TĨM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai loại chi phí phát sinh ở
hầu hết các doanh nghiệp, đóng vai trị quan trọng trong tổng chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp. Hai khoản chi phí này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định thuế
thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, hai khoản mục chi phí
này dễ bị tác động để điều chỉnh kết quả kinh doanh theo mong muốn của doanh
nghiệp. Nhận định được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, tác giả đã chọn đề tài “Quy trình kiểm tốn
khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm tốn
báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam” để làm khóa luận
tốt nghiệp. Bài khóa luận tốt nghiệp được chia thành 4 chương, ở Chương 1, tác giả
giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam, bao gồm các thơng
tin chung về cơng ty, q trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức quản lý, các
đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như các dịch vụ mà Cơng ty cung cấp. Ngồi
ra, tác giả cũng giới thiệu về quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty, làm
cơ sở cho việc phân tích thực trạng ở Chương 3.
Ở Chương 2, tác giả tiến hành hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến kiểm
tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tác giả nghiên
cứu và tìm hiểu về khái niệm, kết cấu tài khoản, nội dung, đặc điểm của khoản mục
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng khái
qt về tầm quan trọng của kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp trong kiểm tốn báo cáo tài chính, mục tiêu kiểm tốn, căn cứ kiểm tốn, các
sai sót thường gặp khi kiểm tốn hai khoản mục này cũng như tìm hiểu vể quy trình
kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đồng thời,
tác giả cũng nêu ra các điều kiện để một khoản chi phí được trừ khi xác định thuế thu
nhập doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc thực hiện thủ tục rà soát kỹ lưỡng các khoản
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không được trừ ở Chương 3.
Ở Chương 3, tác giả trình bày về chương trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam,
mơ tả chi tiết thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp tại khách hàng ABC. Dựa vào những quan sát trong q trình
thực tập cũng như thực trạng kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp, tác giả đưa ra nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần
hồn thiện những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác kiểm tốn nói chung cũng như
trong quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp nói riêng tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam.
v
TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH
Selling, general and administrative expenses are two types of expenses incurred
in most businesses, playing an important role in the total cost of doing business. These
two expenses have a direct impact on an enterprise's determination of corporate
income tax and profit. Therefore, these two expense items are effortlessly affected to
adjust business results according to the intention of the enterprise. Recognizing the
significance of auditing the selling, general and administrative expenses items, the
author has chosen the topic "The process of auditing the selling, general and
administrative expenses items in an audit of financial statements at DFK
Vietnam Auditing Company Limited" for graduation thesis. The graduation thesis
was divided into four chapters, in Chapter 1, the author introduced an overview of
DFK Vietnam Auditing Co., Ltd., including general information about the Company,
the process of formation and development, organizational structure, business
operation characteristics as well as services provided by the Company. In addition,
as a foundation for analyzing the situation in Chapter 3, the author introduced the
Company's process in an audit of financial statements.
In Chapter 2, the author systematized the theoretical basis related to the audit of
selling and administrative expenses. The author researched and learned about the
concept, account structure, content, characteristics of selling, general and
administrative expenses items. Furthermore, the author generalized the importance of
auditing selling, general and administrative expenses in the audit of financial
statements, audit objectives, audit bases, common errors when auditing these two
items, and learned about the process of auditing these two items. Simultaneously, the
author outlined the conditions for an expense to be deductible when calculating
corporate income tax, as a foundation for conducting a thorough review of nondeductible selling, general and administrative expenses in Chapter 3.
In Chapter 3, the author described in detail the real state of the audit procedure
of selling, general and administrative expenses items applied to client ABC, as well
as the program to audit the selling, general and administrative expenses items of DFK
Vietnam Auditing Co., Ltd. Based on observations made during the internship as well
as the actual audit of selling, general and administrative expenses, the author maked
comments and proposed a number of solutions to help complete the problems that
still exist in audit work in general and in the process of auditing the selling, general
and administrative expenses items in particular at DFK Vietnam Auditing Co., Ltd.
vi
MỤC LỤC
TRANG
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................... ii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................ iii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv
TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT .............................................................................v
TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH............................................................................ vi
MỤC LỤC ............................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ....................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2
5. Kết cấu đề tài .......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM
TỐN DFK VIỆT NAM ..........................................................................................3
1.1 Thơng tin chung về cơng ty ...............................................................................3
1.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty..................................................4
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ...................................................................5
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .....................................................................5
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ..........................................................5
1.4 Đặc điểm hoạt động của công ty........................................................................6
1.4.1 Nguyên tắc hoạt động ..................................................................................6
1.4.2 Mục tiêu hoạt động ......................................................................................7
1.4.3 Định hướng phát triển .................................................................................7
1.4.4 Đội ngũ nhân viên .......................................................................................8
vii
1.4.5 Nguồn khách hàng .......................................................................................8
1.5 Các dịch vụ cung cấp .........................................................................................8
1.5.1 Dịch vụ kiểm toán .......................................................................................8
1.5.2 Dịch vụ kế toán............................................................................................9
1.5.3 Dịch vụ tư vấn thuế .....................................................................................9
1.5.4 Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp ......................................................................9
1.5.5 Dịch vụ quản trị rủi ro ...............................................................................10
1.5.6 Dịch vụ chuyển giá ....................................................................................11
1.6 Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của DFK Việt Nam ............................12
1.6.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .............................................................13
1.6.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn ..................................................................17
1.6.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn ................................................................19
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ..........................................................................................20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI PHÍ
BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ..................................21
2.1 Khái quát chung về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ..........21
2.1.1 Khái niệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ..................21
2.1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp .........................................................................................22
2.1.3 Đặc điểm của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .............24
2.2 Khái qt về kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
trong kiểm tốn báo cáo tài chính ..........................................................................24
2.2.1 Tầm quan trọng của kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp trong kiểm tốn báo cáo tài chính ..........................................................24
2.2.2 Mục tiêu kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ....25
2.2.3 Căn cứ kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.......25
2.2.4 Các sai sót thường gặp khi kiểm tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp ......................................................................................................26
2.2.5 Điều kiện để các khoản chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp .................................................................................................................26
2.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.....................................................................................................................27
viii
2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị .....................................................................................27
2.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ..................................................................29
2.3.2.1 Thủ tục chung .....................................................................................29
2.3.2.2 Thủ tục phân tích ................................................................................29
2.3.2.3 Thử nghiệm chi tiết .............................................................................30
2.3.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn ................................................................31
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ..........................................................................................32
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI
PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM ...............................................................33
3.1 Chương trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp tại DFK.......................................................................................................33
3.2 Minh họa quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp tại khách hàng ABC ........................................................................36
3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .............................................................36
3.2.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng ..........................................36
3.2.1.2 Tìm hiểu về Cơng ty ABC ..................................................................37
3.2.1.3 Tìm hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ ở cấp độ tồn
doanh nghiệp ...................................................................................................38
3.2.1.4 Xác lập mức trọng yếu ........................................................................39
3.2.1.5 Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn và xây dựng chương trình kiểm tốn .40
3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ..................................................................40
3.2.2.1 Thực hiện các thủ tục chung ...............................................................48
3.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát mức độ khoản mục chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp .....................................................................51
3.2.2.3 Thực hiện thủ tục phân tích ................................................................52
3.2.2.4 Thực hiện thử nghiệm chi tiết .............................................................57
3.2.3 Giai đoạn hồn thành kiểm tốn ................................................................70
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................72
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................73
4.1 Nhận xét chung về cơng tác kiểm tốn tại DFK Việt Nam .............................73
4.1.1 Ưu điểm .....................................................................................................73
ix
4.1.2 Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp ......................................................74
4.2 Nhận xét về quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp tại DFK Việt Nam .......................................................................85
4.2.1 Ưu điểm .....................................................................................................85
4.2.2 Những vấn đề cịn tồn tại và giải pháp ......................................................86
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 ..........................................................................................92
KẾT LUẬN ..............................................................................................................93
PHỤ LỤC .................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................175
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Tên viết tắt
BCTC
BGĐ
BHTN
BHXH
BHYT
CCDC
BCĐPS
CPBH
CPQLDN
DFK
GTGT
KPCĐ
KTV
TNDN
TK
TNHH
TSCĐ
Tỷ lệ CPBH/DT
Tỷ lệ CPQLDN/DT
Tỷ lệ CPQLDN/DTT
VACPA
Tên đầy đủ
Báo cáo tài chính
Ban Giám đốc
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Công cụ dụng cụ
Bảng cân đối phát sinh
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam
Giá trị gia tăng
Kinh phí cơng đồn
Kiểm tốn viên
Thu nhập doanh nghiệp
Tài khoản
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần
Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Kết quả xác lập mức trọng yếu cho Công ty ABC
Bảng 3.2: Các khoản giảm chi phí bán hàng
Bảng 3.3: Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng 3.4: Nghiệp vụ mua hoa tươi và giao – nhận hàng
Bảng 3.5: Nghiệp vụ tổ chức hội nghị
Bảng 3.6: Nghiệp vụ 10 – Chi phí quảng cáo
Bảng 3.7: Nghiệp vụ 11 – Xuất quà tặng
Bảng 3.8: Nghiệp vụ 12, 13 – Chi tiếp khách
Bảng 3.9: Nghiệp vụ 14, 15 – Phí cơng tác
Trang 39
Trang 64
Trang 64
Trang 66
Trang 66
Trang 67
Trang 67
Trang 68
Trang 69
xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của DFK
Sơ đồ 1.2: Chu trình kiểm tốn BCTC
Hình 3.1: Chương trình kiểm tốn CPBH
Hình 3.2: Chương trình kiểm tốn CPQLDN
Hình 3.3: Tổng hợp đối ứng tài khoản CPBH
Hình 3.4: Tổng hợp đối ứng tài khoản CPQLDN
Trang 05
Trang 12
Trang 40
Trang 44
Trang 57
Trang 58
xiii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy
phát triển nền kinh tế Việt Nam, mở ra các mối quan hệ hợp tác với các nước trên
tồn thế giới, từ đó thu hút được dịng vốn đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài. Để duy trì
dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và tạo niềm tin cho các nhà đầu tư vào thị trường
kinh tế Việt Nam thì sự minh bạch trong thơng tin tài chính của các doanh nghiệp
phải được đảm bảo. Chính vì vậy mà hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính lại trở
nên vơ cùng thiết yếu, giúp tăng độ tin cậy của báo cáo tài chính thơng qua việc kiểm
tốn viên đưa ra ý kiến của mình về các thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính có
được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, có tn thủ pháp luật liên
quan, có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không.
Dù là hoạt động trong lĩnh vực nào thì mối quan tâm lớn nhất của các doanh
nghiệp vẫn là tối đa hóa lợi nhuận thu được. Tùy thuộc vào bản chất và mục tiêu hoạt
động mà doanh nghiệp có thể làm giảm chi phí để tăng lãi hoặc khai khống chi phí
để né tránh nghĩa vụ về thuế. Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
khơng trực tiếp cấu thành giá thành của sản phẩm nhưng lại có mức độ ảnh hưởng
nhất định trong việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh thơng qua việc xác định chi phí được trừ và chi phí
khơng được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp trong kiểm tốn báo cáo tài chính, cùng với q trình thực tập kiểm
tốn thực tế phần hành này tại Cơng ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam, tác giả
quyết định chọn đề tài “Quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH
Kiểm tốn DFK Việt Nam” để làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và hệ thống hóa cơ sở lý luận của khoản mục chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp thơng qua những kiến thức đã học trong giáo trình và các
quy định của thơng tư, chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn.
Tìm hiểu về thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp mà Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam áp dụng cho
Công ty TNHH ABC.
1
Đánh giá chung về cơng tác kiểm tốn cũng như quy trình kiểm tốn khoản mục
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thơng qua việc nhận xét ưu điểm
và nêu ra những vấn đề còn tồn tại. Từ đó, đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện
cơng tác kiểm tốn nói chung và quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam nói riêng.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo sách giáo trình kiểm tốn, các chế độ kế tốn, chuẩn mực kế toán,
chuẩn mực kiểm toán và một số tài liệu khác liên quan đến kiểm tốn khoản mục chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Phỏng vấn các anh chị kiểm toán viên để thu thập các thơng tin về quy trình
kiểm tốn báo cáo tài chính, thủ tục kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp, đồng thời tìm hiểu về cách trình bày kết quả kiểm tốn trên
giấy làm việc cũng như phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán hiệu quả.
Thu thập các dữ liệu do khách hàng cung cấp, xem giấy làm việc của kiểm toán
viên năm trước.
Tham gia thực hiện kiểm toán thực tế phần hành chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp tại khách hàng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp trong kiểm tốn báo cáo tài chính áp dụng cho Cơng ty TNHH ABC
cho năm tài chính 2020 do Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK thực hiện.
Thu thập hồ sơ khách hàng cung cấp cho cuộc kiểm tốn năm tài chính 2020,
giấy tờ làm việc và bằng chứng kiểm toán liên quan phục vụ cho việc kiểm tốn phần
hành chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TNHH ABC.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam.
Chương 2: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam.
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY TNHH KIỂM TỐN DFK VIỆT NAM
1.1 Thơng tin chung về cơng ty
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam
Tên quốc tế: DFK Viet Nam Auditing Company Limited
Tên viết tắt: DFK VIET NAM CO.,LTD
Mã số thuế: 0302909063
Đại diện pháp luật: Tổng giám đốc Nguyễn Lương Nhân
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên
Ngày hoạt động: 09/04/2003
Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động liên quan đến kế toán, kiểm toán và tư vấn
về thuế
Logo cơng ty:
Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam là thành viên chính thức của Hội
Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và là thành viên tại Việt Nam của
hãng kiểm toán quốc tế DFK International – một trong mười hiệp hội các cơng ty
kiểm tốn độc lập và tư vấn doanh nghiệp quốc tế lớn nhất tồn cầu.
Cơng ty TNHH DFK Việt Nam có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, có
hai chi nhánh và một văn phịng đại diện.
Thơng tin về trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Địa chỉ: 45 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
+ Điện thoại: (028) 3547 1242
+ Fax: (028) 3547 1450
+ Email:
+ Website: www.dfkvietnam.com
+ Tổng giám đốc: Nguyễn Lương Nhân
Thông tin về chi nhánh ở Hà Nội:
+ Địa chỉ: Tầng 22, Tòa nhà văn phòng Hapulico, số 1 Nguyễn Huy Tưởng,
Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
+ Điện thoại: (024) 3559 2222
+ Email:
3
+ Giám đốc: Phạm Thế Hưng
Thông tin về chi nhánh ở Bình Dương:
+ Địa chỉ: Số 11 Thích Quảng Đức, Phường Phú Hịa, Thành Phố Thủ Dầu Một,
Tỉnh Bình Dương
+ Điện thoại: (027) 4389 7292
+ Email:
+ Giám đốc: Nguyễn Cảnh
Thơng tin về văn phịng đại diện:
+ Địa chỉ: 285/24 Cách Mạng Tháng Tám , Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ
Chí Minh
+ Người đại diện: Lê Đình Tú
1.2 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam là một trong số ít các cơng ty kiểm
tốn tại Việt Nam được thành lập bởi các kiểm toán viên đã làm việc nhiều năm cho
các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới (The Big Four).
Công ty được thành lập ngày 09/04/2003 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0302909063 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần
đầu với vốn điều lệ là 6.000.000.000 VND và tên ban đầu là Công ty TNHH Tư vấn
và Kiểm toán CA&A, thay đổi lần thứ 22 ngày 12/11/2018 với số vốn điều lệ gia tăng
lên 10.000.000.000 VND. Cũng vào thời gian đầu này, công ty thành lập chi nhánh ở
Hà Nội để mở rộng thị trường hoạt động.
Ngày 17/09/2007, cơng ty gia nhập vào tập đồn DFK International, đổi tên từ
Cơng ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn CA&A thành Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK
Việt Nam và chính thức trở thành thành viên của hãng kiểm toán quốc tế DFK
International – một hệ thống các công ty kiểm tốn độc lập với hơn 400 văn phịng
và 10.000 nhân viên cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn tại 93 quốc gia.
Cùng năm 2007, DFK Việt Nam được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Việt nam
(SSC) cấp phép cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các tổ chức phát hành, niêm yết và
kinh doanh chứng khoán.
Năm 2009, DFK Việt Nam là một trong số 21 công ty kiểm tốn (bao gồm cả
The Big Four) được Bộ Tài chính lựa chọn để hỗ trợ Bộ trong việc nghiên cứu và cập
nhật các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.
Với sự phát triển không ngừng, DFK Việt Nam tiếp tục mở rộng thị trường
thông qua việc thành lập chi nhánh mới tại tỉnh Bình Dương vào tháng 06/2013, đây
là một trong những tỉnh và thành phố thu hút một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp từ
nước ngoài, người đứng đầu chi nhánh là ông Nguyễn Cảnh.
4
Hiện nay, Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam là thành viên chính thức
của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA).
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của DFK
(Nguồn: Tài liệu lưu tại công ty)
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Hội đồng thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của cơng ty. Định
kỳ, hội đồng thành viên sẽ họp để xem xét lại kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty trong thời gian qua, từ đó đưa ra những kết luận về sự hiệu quả trong hoạt động
của công ty và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cho công ty.
Ban Giám đốc là một bộ phận không thể thiếu trong việc quản lý, điều hành hệ
thống quản trị nội bộ của công ty. BGĐ sẽ trực tiếp giám sát, điều hành các hoạt động
5
chung của tồn cơng ty nhằm đảm bảo đạt được các kế hoạch đã đề ra. Ngồi ra, BGĐ
cịn ký báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty TNHH
DFK Việt Nam trước pháp luật.
Phịng kế tốn gồm có kế tốn trưởng và các nhân viên hành chính kế tốn, có
nhiệm vụ tổ chức nhân sự, bảo vệ tài sản, quản lý nguồn vốn của công ty, cung cấp
các tài liệu thiết yếu. Hơn nữa, phịng hành chính kế tốn cịn hỗ trợ BGĐ trong việc
theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh hàng
ngày, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính nhằm phát hiện và ngăn ngừa
kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty. Mặc dù
khơng trực tiếp tham gia vào q trình kiểm tốn nhưng bộ phận kế tốn góp phần
lớn trong việc đảm bảo việc đi lại, ăn uống, mẫu giấy tờ làm việc và các hồ sơ liên
quan đến cuộc kiểm tốn.
Phịng dịch vụ tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng theo yêu cầu từ BGĐ. Tiến
hành các dịch vụ kế toán, thuế như hướng dẫn cho khách hàng về các chế độ kế toán,
thuế hiện hành, cung cấp các dịch vụ lập báo cáo tài chính, tư vấn tài chính, tín dụng,
lập hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, hồ sơ hồn thuế.
Phịng kiểm tốn nghiệp vụ chia thành ba phịng, trong mỗi phịng kiểm tốn sẽ
chia thành nhiều nhóm kiểm tốn do trưởng nhóm kiểm tốn quản lý, thực hiện toàn
bộ những hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các khách
hàng: tư vấn khách hàng về vấn đề tài chính, thẩm định giá trị tài sản doanh nghiệp,…
Phịng kiểm tốn xây dựng cơ bản chịu trách nhiệm thực hiện kiểm toán các báo
cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục cơng trình hồn thành,
được thực hiện bởi đội ngũ kiểm tốn và kỹ thuật viên có trình độ chun mơn cao,
giàu kinh nghiệm.
Ban kiểm sốt chất lượng sẽ kiểm tra, giám sát, xem xét phạm vi và kết quả
kiểm tốn của các nhóm kiểm tốn để đảm bảo rằng mỗi báo cáo kiểm toán được phát
hành là phù hợp với tình trạng nội tại thực tế của đơn vị được kiểm toán.
1.4 Đặc điểm hoạt động của công ty
1.4.1 Nguyên tắc hoạt động
Công ty luôn cam kết và đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mọi lĩnh vực cung
cấp đến khách hàng. DFK Việt Nam luôn tôn trọng nguyên tắc độc lập, trung thực,
khách quan, bảo mật, tuân thủ các quy định của Nhà nước Việt Nam, các Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam do Nhà nước ban hành cũng như các Chuẩn mực kiểm toán quốc
tế được chấp nhận tại Việt Nam. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, chất lượng dịch vụ
6
cung cấp và uy tín của cơng ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên phải
tuân thủ.
1.4.2 Mục tiêu hoạt động
DFK Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu trở thành một trong những công ty cung
cấp dịch vụ kiểm toán, kế toán, thuế và tư vấn hàng đầu tại Việt Nam thông qua việc
không ngừng nâng cao trình độ chun mơn và giá trị đạo đức ở chính mỗi thành viên
của DFK. Thấu hiểu những mong muốn và nhu cầu của khách hàng, DFK cung cấp
các giải pháp thực tiễn phù hợp với từng khách hàng, nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt
động, gia tăng giá trị doanh nghiệp cho khách hàng. DFK luôn là người bạn đồng
hành, ln chia sẻ kinh nghiệm của mình với khách hàng và sự thành công của khách
hàng luôn là mục tiêu phấn đấu của DFK Việt Nam.
1.4.3 Định hướng phát triển
Với mong muốn đem đến dịch vụ chất lượng tốt nhất cho khách hàng của mình,
Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam đã, đang và sẽ luôn nâng cao trình độ
chun mơn cũng như các kỹ năng cần thiết thơng qua các chương trình đào tạo nội
bộ và cập nhật các kiến thức mới từ bên ngoài nhằm nắm bắt xu thế thời đại, phục vụ
ngày một tốt hơn trong cơng tác kiểm tốn.
DFK với đội ngũ chun gia giàu kinh nghiệm sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển
và mở rộng các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu phát sinh trong tương lai của các doanh
nghiệp. Đón đầu được nhu cầu đó, việc DFK gia tăng vị thế trong ngành trong tương
lai cũng không phải là điều không thể lường trước.
Trong suốt quá trình hoạt động, DFK vẫn ln tìm kiếm những ứng viên có tiềm
năng để đào tạo và kết nạp vào đội ngũ nhân viên của công ty, tập trung vào việc gia
tăng nguồn nhân sự đạt chuẩn cả về số lượng và chất lượng, công ty sẽ có thể tự tin
hơn trong việc tiếp nhận thêm lượng khách hàng mới.
Bên cạnh đó, với sự chuẩn bị vốn ngoại ngữ đáng kể cho đội ngũ nhân viên của
mình, DFK có kế hoạch đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, liên doanh, liên kết với các
đối tác nước ngoài để tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn hơn với mong muốn gia
tăng thị phần, đem lại nguồn thu mới cho cơng ty.
Ngồi ra, DFK tiếp tục nghiên cứu, đầu tư các thiết bị, ứng dụng công nghệ hiện
đại phù hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty, giúp nâng cao năng suất làm việc
của kiểm toán viên, đồng thời mang lại chất lượng cao hơn trong mỗi dịch vụ cung
cấp cho khách hàng. DFK trong tầm nhìn dài hạn sẽ dùng chất lượng để chạm đến
khách hàng và sự nhiệt huyết để giữ chân khách hàng.
7
1.4.4 Đội ngũ nhân viên
Văn phòng DFK tại Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 100 nhân viên chun
nghiệp được đào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính – ngân hàng –
kiểm tốn – kế tốn ở trong và ngồi nước, có kinh nghiệm làm việc nhiều năm cho
các cơng ty kiểm tốn hàng đầu như KPMG, Ernst & Young,… Trong đó có hơn 20
kiểm tốn viên được cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp nhà nước, thạc sỹ, kỹ sư,
chuyên gia đầu ngành với kinh nghiệm và chuyên môn dày dặn chắc chắn sẽ đáp ứng
những yêu cầu cao nhất của khách hàng.
1.4.5 Nguồn khách hàng
Hiện nay, DFK đang cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho hơn 350 khách hàng,
trong đó 70% là các doanh nghiệp tại nước ngồi và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam từ các quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,…
Khách hàng của DFK hoạt động với đa dạng các ngành nghề kinh doanh như
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành xây dựng; ngành vận tải kho bãi; ngành
dịch vụ lưu trú và ăn uống; ngành hoạt động tài chính; ngành kinh doanh bất động
sản; ngành giáo dục và đào tạo;…
Ngồi ra, DFK cịn thực hiện kiểm toán cho 25 khách hàng là các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
1.5 Các dịch vụ cung cấp
1.5.1 Dịch vụ kiểm toán
DFK cung cấp các dịch vụ đảm bảo, bao gồm kiểm toán, soát xét và kiểm tra
các số liệu, các khoản mục và các giao dịch. Thông qua việc cung cấp dịch vụ kiểm
toán và soát xét, DFK đưa ra các khuyến nghị để nâng cao vị thế tài chính của doanh
nghiệp. Dịch vụ kiểm toán bao gồm:
Kiểm toán báo cáo tài chính. Dịch vụ này bao gồm kiểm tốn theo luật định,
sốt xét báo cáo tập đồn và hợp nhất hàng năm, sáu tháng và theo quý.
Kiểm toán trên các thủ tục đã thỏa thuận tập trung cho các yêu cầu quản lý cụ
thể.
Kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư.
8
1.5.2 Dịch vụ kế toán
Trong các doanh nghiệp nhỏ, trung bình hoặc thậm chí lớn, nhân viên chủ yếu
tập trung vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Bên cạnh
việc điều hành doanh nghiệp, các vấn đề tài chính phát sinh hàng ngày thường cần
nhiều thời gian và sự chú tâm của nhà quản lý. Các chuyên gia của DFK có thể giúp
doanh nghiệp qua việc quản lý các hoạt động kế tốn và tài chính hàng ngày. Dịch vụ
kế toán bao gồm:
Cho thuê các vị trí kế tốn.
Lập báo cáo tài chính hàng tháng hoặc hàng quý.
Lập báo cáo kế toán quản trị.
Dịch vụ theo dõi sổ sách kế toán tạm thời, bao gồm tổng hợp sổ cái, đối chiếu
sổ phụ ngân hàng, tài khoản phải thu, khoản phải trả và lập các BCTC.
1.5.3 Dịch vụ tư vấn thuế
Nhận thức được sự phức tạp về những thay đổi và tác động của pháp luật về
thuế, DFK Việt Nam có các chuyên gia về thuế để cung cấp cho doanh nghiệp các
dịch vụ thuế chất lượng cao nhất và giúp doanh nghiệp giảm nghĩa vụ thuế. Dịch vụ
tư vấn thuế bao gồm:
Tư vấn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tư vấn thuế giá trị gia tăng.
Tư vấn khấu trừ thuế.
Tư vấn chuyển giá.
Tư vấn thuế hải quan.
Tư vấn lập kế hoạch về cổ tức, tiền bản quyền hoặc lãi suất.
Việc làm thuế và lợi ích của nhân viên.
Tư vấn sáp nhập và mua lại.
1.5.4 Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp
Kinh doanh tại Việt Nam có nghĩa là doanh nghiệp phải chấp nhận sự thay đổi
thường xuyên của pháp luật, quy tắc và quy định ở đây. Tuy nhiên, các quy định pháp
luật thường phức tạp. Nhận biết rõ điều này, DFK Việt Nam cung cấp dịch vụ hỗ trợ
tư vấn doanh nghiệp toàn diện một cách đầy đủ và chi tiết về việc kinh doanh tại Việt
Nam. Tư vấn doanh nghiệp bao gồm các dịch vụ sau:
Xin cấp giấy phép đầu tư ban đầu và sửa đổi.
Lập kế hoạch kinh doanh và quản lý giao dịch.
Cập nhật bản tin pháp luật.
9
1.5.5 Dịch vụ quản trị rủi ro
Rủi ro là khả năng một sự kiện có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình thực
hiện các mục tiêu chiến lược, mục tiêu hoạt động và mục tiêu tài chính của một doanh
nghiệp. Rủi ro là một phần không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh, tuy
nhiên, việc quản trị rủi ro hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp ít nhiều giảm thiểu được các
tổn thất đó. Quản trị rủi ro là quá trình xác định các loại rủi ro, quyết định lựa chọn
các rủi ro nào cần tránh, cần kiểm soát, cần chuyển giao hoặc các rủi ro nào buộc phải
chấp nhận. Một số dịch vụ quản trị rủi ro của DFK:
Quản trị rủi ro tài chính
Tư vấn và đưa ra các giải pháp về việc quản lý tín dụng của doanh nghiệp nhằm
mục đích giảm thiểu rủi ro, hạn chế mất mát tín dụng. Thơng qua việc đánh giá và
đưa ra các ý kiến tư vấn về quản lý ngân quỹ, bao gồm quản lý tiền mặt, quản lý cơ
cấu vốn, hỗ trợ lập báo cáo đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư,…, DFK có thể giúp
doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả hơn, củng cố một nền tài chính vững mạnh.
Đánh giá và hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
Từ phạm vi hoạt động liên ngành, các chuyên gia DFK Việt Nam có kinh
nghiệm trong việc thực hiện các dự án hoàn thiện hoặc nâng cao hệ thống kiểm soát
nội bộ của doanh nghiệp. Thông qua việc xác định các loại rủi ro liên quan tới doanh
nghiệp, đánh giá mức độ rủi ro và mức độ ảnh hưởng khi các rủi ro này xảy ra liên
quan đến tính chính xác của báo cáo tài chính, tính bảo mật của hệ thống thơng tin,
an ninh mạng cũng như độ tin cậy của dữ liệu. Dựa vào quá trình đánh giá rủi ro của
doanh nghiệp, các chuyên gia DFK Việt Nam sẽ xem xét việc thiết kế và vận dụng
các thủ tục kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, đánh giá xem liệu các thủ tục kiểm
sốt này có được thực hiện phù hợp và thực sự mang lại hiệu quả kiểm soát cho doanh
nghiệp khơng. Sau khi hồn thành các đánh giá, tư vấn viên sẽ hình thành báo cáo
mơ tả rõ ràng các quy trình kinh doanh kèm theo những rủi ro có khả năng xảy ra ở
từng quy trình, đưa ra cách kiểm sốt các rủi ro đó và chuẩn hóa các thủ tục kiểm soát
nội bộ của doanh nghiệp dựa trên các mục tiêu đã định trước.
Tuân thủ pháp luật
Với bề dày kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu rộng về các quy định của pháp luật
Việt Nam, quốc tế và các ngành cơng nghiệp đặc thù; DFK có thể giúp doanh nghiệp
loại bỏ sự nhầm lẫn, hiểu rõ hơn về các quy định liên quan đến loại hình doanh nghiệp,
ngành nghề kinh doanh,… của mình nhằm đáp ứng được việc tuân thủ các quy định
đó. Bên cạnh đó, DFK còn cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ tư vấn hồn thiện các
quy định và chính sách nội bộ của doanh nghiệp.
10
Phịng ngừa gian lận
Một doanh nghiệp khơng có được sự bảo vệ từ chương trình quản trị rủi ro gian
lận sẽ không thể tránh khỏi những tổn thất về doanh thu và uy tín doanh nghiệp. Đơi
khi, sự tổn thất này không chỉ dừng lại ở việc mất mát doanh thu và danh tiếng mà
còn khiến cho cả một doanh nghiệp có thể sụp đổ trong tích tắc. Với kinh nghiệm xây
dựng các biện pháp phòng chống gian lận trong nhiều năm hoạt động, DFK có thể
giúp doanh nghiệp xây dựng quy trình nhận biết rủi ro gian lận, cung cấp các biện
pháp kiểm soát nhằm phát hiện và ngăn ngừa gian lận. Đồng thời, DFK sẽ hỗ trợ
doanh nghiệp thiết lập kế hoạch đối phó với gian lận để khi gian lận thực sự xảy ra,
doanh nghiệp có cơ sở về các quy định để tiến hành điều tra gian lận.
1.5.6 Dịch vụ chuyển giá
DFK Việt Nam cung cấp dịch vụ chuyển giá bao gồm những nội dung sau:
Lập báo cáo thông tin về giao dịch liên kết.
Lập hồ sơ giao dịch liên kết.
Cung cấp biên độ giá thị trường chuẩn.
Lập hồ sơ thỏa thuận trước về giá trong giao dịch liên kết.
Hỗ trợ khách hàng giải trình với cơ quan thuế các vấn đề liên quan đến xác
định giá trong giao dịch liên kết.
11
1.6 Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của DFK Việt Nam
Hiện nay, DFK đang sử dụng chương trình kiểm toán mẫu áp dụng cho kiểm
toán báo cáo tài chính được ký bởi chủ tịch Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam
(VACPA) theo Quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 và có hiệu lực
áp dụng từ ngày 01/01/2020. Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều có chất
riêng trong việc quản lý và điều hành nội bộ, luôn tồn tại sự khác biệt về lĩnh vực
hoạt động kinh doanh cũng như bản chất doanh nghiệp, do đó mà DFK đã linh hoạt
trong việc chỉnh sửa và bổ sung chương trình kiểm tốn mẫu để đảm bảo tính hiệu
quả, tính kinh tế, tính đầy đủ trong việc thu thập bằng chứng kiểm tốn, từ đó gia tăng
chất lượng của cuộc kiểm tốn. Chu trình kiểm tốn được chia thành ba giai đoạn:
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán, giai đoạn tổng hợp,
kết luận và lập báo cáo.
Sơ đồ 1.2: Chu trình kiểm tốn BCTC
(Nguồn: Chương trình kiểm tốn mẫu BCTC của VACPA)
12
1.6.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Ở giai đoạn này, DFK sẽ tìm hiểu những thơng tin sơ bộ về khách hàng và xem
xét năng lực chun mơn của đội ngũ kiểm tốn, nhằm đánh giá mức độ rủi ro của
hợp đồng kiểm toán để đi đến quyết định có đồng ý cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho
khách hàng hay khơng. Tuy nhiên, vấn đề cần tìm hiểu về mỗi khách hàng sẽ khác
nhau phụ thuộc vào khách hàng thuộc nhóm đối tượng khách hàng mới hay thuộc
nhóm khách hàng hiện tại của DFK. Với khách hàng mới, DFK sẽ sử dụng giấy làm
việc “A110 – Chấp nhận khách hàng mới” và sử dụng giấy làm việc “A120 – Chấp
nhận và giữ khách hàng cũ” đối với những khách hàng hiện tại.
Đối với khách hàng mới, DFK sẽ tìm hiểu sơ bộ về đặc điểm hoạt động kinh
doanh của khách hàng:
+ Tìm hiểu về loại hình hoạt động của khách hàng (doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty đại chúng, tổ chức niêm yết, tổ chức
hoạt động phi lợi nhuận,…) và mức độ ảnh hưởng của khách hàng đến lợi ích cơng
chúng.
+ Tìm hiểu về năm thành lập, năm tài chính, ngành nghề kinh doanh, vị thế
trong ngành, các đối thủ cạnh tranh, các khách hàng chính và nhà cung cấp chính.
+ Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của khách hàng, các thành viên chính
trong ban lãnh đạo, các đơn vị trực thuộc, các bên liên quan,…
+ Tìm hiểu về mục tiêu hoạt động của khách hàng, số lượng nhân sự và năng
lực chuyên môn của bộ phận kế toán cũng như khả năng, phong cách điều hành của
ban lãnh đạo. Xem xét mức độ quan tâm của ban lãnh đạo trong việc thiết kế và tổ
chức các hoạt động kiểm sốt nội bộ.
+ Tìm hiểu về chế độ kế toán khách hàng áp dụng, đơn vị tiền tệ sử dụng trong
kế tốn, thơng tin chi tiết về phần mềm kế toán sử dụng, quy chế tài chính.
+ Nắm bắt tình hình kinh doanh và một số thơng tin tài chính quan trọng của
khách hàng trong một vài năm liền kề với năm kiểm toán.
+ Phỏng vấn khách hàng về mục đích kiểm tốn, chi tiết về yêu cầu của khách
hàng. Đồng thời phỏng vấn xem đây có phải là lần đầu tiên khách hàng được kiểm
tốn không, trường hợp những năm trước khách hàng đã được kiểm tốn bởi cơng ty
kiểm tốn khác thì DFK sẽ thu thập thơng tin về cơng ty kiểm tốn và KTV phụ trách
cuộc kiểm tốn trước đây, tìm hiểu thêm về lý do khách hàng thay đổi cơng ty kiểm
tốn trước khi đưa ra quyết định.
13
+ Đánh giá năng lực, sự hiểu biết của đội ngũ kiểm toán viên về ngành nghề
kinh doanh của khách hàng để xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc kiểm tốn,
cũng như xem xét liệu DFK có độc lập và khơng có xung đột về lợi ích trong cuộc
kiểm tốn này hay khơng.
Đối với khách hàng hiện tại, DFK thực hiện một số công việc sau:
+ Cập nhật những thay đổi trong năm của khách hàng so với năm trước, ví dụ
như khách hàng có thay đổi về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, chuẩn
mực và chế độ kế toán áp dụng, quy chế tài chính,…
+ Tìm hiểu về những tin tức có liên quan đến khách hàng thông qua phương tiện
truyền thông phổ biến như internet, báo chí,… để xem xét liệu những tin tức này có
làm gia tăng rủi ro trong việc chấp nhận duy trì khách hàng hay khơng.
+ Xem xét các vấn đề cần lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước.
+ Phỏng vấn khách hàng để thu thập lý do khách hàng muốn có BCTC được
kiểm tốn, ai là người sẽ sử dụng BCTC được kiểm tốn đó, khách hàng có u cầu
gì đối với DFK về dịch vụ cung cấp và ngày phát hành BCTC đã được kiểm toán.
+ Xem xét liệu DFK có đủ nguồn nhân lực chuyên mơn và đảm bảo được tính
độc lập để tiếp tục duy trì thực hiện hợp đồng kiểm tốn với khách hàng khơng.
+ Ngồi ra, DFK cịn đánh giá về tính chính trực của khách hàng thơng qua việc
thu thập, kiểm tra một số vấn đề trọng yếu khác.
Lập hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm kiểm tốn
Sau khi đánh giá rủi ro sơ bộ ban đầu về khách hàng, nếu DFK đồng ý cung cấp
dịch vụ kiểm toán cho khách hàng thì DFK sẽ trao đổi với khách hàng về các điều
khoản của hợp đồng kiểm toán, sau khi cả hai bên thống nhất về các điều khoản trong
hợp đồng kiểm tốn thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
Mặt khác, DFK sẽ tiến hành lựa chọn nhóm kiểm tốn có năng lực chun mơn
cũng như kinh nghiệm kiểm toán trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng nhằm đảm
bảo chất lượng của cuộc kiểm tốn.
Tìm hiểu sâu hơn về khách hàng và đánh giá chung về hệ thống kiểm
sốt nội bộ của khách hàng
KTV tìm hiểu và tổng hợp chi tiết các thông tin chung về khách hàng như loại
hình doanh nghiệp, thành viên chính sở hữu doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức doanh
nghiệp, các hoạt động đầu tư của khách hàng như mua bán chứng khốn, đầu tư vào
cơng ty con, cơng ty liên kết,…, thông tin về ngân hàng mà khách hàng mở tài khoản,
thông tin về các bên cung cấp dịch vụ chuyên môn cho khách hàng.
14
Tìm hiểu về thị trường mục tiêu, vị thế cạnh tranh, các cơng nghệ mà khách
hàng sử dụng có liên quan tới việc sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ, thông
tin về các nguồn nguyên liệu đầu vào, tốc độ tăng trưởng, khả năng tài chính của
khách hàng,…
Tìm hiểu về chính sách và chế độ kế tốn khách hàng đang áp dụng, các chu
trình kinh doanh quan trọng như chu trình doanh thu – phải thu, chu trình mua hàng
– phải trả, chu trình tiền lương, chu trình thu chi tiền,… Bên cạnh đó, KTV cũng tìm
hiểu về hệ thống pháp luật và các quy định có ảnh hưởng đến loại hình kinh doanh
hoặc ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Ngồi ra, tìm hiểu xem khách hàng đã
từng vi phạm pháp luật hay dính vào những vụ kiện tụng, tranh chấp nào khơng.
KTV sốt xét kế hoạch kinh doanh của khách hàng, đánh giá xem liệu BGĐ,
nhân viên cấp cao có phải chịu sự áp lực nào trong việc đạt được mục tiêu đề ra
không. Ban lãnh đạo có mong muốn tối thiểu hóa lợi nhuận để hạn chế nghĩa vụ thuế
không.
Cập nhật những thông tin chung về thực trạng của nền kinh tế như lãi suất ngân
hàng, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát,… và xem xét liệu có yếu tố nào gây ảnh hưởng
lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng không, ảnh hưởng đó có thể dẫn đến
những rủi ro nào cần lưu ý trong q trình kiểm tốn.
Bên cạnh đó, KTV tìm hiểu và thu thập thơng tin về mơi trường kiểm sốt, quy
trình đánh giá rủi ro, hệ thống thơng tin liên quan đến việc trao đổi thông tin, lập và
trình bày BCTC, các hoạt động kiểm sốt, giám sát các kiểm soát của khách hàng
bằng cách sử dụng các thủ tục phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu,…, nhằm mục
đích đánh giá về tính hiện hữu và hữu hiệu trong việc thiết kế và thực hiện kiểm soát
nội bộ của khách hàng. Qua đó, KTV xác định được các rủi ro có sai sót trọng yếu,
nhận định được các khoản mục bị ảnh hưởng, có cơ sở để thiết kế các thủ tục kiểm
toán tiếp theo phù hợp đối với các rủi ro đó. Hơn nữa, thơng qua việc tìm hiểu chi tiết
về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, KTV có thể đề xuất giải pháp khắc
phục những điểm cịn yếu kém trong kiểm sốt nội bộ của khách hàng, giúp khách
hàng nâng cao hiệu quả hoạt động.
Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro
Từ những hiểu biết về khách hàng, KTV sử dụng xét đốn chun mơn của
mình để lựa chọn tiêu chí và tỷ lệ tương ứng ước tính mức trọng yếu tổng thể, đây là
các tỷ lệ gợi ý từ VACPA mà thơng lệ kiểm tốn quốc tế tại Việt Nam thường áp
dụng:
15
Áp dụng tiêu chí Lợi nhuận trước thuế với tỷ lệ từ 5% đến 10% cho những cơng
ty có lợi nhuận cao mà lợi nhuận lại là mối quan tâm lớn nhất của họ như những công
ty cổ phần, công ty niêm yết trên sàn chứng khốn,…
Áp dụng tiêu chí Tổng tài sản với tỷ lệ từ 1% đến 2% khi giá trị tài sản của
doanh nghiệp lớn.
Áp dụng tiêu chí Vốn chủ sở hữu với tỷ lệ từ 1% đến 5% với những doanh
nghiệp mới thành lập, chưa có thu nhập ổn định.
Áp dụng tiêu chí Tổng doanh thu thuần với tỷ lệ từ 0,5% đến 3% đối với những
doanh nghiệp có doanh thu và lợi nhuận cao, lựa chọn doanh thu là yếu tố quan trọng
trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Áp dụng tiêu chí Tổng chi phí với tỷ lệ từ 0,5% đến 3% khi chi phí chiếm tỷ
trọng cao trong doanh thu.
Sau khi xác định mức trọng yếu tổng thể, KTV lần lượt ước tính mức trọng yếu
thực hiện và ngưỡng sai sót khơng đáng kể. Thơng thường, mức trọng yếu thực hiện
sẽ được xác định trong khoảng từ 50% đến 75% mức trọng yếu tổng thể và ngưỡng
sai sót khơng đáng kể được xác định tối đa là 4% mức trọng yếu thực hiện. KTV sẽ
dựa vào ngưỡng sai sót khơng đáng kể này để tập hợp các sai sót, chênh lệch phát
hiện được trong q trình kiểm tốn mà tổng giá trị các sai sót, chênh lệch đó lớn hơn
ngưỡng sai sót khơng đáng kể.
Thơng qua q trình tìm hiểu về khách hàng cũng như môi trường hoạt động
của khách hàng, KTV tổng hợp đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ
BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu, từ đó đưa ra các biện pháp xử lý kiểm tốn phù hợp,
có thể là chỉ thực hiện thử nghiệm cơ bản hoặc kết hợp thực hiện cả thử nghiệm kiểm
soát và thử nghiệm cơ bản hoặc chú trọng vào thủ tục phân tích khoanh vùng kiểm
tra chi tiết,…
Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm tốn
Tổng hợp các nội dung công việc đã thực hiện ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán, xem xét các vấn đề cần lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước và đưa ra các thủ tục
kiểm tốn cần thực hiện trong năm nay. Ngồi ra, KTV cũng xem xét thêm về sự cần
thiết trong việc sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này. Khi họp nhóm kiểm
tốn, nội dung trong bản kế hoạch kiểm toán sẽ được trao đổi chi tiết và thảo luận kỹ
càng giữa các thành viên trong nhóm kiểm tốn nhằm đảm bảo tất cả thành viên nhóm
kiểm tốn đều nắm rõ những vấn đề, yêu cầu của cuộc kiểm tốn.
DFK xây dựng chương trình kiểm tốn mẫu cho từng khoản mục trên BCTC,
tùy vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mỗi khách hàng mà chương trình kiểm
16