịch biển, đảo tại Nghệ An. Từ kết quả nghiên cứu này

có thể nhân rộng vận dụng cho các điểm đến du lịch biển khác ở Việt Nam.

1.2.Lý do chọnđề tài nghiên cứu
Du lịch được Việt Nam xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên, phát
triển du lịch của Việt Nam nói chung, của nhiều địa phương nói riêng cịn chưa
tương xứng với tiềm năng và thiếu bền vững. Bên cạnh những tác dụng tích cực (tạo
thu nhập, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo; tạo cơng ăn việc
làm; nâng cao trình độ nguồn nhân lực; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; bảo tồn,
phát huy và phổ biến các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống; mở mang cơ hội kinh
doanh, đầu tư, v.v…), hoạt động du lịch còn là nguyên nhân của nhiều vấn đề kinh
tế - xã hội - môi trường (tội phạm, mất trật tự trị an; ô nhiễm môi trường văn hóa, tự
nhiên; quy hoạch, xây dựng lộn xộn, phá vỡ cảnh quan tự nhiên, v.v…). Quản lý
nhà nước về du lịch còn nhiều yếu kém, bất cập, chưa tạo được sự phối hợp nhịp
nhàng, hiệu quả giữa các chương trình, chính sách, hoạt động phát triển du lịch,
giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cũng như giữa các địa phương trong cả
nước. Phát triển du lịch chủ yếu vẫn theo chiều rộng, hiệu suất vốn đầu tư vào du
lịch chưa cao. So với các nước trong khu vực, quy mô ngành du lịch của Việt Nam
(thông qua các chỉ tiêu như số khách, doanh thu du lịch, đóng góp vào nền kinh tế,
việc làm tạo thêm, cơ sở vật chất du lịch, v.v…) cũng như trình độ nguồn nhân lực,
khả năng quản lý, mức độ áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến cịn khiêm tốn.
Những yếu kém, hạn chế này được bộc lộ ở năng lực cạnh tranh còn thấp của du
lịch Việt Nam. Thực trạng này đã được trình bày rất chi tiết tại nghiên cứu “Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”của Tổng
cục Du lịch (2012) [7].
Ở cấp địa phương, các chương trình phát triển du lịch thường được triển khai
dàn hàng ngang, dập khuôn từ trên xuống dưới với ít khác biệt giữa các tỉnh, thành,
mặc dù qua cơ chế phân cấp, các địa phương được tương đối tự chủ trong việc xây


3


dựng và thực hiện các kế hoạch, chính sách phát triển và quản lý du lịch (Trần Thị
Bích Hằng, 2012) [2]. Kết quả chủ yếu cho đến nay mới chỉ dừng lại ở việc khai
thác, tận dụng trực tiếp các nguồn lợi du lịch sẵn có. Đúng như nhận định trong
“Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030”của Tổng cục Du lịch (2012) [7], những điểm nhấn, sản phẩm du lịch đặc
trưng mang tính biểu trưng của nhiểu địa phương cịn mờ nhạt, khơng tạo được dấu
ấn trong lịng du khách. Các hoạt động tạo giá trị gia tăng cho nguồn lợi du lịch sẵn
có cịn nghèo nàn, kém hấp dẫn (Bùi Xn Nhàn, 2012) [3]. Phát triển du lịch
thường chỉ được các địa phương tập trung thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng về số
khách, doanh thu du lịch, việc làm mà bỏ qua những tác động về mặt xã hội, môi
trường, nhân lực và mối liên hệ với các ngành kinh tế khác cả trong ngắn hạn lẫn
dài hạn. Nguyên nhân quan trọng của thực trạng này là sự phát triển mang tính
phong trào, tự phát, ít dựa trên cơ sở lý luận khoa học và phân tích chính xác thực
tiễn về tiềm năng, lợi thế và năng lực cạnh tranh du lịch tại các địa phương cũng
như đặc điểm và sự biến động trong nhu cầu của các thị trường (Ngô Đức Anh,
2007) [1].
Nghệ An, giống với nhiều địa phương trong cả nước, cũng đặt mục tiêu phát
triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Chủ trương đã này được Đảng bộ,
chính quyền các cấp của Nghệ An kiên trì thực hiện trong nhiều năm nay. Theo báo
cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An [5], nhiều chính sách, biện pháp,
hoạt động phát triển du lịch đã được triển khai trên địa bàn tỉnh. Nhiều thành tựu đã
đạt được nhưng bất cập, khó khăn cũng khơng ít.
Trong các chương trình phát triển du lịch tại Nghệ An, du lịch biển đảo được
xác định là một trọng tâm trong chiến lược tổng thể phát triển du lịch của tỉnh. Phát
triển du lịch biển, đảo đã được xác định là ưu tiên hàng đầu, gắn chặt với các chính
sách kinh tế lớn khác của tỉnh cũng như quốc gia như phát triển kinh tế biển, an
ninh, quốc phòng. Các nguồn lực được tỉnh ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch
biển đảo. Tuy nhiên, giống như nhiều địa phương khác trong cả nước, Nghệ An
cũng gặp phải những vấn đề trên đây trong phát triển du lịch nói chung, phát triển

du lịch biển đảo nói riêng. Cụ thể, du lịch biển của Nghệ An vẫn chủ yếu dựa vào


4

khai thác trực tiếp nguồn lực tự nhiên sẵn có. Giá trị gia tăng thêm được tạo ra từ
quản lý du lịch chưa nhiều. Dấu ấn về du lịch biển của Nghệ An khơng có nhiều
khác biệt so với các tỉnh, thành lân cận và chưa thể có được thương hiệu mang tính
quốc gia, quốc tế so với nhiều địa phương khác của Việt Nam. Giống với các
chương trình phát triển du lịch khác, các biện pháp phát triển đưa ra chủ yếu theo
chiều rộng. Hiệu quả thực tế thường chỉ được đơn thuần thông qua sự gia tăng về số
khách, doanh thu, việc làm mà khơng có sự so sánh tương đối với các địa phương
có liên quan cũng như phân tích về nguồn cầu của khách hàng. Hiệu suất của vốn
đầu tư cũng như những tác động kinh tế - văn hóa - xã hội - văn hóa - môi trường
thường không được đánh giá đầy đủ.
Mặc dù các nghiên cứu trước đây về phát triển du lịch biển đảo do Nghệ An
thực hiện đã đề cập đến những mặt mạnh, mặt yếu của du lịch biển tỉnh nhà nhưng
những nhận định đưa ra vẫn chủ yếu mang tính định tính. Các giải pháp đưa ra rất
nhiều nhưng chưa đề ra được đâu là giải pháp đột phá cần phải ưu tiên thực hiện. Vì
thế một đánh giá cụ thể, định lượng chi tiết về năng lực cạnh tranh du lịch biển của
Nghệ An so với các địa phương khác, nhất là các địa phương lân cận có một ý nghĩa
hết sức to lớn. Đây là cơ sở để Nghệ An sử dụng các nguồn lực về tự nhiên, vốn,
nhân lực, chính sách một cách hiệu quả, tránh dàn trải, phân tán như thời gian vừa
qua. Việc áp dụng các mơ hình mà thế giới đã áp dụng thành cơng vì thế hứa hẹn sẽ
đem lại một cách đánh giá khác với trước đây. Ngoài ra, điều này cịn có ý nghĩa
học thuật, bổ sung vào những phương pháp đánh giá đã được xây dựng, nhấn mạnh
vào một điểm đến du lịch cụ thể.
Chính vì vậy, đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ
An có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Mặt khác kết quả của nghiên cứu
có thể bổ sung vào lý luận về cạnh tranh của điểm đến du lịch biển, đảo tại các quốc

gia có nền kinh tế chuyển đổi với nhiều khác biệt về thể chế kinh tế - xã hội như
Việt Nam.

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan
Hoạt động du lịch thời gian qua đã có những thay đổi hết sức lớn lao cả về
lượng lẫn chất. Nhìn chung, du lịch truyền thống, phổ thông, đại trà dựa trực tiếp,












×