Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Biên dịch tài liệu sửa chữa thân vỏ ô tô the repair of vehicle bodies của andrew livesey và alan robinson đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 183 trang )

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................i
TÓM TẮT .................................................................................................................................ii
MỤC LỤC .............................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................xiv
Chương 1

TỔNG QUAN....................................................................................................... 1

1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
1.2. Tình hình thế giới ........................................................................................................... 1
1.3. Tình hình trong nước ...................................................................................................... 3
1.3. Mục đích đề tài ............................................................................................................... 5
1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 5
1.5. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 5
1.6. Giới hạn của đề tài .......................................................................................................... 6
Chương 2

GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU “THE REPAIR OF VEHICLE BODIES” CỦA

TÁC GIẢ ANDREW LIVESAY VÀ ALAN ROBINSON ..................................................... 7
2.1. Giới thiệu về tác giả........................................................................................................ 7
2.2. Giới thiệu về tài liệu “The repair of vehicle bodies”...................................................... 7

iii



Chương 3 XÂY DỰNG TÀI LIỆU SỬA CHỮA THÂN VỎ Ô TÔ ....................................... 9
3.1. Các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ ............................................................................. 9
3.1.1. Công cụ sửa chữa cầm tay ....................................................................................... 9
3.1.2. Công cụ giữ ............................................................................................................ 13
3.1.3. Công cụ cắt ............................................................................................................. 14
3.1.4. Công cụ tháo lắp..................................................................................................... 21
3.1.5. Công cụ đo ............................................................................................................. 25
3.1.6. Thiết bị kéo khung, vỏ xe....................................................................................... 32
3.1.7. Thiết bị hàn ............................................................................................................ 34
3.1.8. Công cụ mài, đánh bóng ........................................................................................ 37
3.1.9. Thiết bị bảo hộ ....................................................................................................... 40
3.2. PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN VỎ ................................................................. 46
3.2.1. Kết cấu thân xe tổ hợp ........................................................................................... 46
3.2.2. Các phương pháp sửa chữa vỏ xe ......................................................................... 49
3.2.3. Các phương pháp hàn trong sửa chữa thân vỏ xe .................................................. 69
3.2.4. Phương pháp kiểm tra thân xe ............................................................................... 94
3.2.5. Phương pháp kéo nắn thân xe tổ hợp ................................................................... 104
3.3. Phương pháp sơn ô tô ................................................................................................. 110
3.3.1. Lý thuyết về sơn ................................................................................................... 110
3.3.2. Vật liệu và thiết bị sửa chữa sơn .......................................................................... 114
3.3.3. Chuẩn bị bề mặt sơn ............................................................................................. 140
3.3.4. Quy trình sơn ........................................................................................................ 142
3.3.5. Đánh bóng và công việc chi tiết cuối cùng .......................................................... 159
iv


3.3.6. Chống gỉ .................................................................................................................. 161
3.3.7. Các lỗi thường gặp trong sơn ơ tơ ........................................................................ 162
Chương 4 TỞNG KẾT .......................................................................................................... 170
4.1. Ưu điểm ...................................................................................................................... 170

4.2. Hạn chế ....................................................................................................................... 170
4.3. Hướng phát triển của đề tài ........................................................................................ 170
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 171

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CAGR: compound annual growth rate
OEM: Original Equipment Manufacturer
DA: duel active
TIG: Tungsten inert gas
MAG: Metal active gas
MIG: Metal inert gas
VOC: volatile organic compound
HVLP: high volume low pressure

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Thị trường sửa chữa tai nạn theo khu vực (đơn vị tỉ USD) ...................................... 2
Hình 1.2. Tỉ lệ nợi địa hóa trung bình ngành ơ tơ các nước ..................................................... 4
Hình 1.3. Tăng trưởng GDP và GDP/người của Việt Nam qua các năm ................................. 5
Hình 1.4. The repair of vehicle bodies...................................................................................... 6
Hình 2.1. Tác giả Andrew Livesay ........................................................................................... 7
Hình 3.1. Mợt số loại búa.......................................................................................................... 9
Hình 3.2. Các loại đe tay......................................................................................................... 10
Hình 3.3. Nạy sửa thân vỏ ...................................................................................................... 11

Hình 3.4. Cơng cụ tạo nếp ...................................................................................................... 12
Hình 3.5. Các cơng cụ giữ ...................................................................................................... 14
Hình 3.6. Các loại đục............................................................................................................. 15
Hình 3.7. Các cơng cụ cắt ....................................................................................................... 17
Hình 3.8. Các loại cưa............................................................................................................. 18
Hình 3.9. Các loại máy khoan ................................................................................................. 19
Hình 3.10. Đầu khoan hàn bấm và nguyên lý sử dụng ........................................................... 19
Hình 3.11. Mũi khoan bước .................................................................................................... 20
Hình 3.12. Mũi khoan coban .................................................................................................. 20
Hình 3.13. Dụng cụ đợt lỗ và đợt vỏ xe .................................................................................. 21
Hình 3.14. Dụng cụ tháo bulơng ............................................................................................. 22
Hình 3.15. Các dạng rãnh vít và đầu tuốc nơ vít .................................................................... 23
vii


Hình 3.16. . Súng bắt vít khí nén ............................................................................................ 24
Hình 3.17. Các dụng cụ tháo chi tiết....................................................................................... 25
Hình 3.18. Các loại thước ....................................................................................................... 27
Hình 3.19. Các cơng cụ đánh dấu ........................................................................................... 29
Hình 3.20. Các loại caliper ..................................................................................................... 30
Hình 3.21. Các loại dưỡng ...................................................................................................... 31
Hình 3.22. Khung kéo đơn ...................................................................................................... 32
Hình 3.23. Khung kéo nắn thân xe ......................................................................................... 33
Hình 3.24. Bợ kích thủy lực .................................................................................................... 33
Hình 3.25. Búa giật ................................................................................................................. 34
Hình 3.26. Súng hàn chốt........................................................................................................ 34
Hình 3.27. Máy hàn vịng đệm ............................................................................................... 35
Hình 3.28. Máy hàn vịng đệm ............................................................................................... 35
Hình 3.29. Bợ hàn MIG .......................................................................................................... 36
Hình 3.30. Bợ hàn oxy-axetylen ............................................................................................. 36

Hình 3.31. Các loại dũa........................................................................................................... 38
Hình 3.32. Các loại máy mài .................................................................................................. 40
Hình 3.33. Găng tay hàn và găng tay cao su........................................................................... 41
Hình 3.34. Quần áo bảo hợ cho thợ sửa thân vỏ (bên trái) và thợ sơn (bên phải) .................. 41
Hình 3.35. Mũ bảo hợ và nón vải ........................................................................................... 42
Hình 3.36. Kính bảo hợ nhẹ, bảo hợ đa năng và mũ hàn ........................................................ 43
Hình 3.37. Giày bảo hợ và ủng cao su .................................................................................... 43
Hình 3.38. Thiết bị thở khí nén ............................................................................................... 44
viii


Hình 3.39. Nút bịt tai và chụp tai ............................................................................................ 45
Hình 3.40. Kết cấu đầu xe ....................................................................................................... 46
Hình 3.41. Kết cấu sàn xe ....................................................................................................... 47
Hình 3.42. Kết cấu thân và nóc xe .......................................................................................... 48
Hình 3.43. Gõ búa vào tấm thép ............................................................................................. 52
Hình 3.44. Cách cầm búa ........................................................................................................ 53
Hình 3.45. Các vết búa trên bề mặt tấm khi gõ búa ................................................................ 53
Hình 3.46. Đập thơ .................................................................................................................. 55
Hình 3.47. Vị trí đập đe tay .................................................................................................... 55
Hình 3.48. Gõ trên đe .............................................................................................................. 57
Hình 3.49. Gõ ngoài đe ........................................................................................................... 57
Hình 3.50. Dũa tay .................................................................................................................. 58
Hình 3.51. Cách âm cửa xe ơ tơ .............................................................................................. 59
Hình 3.52. Gõ ngoài đe và gõ trên đe ..................................................................................... 60
Hình 3.53. Dũa khu vực sửa chữa........................................................................................... 60
Hình 3.54. Cấu tạo chung máy hàn bấm ................................................................................. 70
Hình 3.55. Các giai đoạn hàn bấm .......................................................................................... 73
Hình 3.56. Cấu tạo mối hàn bấm ............................................................................................ 74
Hình 3.57. Các biên dạng điện cực ......................................................................................... 75

Hình 3.58. Hướng dịng điện khi mối hàn sát nhau ................................................................ 76
Hình 3.59. Nguyên lý hàn hồ quang có khí bảo vệ................................................................. 79
Hình 3.60. Kết cấu máy hàn MIG ........................................................................................... 80
Hình 3.61 .Cấu tạo mỏ hàn ..................................................................................................... 81
ix


Hình 3.62. Bảng điều khiển trên bợ ng̀n ............................................................................. 81
Hình 3.63. Bợ cấp dây............................................................................................................. 83
Hình 3.64. Ảnh hưởng của tốc đợ dây .................................................................................... 84
Hình 3.65. Ảnh hưởng của hướng di chuyển và góc đợ mỏ hàn ............................................ 85
Hình 3.66. Các vị trí hàn trên thân xe ..................................................................................... 85
Hình 3.67. Hàn nối .................................................................................................................. 88
Hình 3.68. Hàn gối đầu ........................................................................................................... 89
Hình 3.69. Hàn lỗ .................................................................................................................... 89
Hình 3.70. Hàn điểm ............................................................................................................... 90
Hình 3.71. Hàn chờng điểm .................................................................................................... 90
Hình 3.72. Hàn Chờng ............................................................................................................ 91
Hình 3.73. Gióng các điểm đối xứng ...................................................................................... 95
Hình 3.74. Thiết lập các đường thẳng ..................................................................................... 96
Hình 3.75. Các vị trí cố định thước định tâm trên dầm .......................................................... 97
Hình 3.76. Các trường hợp khung xe bị lệch .......................................................................... 98
Hình 3.78. Thước đo ............................................................................................................... 99
Hình 3.77. Hệ thống đo kết hợp giá đỡ ................................................................................... 99
Hình 3.79. Đo kích thước bằng thước đo trên giá ................................................................ 100
Hình 3.80. Đo đường chuẩn dọc khung xe ........................................................................... 101
Hình 3.81. Đo Kích thước ngang gầm xe ............................................................................. 101
Hình 3.82. Đo kích thước bên trong xe ................................................................................ 102
Hình 3.83. Đo kích thước bên trong xe ................................................................................ 102
Hình 3.84. Đo kích thước khoang capơ ................................................................................ 103

x


Hình 3.85. Đo kích thước cốp xe ......................................................................................... 103
Hình 3.86. Khung kéo ........................................................................................................... 104
Hình 3.87. Phương pháp kéo trực tiếp .................................................................................. 104
Hình 3.88. Phương pháp kéo vector ..................................................................................... 105
Hình 3.89. Xác định hướng và lực va chạm, phương án sửa chữa ....................................... 105
Hình 3.90. Kẹp kéo khung xe ............................................................................................... 106
Hình 3.91. Cố định kẹp và xích ............................................................................................ 107
Hình 3.92. Phương pháp điều chỉnh piston thủy lực khi kéo vector .................................... 107
Hình 3.93. Kéo nắn thân xe sử dụng nhiều cơ cấu kéo trực tiếp .......................................... 108
Hình 3.94. Sửa chữa xe bằng kéo vector .............................................................................. 109
Hình 3.95. Máy đo thể tích ................................................................................................... 111
Hình 3.96. Dụng cụ tạo giấy che .......................................................................................... 117
Hình 3.97. Cách liên kết giấy và băng keo ........................................................................... 118
Hình 3.98. Cấu tạo súng kiểu hút.......................................................................................... 120
Hình 3.99. Súng phun kiểu tự chảy....................................................................................... 121
Hình 3.100. Súng phun áp lực .............................................................................................. 121
Hình 3.101. Kiểu trợn bên trong nắp khí .............................................................................. 122
Hình 3.102. Kiểu trợn bên ngoài nắp khí .............................................................................. 122
Hình 3.103. Cấu tạo súng HVLP .......................................................................................... 124
Hình 3.104. Nắp khí có đờng hờ áp suất ............................................................................... 124
Hình 3.105. Súng HVLP có bình sơn di đợng ...................................................................... 125
Hình 3.106. Súng HVLP kiểu tự chảy .................................................................................. 125
Hình 3.107. Các bợ phận của súng phun tiêu chuẩn ............................................................. 127
xi


Hình 3.108. Nắp khí, vịi phun và kim phun......................................................................... 127

Hình 3.109. Góc đặt súng và khoảng cánh phun .................................................................. 129
Hình 3.110. Phương pháp phun thơng thường...................................................................... 130
Hình 3.111. Phương pháp phun cạnh trước .......................................................................... 130
Hình 3.112. Phương pháp phun tấm lớn ............................................................................... 131
Hình 3.113. Phun trên bề mặt cong ...................................................................................... 131
Hình 3.114. Phun các góc bên ngoài .................................................................................... 132
Hình 3.115. Góc phun tại cạnh góc ngoài............................................................................. 132
Hình 3.116. Góc phun tại cạnh bên trong ............................................................................. 133
Hình 3.117. Phương pháp phun góc bên trong ..................................................................... 133
Hình 3.118. Thứ tự sơn các bợ phận vỏ xe ........................................................................... 134
Hình 3.119. Các ngun nhân lỗi khi súng giật, phun ngắt quãng ....................................... 135
Hình 3.120. Các dạng vệt sơn ............................................................................................... 136
Hình 3.121. Các lỗi trên kim và vịi phun ............................................................................. 137
Hình 3.122. Lỗi trên van khí ................................................................................................. 138
Hình 3.123. Máy đánh bóng chuyển đợng qt .................................................................... 140
Hình 3.124. Cách gắn giấy nhám vào khối tẩy sơn .............................................................. 142
Hình 3.125. . Lớp phủ quá ướt và quá khơ ........................................................................... 151
Hình 3.126. B̀ng phun kết hợp b̀ng sấy ........................................................................ 153
Hình 3.127. Các kiểu nối b̀ng phun sơn và sấy ................................................................ 154
Hình 3.128. Đèn sấy hờng ngoại sóng ngắn ......................................................................... 157
Hình 3.129. Đèn sưởi đứng, vịm và phịng sơn hoàn chỉnh ................................................ 158
Hình 3.130. Lỗi phờng sơn ................................................................................................... 162
xii


Hình 3.131. Sự ngưng tụ hơi nước trên lớp sơn ................................................................... 163
Hình 3.132. Vệt mờ............................................................................................................... 163
Hình 3.133. Phun dạng sợi .................................................................................................... 164
Hình 3.134. Phun khơ ........................................................................................................... 165
Hình 3.135. Phun qua mức ................................................................................................... 165

Hình 3.136. Lỗi nhăn sơn...................................................................................................... 166
Hình 3.137. Lỗi sần da cam .................................................................................................. 167
Hình 3.138. Lỗi châm kim .................................................................................................... 167
Hình 3.139. Lõi chảy sơn ...................................................................................................... 168
Hình 3.140. Lỗi tách lớp ....................................................................................................... 169

xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Mối quan hệ giữa độ dày thép tấm, áp lực và chiều dài tay đòn ....................... 71
Bảng 3.2. Đặc tính hàn kiểu tịnh tiến và kiểu lùi............................................................... 84
Bảng 3.3. Các lỗi thường gặp khi hàn MIG ....................................................................... 86

xiv


Chương 1 TỞNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngành cơng nghiệp kỹ thuật ô tô hiện nay đã và đang phát triển rất mạnh mẽ trên thế
giới và trong nước. Bên cạnh đó việc giáo dục, đào tạo ngành kỹ thuật ô tô đang là xu thế
trong những năm gần đây.
Ở môi trường giáo dục, môn sửa chữa thân vỏ tuy nằm trong chương trình đào tạo
nhưng giáo trình để cho sinh viên học tập còn hạn chế, chủ yếu là sử dụng tài liệu đào tạo kỹ
thuật viên của TOYOTA. Vì lý do đó, chúng tơi chọn đề tài “Biên dịch tài liệu sửa chữa
thân vỏ ô tô” nhằm đổi mới nội dung, phương pháp nghiên cứu học tập dựa trên “The
Repair of Vehicle Bodies” của tác giả Andrew Livesay và Alan Robinson.
1.2. Tình hình thế giới
Quy mô thị trường sửa chữa va chạm ô tô vượt quá 250 tỷ USD vào năm 2020 và dự

kiến sẽ đạt tốc độ CAGR trên 2,5% từ năm 2021 đến năm 2027. Doanh số bán xe tải nhẹ
tăng cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng của ngành.
Chi tiêu ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với hàng hóa cao cấp và tiện nghi
đang chuyển sở thích của khách hàng sang phương tiện cá nhân. Các nhà sản xuất ô tô đang
tham gia vào việc khác biệt hóa sản phẩm và hợp tác với các công ty quốc tế để phục vụ số
lượng lớn người tiêu dùng hơn. Số lượng xe thương mại ngày càng tăng do các hoạt động
thương mại gia tăng đã làm tăng số lượng phương tiện được sử dụng. Sự sẵn có của các ga
ra sửa chữa & dịch vụ ô tô hiện đại trong lĩnh vực sơn, làm đẹp và sửa chữa thân xe sẽ thúc
đẩy nhu cầu thị trường.
Các ý tưởng của các chuyên gia trong ngành ô tô đang được thực hiện nhằm giảm
xác suất tai nạn và giảm số người tử vong trên đường sẽ hạn chế ngành sửa chữa va chạm ô
tô. Ví dụ, việc kết hợp các công nghệ như Hệ thống Hỗ trợ Người lái Nâng cao (ADAS),
cảm biến tránh va chạm và công nghệ radar, cho phép tự động bảo vệ và phanh các phương
tiện đó, do đó giảm xác suất thiệt hại.
1


Nhu cầu về sản phẩm sơn và chất phủ dự kiến sẽ chiếm khoảng 20% thị phần sửa
chữa va chạm ô tô vào năm 2027. Tình trạng tắc nghẽn giao thông ngày càng tăng ở các khu
vực đô thị, dẫn đến các vết lõm và vết xước xe nhỏ sẽ làm tăng nhu cầu về các loại sơn. Các
loại sơn sửa chữa và sơn phủ được sử dụng tại các trung tâm và cửa hàng sửa chữa thân xe
mang lại nhiều lợi ích bao gồm bảo vệ bề mặt và khả năng chống ăn mòn tuyệt vời. Sở thích
của khách hàng ngày càng tăng nhằm khôi phục lại phương tiện sao cho chúng chân thực và
thẩm mỹ sẽ tạo ra cơ hội phát triển cho các loại sơn và chất phủ. Các công ty đang thiết lập
các tiêu chuẩn và kênh phân phối sơn phủ hoàn thiện để phục vụ ngành sửa chữa thân xe ô
tô.
Quy mô thị trường sửa chữa va chạm ơ tơ tại Châu Á Thái Bình Dương được dự báo
sẽ đạt CAGR khoảng 3% đến năm 2027 do các trường hợp tai nạn và va chạm ngày càng
gia tăng trong khu vực. Ví dụ, vào năm 2018, Nhật Bản và Ấn Độ đăng ký số vụ tai nạn
đường bộ cao thứ hai và thứ ba sau Mỹ. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng đường bộ không phù hợp ở

một số quốc gia mới nổi đang làm gia tăng số vụ tai nạn và va chạm.

Hình 1.1. Thị trường sửa chữa tai nạn theo khu vực (đơn vị tỉ USD)

Về xu hướng, nhu cầu tăng cao đối với ô tô hybrid và ô tô điện dự kiến sẽ làm tăng
thêm nhu cầu về các công cụ và phụ tùng thay thế cụ thể được sử dụng trong các loại xe
2


này. Điều này được dự đoán sẽ cải thiện nhu cầu sửa chữa va chạm ô tô. Nhiều nhà bán lẻ ô
tô bán bộ dụng cụ tự làm (DIY) cho những người tiêu dùng thích sửa chữa ô tô tại nhà mà
không cần bất kỳ sự trợ giúp nào. Xu hướng này được quan sát thấy ở nhiều vùng ngoại ô
của Nam Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương.
Ngành công nghiệp ô tô và vận tải là một trong những ngành tiếp xúc nhiều nhất với
đợt bùng phát COVID-19 đang diễn ra và hiện đang ở trong bối cảnh không chắc chắn chưa
từng có. COVID-19 dự kiến sẽ có tác động đáng kể đến chuỗi cung ứng và nhu cầu sản
phẩm trong ngành công nghiệp ô tô. Nhu cầu về phụ tùng xe thương mại dự kiến sẽ giảm
mạnh khi tất cả các dịch vụ không thiết yếu ngừng hoạt đợng.
1.3. Tình hình trong nước
Ngành Ơ tơ ln là ngành mũi nhọn đóng góp lớn vào GDP của các nước lớn trên thế
giới với 3.25% GDP của Mỹ, 5% GDP của Trung Quốc, 4% GDP của Đức và 12% GDP
của Thái Lan. Tại Việt Nam, ngành Ơ tơ cũng chiếm tới 3% GDP cả nước. Chính vì lý do
này mà ngành luôn dành được những sự quan tâm và đối xử đặc biệt từ phía chính phủ. Các
hiệp định thương mại từ trước đến nay luôn có những ngoại lệ dành cho ngành Ơ tơ nhằm
bảo vệ ngành trước sức ép cạnh tranh từ các nước trên thế giới.
Tính tới thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký tổng cộng 15 hiệp định thương mại tự do
với các nước và các khối, trong đó 14 hiệp định đã có hiệu lực tính đến tháng 5/2021. Một
điều khá đặc biệt ở các hiệp định đã ký kết đó là 2 ngành cơng nghiệp như Ơ tơ và Thép
ln được đối xử hết sức đặc biệt.
Thuế nhập khẩu từ một số khu vực giảm về 0%: từ ASEAN kể từ năm 2018 và EU

năm 2029 - Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho thành phần nội địa hóa trên xe để ủng hộ các
nhà sản xuất trước bối cảnh thuế nhập khẩu giảm.

3


Hình 1.2. Tỉ lệ nội địa hóa trung bình ngành ô tô các nước

Cơ hội tăng trưởng còn rất lớn khi tỷ lệ hợ gia đình sở hữu xe ơ tô mới chỉ ở khoảng
2%. Phương tiện di chuyển của người Việt vẫn chủ yếu là xe máy. Trong bối cảnh những
thay đổi về chính sách để thúc đẩy tăng trưởng ngành ô tô được chính phủ chú trọng như
hiện nay, khả năng tiếp cận của người dân đối với sản phẩm ô tô sẽ tăng lên đáng kể. Giá xe
sẽ phù hợp hơn với thu nhập của đại đa số người dân, sự lựa chọn trong phân khúc giá thấp
sẽ trở lên đa dạng hơn trước. Cơ cấu dân số thuộc tầng lớp thượng lưu tăng từ 3% năm 2012
lên 11% năm 2020, cơ cấu tầng lớp trung lưu cũng tăng từ 11% lên 23%. Với việc tăng lên
nhanh chóng của tầng lớp thượng lưu và trung lưu thì nhu cầu tiêu thụ xe ô tô của người
Việt cũng sẽ tăng lên tương ứng. Dự kiến nhu cầu tiêu thụ ô tô sẽ bùng nổ trong giai đoạn
đến năm 2025.

4


Hình 1.3. Tăng trưởng GDP và GDP/người của Việt Nam qua các năm

1.3. Mục đích đề tài
Nhằm tạo thêm nguồn tài liệu tham khảo, giới thiệu những phương pháp, quy trình
được sử dụng trong tài liệu, nhằm đổi mới nợi dung, phương pháp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là dịch và biên soạn tài liệu, ngoài ra còn tham khảo một số
tài liệu liên quan tới sửa thân vỏ ô tô.

1.5. Đối tượng nghiên cứu
Tài liệu “The Repair of Vehicle Bodies” của tác giả Andrew Livesay và Alan
Robinson.

5


Hình 1.4. The repair of vehicle bodies

1.6. Giới hạn của đề tài
Do theo định hướng của đề tài cũng như điều kiện hạn chế về kiến thức và thời gian
thực hiện có hạn nên trong 18 chương của cuốn sách chúng tôi chỉ lựa chọn và biên dịch
những nội dung liên quan đến mục đích sửa chữa thân vỏ và sơn ô tô.

6


Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU “THE REPAIR OF VEHICLE BODIES” CỦA
TÁC GIẢ ANDREW LIVESAY VÀ ALAN ROBINSON
2.1. Giới thiệu về tác giả

Hình 2.1. Tác giả Andrew Livesay

Andrew Livesey là thành viên của Viện Công nghiệp ô tô và Viện Kỹ sư Cơ khí, ông
tham gia vào lĩnh vực kỹ thuật ô tô với tư cách là một giảng viên và mợt nhà văn. Ơng đã
giảng dạy và quản lý các chương trình Ơ tơ thể thao của Đại học Oxford Brookes tại
Brooklands và thiết lập các chương trình đào tạo đại học rất thành cơng cho McLaren. Ơng
ấy là tác giả của một số cuốn sách về xe cơ giới và hiện đang giảng dạy tại Đại học Kent và
điều hành cơng ty riêng của mình, Andrew Livesey Consulting Ltd.
Alan Robinson trước đây là Trưởng bộ phận về Thân xe và Sửa chữa Thân xe, đồng

thời là Điều phối viên Khóa học về Năng lực Thân xe CGLI 398 và Thân xe CGLI 385 tại
Gateshead College.
2.2. Giới thiệu về tài liệu “The repair of vehicle bodies”
Cuốn sách này bao gồm các nguyên tắc và kỹ thuật sẽ giúp bạn phát triển các kỹ
năng cần thiết để thực hiện việc sửa chữa và hoàn thiện lại thân xe hiệu quả. Tài liệu này là
bài đọc cần thiết cho tất cả những người tham gia vào công việc sửa chữa thân xe hoặc đánh

7


giá bảo hiểm, cũng như cho những người phục chế xe chuyên nghiệp và những người đam
mê DIY làm việc trong việc phục chế hoặc điều chỉnh xe hơi cổ điển và hiện đại.
Cuốn sách bao gồm 18 chương:
1 Cấu trúc của xe
2 Sức khỏe, an toàn và môi trường
3 Dụng cụ cầm tay và dụng cụ điện
4 Vật liệu được sử dụng trong thân xe
5 Quy trình tạo hình kim loại
6 Đánh dấu và đo lường
7 Phương pháp nối
8 Phương pháp hàn mềm và hàn cứng
9 Hàn khí, cắt và hồ quang plasma
10 Hàn điện trở
11 Hàn hồ quang kim loại bằng tay
12 Hàn hồ quang được che chắn bằng khí
13 Kỹ thuật thủ công và sửa chữa thiệt hại do tai nạn nhỏ
14 Sửa chữa thiệt hại do tai nạn lớn
15 Bố trí cho xưởng đồng sơn
16 Vật liệu composite gia cường
17 Sơn ô tô

18 Nghiên cứu điển hình

8


Chương 3 XÂY DỰNG TÀI LIỆU SỬA CHỮA THÂN VỎ Ô TÔ
3.1. Các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ
3.1.1. Cơng cụ sửa chữa cầm tay
3.1.1.1. Búa gò
Búa gị được sử dụng nhiều hơn bất kỳ công cụ nào khác trong sửa chữa thân vỏ.
Công dụng chính của búa là để làm phẳng và hoàn thiện bề mặt vỏ xe sau khi nó đã được
đập thơ về hình dạng u cầu. Búa phải có bề mặt bằng phẳng và không có vết, phải được
mài nhẵn và không có nhựa đường, sơn và sơn lót, những chất này dễ dàng dính vào bề mặt
làm việc trong quá trình sử dụng. Búa gò chỉ được thiết kế để sử dụng cùng với đe tay,
không được sử dụng để đục hoặc công việc khác khiến để lại dấu vết hoặc làm hỏng bề mặt
của búa, vì nếu mặt của búa bị có dấu vết, các dấu sẽ in lên bề mặt của vỏ xe.

Hình 2.2. Một số loại búa: a) búa gò tiêu chuẩn với hai mặt phẳng, b) búa gò một mặt phẳng và
một mặt cong, c) búa một mặt phẳng và một đầu nhọn

3.1.1.2. Đe tay
Đây là những khối thép được đúc hoặc rèn khuôn, được xử lý nhiệt để cung cấp đợ
cứng chính xác. Hình dạng của các khối đe tay được thiết kế để cung cấp bề mặt làm việc có
độ bóng cao, thích hợp để sử dụng trên nhiều biên dạng được tìm thấy trên thân xe. Chúng

9


được sử dụng cùng với búa gò, có chức năng như giá đỡ hoặc đe để làm phẳng bề mặt của
các tấm bị hư hỏng.


Hình 2.3. Các loại đe tay: a) đe tay hai đầu, b)đe tay tiện ích, c) đe tay đa năng, d) đe tay hình gót,
e) đe tay hình ngón, f) đe hình ngón dẹp, g) đe tay có rãnh, h) đe mặt lưới, i) đe tay tròn

3.1.1.3. Nạy
Những công cụ này được làm từ thép cao cấp đã được rèn và xử lý nhiệt. Phần đầu
của nạy được sử dụng giống như một cái đe tay khi dùng kết hợp với búa. Nạy tương tự như
khối đe tay nhưng được thiết kế để sử dụng trong không gian hẹp nơi không thể cầm khối đe
tay thông thường, ví dụ: giữa khung cửa và vỏ ngoài. Đầu nạy, đóng vai trò là đe tay, phải
được giữ sạch sẽ và không có lớp vật liệu cách âm để tạo sự tiếp xúc giữa kim loại với kim
10


loại khi được sử dụng cùng với búa. Nạy cũng có thể đưa vào giữa các tấm hai mặt để đẩy
vết lõm.

Hình 2.4. Nạy sửa thân vỏ

11


3.1.1.4. Tạo hình

Hình 2.5. Công cụ tạo nếp: a) công cụ tạo gờ, b) máy dập tấm cửa, c) dụng cụ tạo nếp gấp

Dụng cụ tạo gờ là một công cụ di động, vận hành bằng tay được thiết kế để tạo các
gờ hoặc cạnh trên tấm vỏ mới hoặc đã sửa chữa, tạo ra khớp nối bằng phẳng vừa khít.
Máy dập tấm cửa là một công cụ đặc biệt để uốn các mặt bích khi thay tấm cửa.
Trước tiên bằng cách uốn mặt bích thành góc nhọn và sau đó siết chặt hoặc gấp mép mặt
bích vào khung cửa. Trong quá sử dụng, nên thay thế các miếng đệm nylon cứng để tránh

làm hỏng bề mặt tấm cửa.
Dụng cụ tạo nếp gấp được sử dụng khi tạo mối nối bằng tay giữa hai tấm kim loại.
Phần đáy của dụng cụ được làm lõm xuống để đặt vào mối nối, mối nối khi đó được lờng
vào nhau hình chữ U. Gõ búa và nếp gấp tạo ra dần dần. Các mối nối có rãnh này có thể
được sử dụng khi gắn các tấm phẳng lớn.

12


3.1.2. Công cụ giữ
Kềm kẹp tấm là một loại kềm có mục đích là khóa vào tấm kim loại với kìm chết,
giúp cho việc lắp ráp khung vỏ và hàn dễ dàng hơn nhiều.
Kẹp hàn có tay cầm chắc chắn giúp giữ các bộ phận chắc chắn trong lúc hàn. Hàm có
độ mở rộng và khe hở ở giữa giúp cho thợ hàn tầm nhìn tối đa và dễ dàng tiếp cận khu vực
hàn.
Kìm chết chữ C có độ mở hàm rộng với diện tích kẹp tương đối nhỏ, tạo ra áp lực mà
không làm hỏng bề mặt kim loại. Nó cho phép tầm nhìn làm việc chính xác trong các khu
vực hạn chế và trên các cấu trúc phức tạp như bệ cửa.
Mơng kẹp hàn có hình khối khoảng 25 mm và sử dụng đai ốc cánh bướm và thanh ép
có trục vít để kẹp chặt các tấm kim loại với nhau ở cạnh một cách đồng đều, chỉ để lại một
khoảng trống nhỏ cho phép mối hàn và kim loại hàn lấp đầy. Sau khi hai phần được hàn với
nhau, nới lỏng đai ốc cánh bướm, tháo mông kẹp khỏi các tấm kim loại để hàn vị trí còn lại.
Kết quả cuối cùng là mối hàn đẹp, ít khi cần tới mài. Kẹp này lý tưởng khi sửa chữa sàn,
cửa, hoặc khi lắp ráp các tấm mới.
Hệ thống cố định tấm kim loại tạm thời, hệ thống giữ kim loại tấm, là một tập hợp
các chốt, được lắp đặt bằng kìm đặc biệt, nhanh chóng và dễ dàng kẹp các tấm với nhau
trước khi hàn, dán hoặc tán đinh. Các đinh rút sẽ giữ chắc chắn phần khung và các bộ phận
khác. Loại đinh rút này được sử dụng khi không thể tiếp cận không gian phía sau của vật
được hàn. Đinh rút 3 mm có một chốt mở rộng, khi được lắp vào tấm kim loại và thả ra, sẽ
tạo ra độ chắc chắn khi giữ hơn 8 kg (18 lb). Thân đinh có độ sâu 12 mm để kẹp mặt bích và

đầu đinh rút. Để lắp hoặc tháo, cần phải có kìm để thắng lực đàn hồi.

13


×