Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Chuyên đề ô tô điện đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 120 trang )

TĨM TẮT
Ngày nay khi mà sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã làm cho cuộc
sống con ngƣời trở nên thuận tiện. Để đáp ứng nhu cầu đi lại cho con ngƣời ô tô đã ra
đời, trải qua hàng thế kỉ ô tô đã trở thành phƣơng tiện quan trọng không thể thiếu trong
cuộc sống ngày nay. Tuy vậy trong những năm gần đây khi mà nhiệt độ Trái Đất dần
nóng lên ngun nhân chính xuất phát từ việc phát thải

từ các hoạt động sản xuất

công nghiệp và từ các phƣơng tiện giao thông. Khi mà những vấn đề liên quan đến môi
trƣờng đang ngày càng đƣợc quan tâm thì những giải pháp xanh cũng bắt đầu đƣợc đề
xuất, với ƣu điểm hồn tồn khơng phát thải

xe điện đƣợc cho là giải pháp hoàn hảo

để thay thế cho xe chạy nhiên liệu hóa thạch. Ơ tơ điện đang là xu thế của thế giới, nhiều
quốc gia phát triển ở châu Âu, Mỹ, Trung Quốc,... dần chuyển sang sử dụng ơ tơ điện. Có
vẻ nhƣ đây là một tƣơng lai sẽ đƣợc hiện thực hóa, việc tập trung sản xuất ơ tơ điện có
nghĩa là các hãng xe sẽ phải cơ cấu lại việc sản xuất các mẫu xe động cơ đốt trong và
từng bƣớc thay thế chúng trong dài hạn.
Do đó, việc sử dụng xe điện đã và đang cho thấy ƣu điểm vƣợt trội so với các động
cơ truyền thống về giảm nồng độ khí thải độc hại. Với mong muốn tìm hiểu và nghiên
cứu kỹ hơn về những kiến thức về ơ tơ điện, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài
“Chuyên đề ô tô điện”.
Trong q trình nghiên cứu cũng gặp khơng ít khó khăn cũng nhƣ ảnh hƣởng của
dịch Covid-19, nhóm chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp
ý, chỉ bảo từ quý thầy, bạn bè.

ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i
TÓM TẮT .......................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................xiii
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ................................................................................................ 1
1.1 Lý do chọn đề tài........................................................................................................ 1
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.5 Cấu trúc nội dung đề tài ............................................................................................. 3
Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ Ô TÔ ĐIỆN........................................................................ 4
2.1 Lịch sử phát triển xe điện ........................................................................................... 4
2.2 Xu hƣớng phát triển xe điện trên thế giới ................................................................... 7
2.3 Xu hƣớng phát triển xe điện tại Việt Nam ................................................................ 10
Chƣơng 3. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XE ĐIỆN ............................................ 14
3.1 Cấu tạo chung của xe điện ........................................................................................ 14
3.1.1 Cấu tạo .............................................................................................................. 14
3.1.1 Các kiểu bố trí động cơ trên xe điện .................................................................. 15
3.2 Động cơ điện sử dụng trên ô tô điện ......................................................................... 18
3.2.1 Truyền động của động cơ điện một chiều (DC motor) ....................................... 18

iii


3.2.1.1 Tổng quan về truyền động bằng động cơ điện DC ...................................... 18

3.2.1.2 Cấu tạo động cơ điện một chiều .................................................................. 20
3.2.1.3 Nguyên lý hoạt động động cơ điện một chiều ............................................. 24
3.2.1.4 Đặc tính của động cơ điện một chiều .......................................................... 27
3.2.1.5 Ƣu và nhƣợc điểm ...................................................................................... 29
3.2.2 Truyền động động cơ cảm ứng (IM) .................................................................. 30
3.2.2.1 Tổng quan về truyền động bằng động cơ cảm ứng ...................................... 30
3.2.2.2 Cấu tạo động cơ cảm ứng ........................................................................... 31
3.2.2.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ cảm ứng ................................................ 32
3.2.2.4 Điều khiển động cơ cảm ứng ...................................................................... 34
3.2.2.5 Đặc tính của động cơ cảm ứng .................................................................... 37
3.2.2.6 Ƣu và nhƣợc điểm ...................................................................................... 39
3.2.3 Truyền động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu............................................ 40
3.2.3.1 Tổng quan về truyền động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu ................ 40
3.2.3.2 Cấu tạo động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu ............................................. 41
3.2.3.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu .................. 43
3.2.3.4 Biến tần động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu ............................................ 43
3.2.3.5 Đặc tính của động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu ..................................... 43
3.2.3.6 Ƣu và nhƣợc điểm ...................................................................................... 44
3.2.4 Truyền động động cơ một chiều không chổi than nam châm vĩnh cửu (PM
BLDC) ....................................................................................................................... 45
3.2.4.1 Tổng quan về truyền động động cơ không chổi than ................................... 45
3.2.4.2 Cấu tạo động cơ PM BLDC ........................................................................ 46
3.2.4.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ BLDC.................................................... 47
3.2.4.4 Đặc tính của động cơ PM BLDC ................................................................ 49
3.2.4.5 Ƣu và nhƣợc điểm ...................................................................................... 51
iv


3.2.5 Truyền động động cơ từ trở thay đổi (Switched Reluctance Motor - SRM) ....... 51
3.2.5.1 Tổng quan về truyền động động cơ từ trở thay đổi ...................................... 52

3.2.5.2 Cấu tạo động cơ từ trở thay đổi ................................................................... 53
3.2.5.3 Nguyên lý hoạt động động cơ từ trở thay đổi .............................................. 56
3.2.5.4 Đặc tính của động cơ từ trở thay đổi ........................................................... 58
3.2.5.5 Ƣu và nhƣợc điểm của từ trở thay đổi ......................................................... 59
3.2.6 So sánh các loại động cơ ................................................................................... 60
3.3 Hệ thống pin trên xe điện ......................................................................................... 61
3.3.1 Giới thiệu về các loại pin ................................................................................... 61
3.3.2 Giới thiệu về Pin Li-ion – loại pin đƣợc các nhà sản xuất ô tô điện sử dụng nhiều
nhất hiện nay .............................................................................................................. 63
3.3.2.1 Lịch sử phát triển của pin Lithium-ion ........................................................ 65
3.3.2.2 Cấu tạo của pin Lithium-ion ....................................................................... 65
3.3.2.3 Nguyên lý hoạt động của pin Lithium-ion ................................................... 67
3.3.3 Dung lƣợng pin ô tô điện ................................................................................... 68
3.3.4 Sạc pin ô tô điện ................................................................................................ 69
3.3.4.1 Các cấp độ sạc ô tô điện.............................................................................. 69
3.3.4.2 Các chuẩn cắm sạc ô tô điện ....................................................................... 70
3.4 Hộp số...................................................................................................................... 75
3.5 Hoạt động của ô tô điện............................................................................................ 77
Chƣơng 4. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRÊN XE ĐIỆN.................................................... 79
4.1 Phanh tái sinh ........................................................................................................... 79
4.1.1 Giới thiệu hệ thống phanh tái sinh ..................................................................... 79
4.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh tái sinh .............................................. 79
4.1.3 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phanh tái sinh ....................................................... 83
4.2 Xe tự hành................................................................................................................ 83
v


4.2.1 Cấp độ lái tự động của xe tự hành...................................................................... 84
4.2.2 Tổng quan về hệ thống Autopilot trên xe Tesla.................................................. 85
4.2.3 Cách hệ thống autopilot vận hành ...................................................................... 86

4.2.4 Hạn chế của tính năng Autopilot........................................................................ 89
Chƣơng 5. XE ĐIỆN CĨ LÀ SỰ THAY THẾ HOÀN HẢO CHO XE CHẠY NHIÊN
LIỆU HÓA THẠCH ...................................................................................................... 90
5.1 Ƣu điểm của xe điện so với ô tô sử dụng động cơ đốt trong ..................................... 90
5.2 Nhƣợc điểm của ô tô điện......................................................................................... 92
5.3 Một số mẫu xe điện hiện nay .................................................................................... 96
5.3.1 Nissan Leaf ....................................................................................................... 96
5.3.2 Tesla Model 3.................................................................................................... 98
5.3.3 Chevrolet Bolt EV ............................................................................................. 99
5.3.4 VinFast VF e34 ............................................................................................... 101
Chƣơng 6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ....................................................................... 104
6.1 Kết luận ................................................................................................................. 104
6.2 Những khó khăn tồn động ...................................................................................... 104
6.3 Đề xuất................................................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 106

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
AC

Alternative Current

Dòng điện xoay chiều

AI

Artificial Intelligence


Trí tuệ nhân tạo

AWD

All Wheel Drive

Dẫn động tất cả các bánh xe

BLDC

Brushless Direct Current

Dòng điện một chiều không chổi than

CCS

Combined Charging System

Hệ thống sạc kết hợp

CPU

Central Processing Unit

Bộ điều khiển trung tâm

DC

Direct current


Dòng diện một chiều

EM

Electric motor

Động cơ điện

EMF

Electromotive Force

Suất điện động cảm ứng

EV

Electric vehicle

Xe điện

FWD

Front Wheel Drive

Dẫn động cầu trƣớc

GPU

Graphics Processing Unit


Bộ xử lý đồ họa

HEV

Hybrid Electric Vehicle

Xe điện lai

ICE

Internal Combustion Engine

Động cơ đốt trong

ICEV

Internal Combustion Engine Vehicle

Xe sử dụng động cơ đốt trong

IM

Induction Motor

Động cơ cảm ứng

IPM

Interior Permanent Magnet


Nam châm vĩnh cửu cực ẩn

LIB

Lithium-Ion Battery

Pin Lithium-Ion

LCO

Lithi coban oxit

Cơng thức hóa học: LiCoO2

PM

Permanent Magnet

Nam châm vĩnh cửu

PMSM Permanent Magnet Synchronous Motor Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu
PWM

Pulse Width Modulation

Điều chế độ rộng xung

RAM

Random Access Memory


Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

vii


RMF

Rotating Magnetic Field

Từ trƣờng quay

RWD

Rear Wheel Drive

Dẫn động cầu sau

SRM

Switched Reluctance Motor

Động cơ từ trở thay đổi

SPM

Surface Permanent Magnet

Nam châm vĩnh cửu cực trên bề mặt


SUV

Sport Utility Vehicle

Dòng xe thể thao đa dụng

UPS

Uninterruptible Power Supply

Bộ lƣu trữ điện

Ký hiệu

Ý nghĩa

f

Tần số (Hz)

K

Hằng số cuộn dây

n

Tốc độ động cơ (vòng/phút)

n1


Tốc độ từ trƣờng quay stator (vòng/phút)

n2

Tốc độ trƣợt (vòng/phút)

p

Số cặp cực

Nr

Số cực của rotor

Ns

Số cực của stator

q

Số pha

T

Số lần chuyển của mỗi pha

V

Suất điện động sinh ra trong động cơ cảm ứng (V)


Φ

Từ thông (Wb)

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Xe điện năm 1899 ............................................................................................ 4
Hình 2.2: Xe điện là phƣơng tiện của tầng lớp thƣợng lƣu ............................................... 5
Hình 2.3: Thomas Edison và xe điện của ơng năm 1913 .................................................. 5
Hình 2.4: Các mẫu ơ tơ điện trong tƣơng lai ..................................................................... 9
Hình 2.5: Xe bt Vinbus của VinFast ........................................................................... 11
Hình 2.6: VinFast VF e34 .............................................................................................. 12
Hình 3.1: Cấu tạo tổng qt của một chiếc ơ tơ điện hiện nay ........................................ 14
Hình 3.2: Mơ hình bố trí một động cơ truyền động cầu sau ............................................ 15
Hình 3.3: Mơ hình bố trí hai động cơ truyền động AWD................................................ 16
Hình 3.4: Mơ hình bố trí hai động cơ cho 2 bánh xe riêng biệt ....................................... 17
Hình 3.5: Kiểu truyền động motor đặt trong bánh xe ...................................................... 18
Hình 3.6: Mơ hình cơ bản của hệ truyền động động cơ điện một chiều .......................... 19
Hình 3.7: Cấu tạo của động cơ điện một chiều ............................................................... 20
Hình 3.8: Mặt cắt ngang của động cơ điện một chiều ..................................................... 20
Hình 3.9: Sơ đồ phân loại các loại động cơ DC .............................................................. 21
Hình 3.10: Động cơ DC kích từ độc lập ......................................................................... 21
Hình 3.11: Động cơ DC kích từ song song ..................................................................... 22
Hình 3.12: Động cơ DC kích từ nối tiếp ......................................................................... 22
Hình 3.13: Động cơ DC kích từ hỗn hợp ........................................................................ 23
Hình 3.14: Động cơ DC nam châm vĩnh cửu .................................................................. 23
Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều................................ 24
Hình 3.16: Một hình động cơ DC đơn giản .................................................................... 24

Hình 3.17: Lực điện từ sinh ra trên cuộn dây.................................................................. 25
ix


Hình 3.18: Khi cuộn dây vng góc với từ trƣờng mơ-men quay gần nhƣ bằng khơng .. 25
Hình 3.19: Cuộn thứ 2 đƣợc cấp điện khi cuộn thứ nhất vuông góc từ trƣờng ................ 26
Hình 3.20: Động cơ DC có nhiều cuộn dây và lõi thép bên trong ................................... 26
Hình 3.21: Đƣờng đặc tính tốc độ - mơ-men xoắn và dịng điện phần ứng của động cơ
DC kích từ nối tiếp ......................................................................................................... 27
Hình 3.22: Đặc tính mơ-men xoắn - tốc độ của động cơ DC kích từ song song .............. 28
Hình 3.23: Cấu hình cơ bản của truyền động động cơ cảm ứng ...................................... 30
Hình 3.24: Cấu tạo của động cơ cảm ứng ....................................................................... 31
Hình 3.25: Mặt cắt ngang của động cơ cảm ứng ............................................................. 31
Hình 3.26: Cấu tạo của rotor lồng sóc trong động cơ cảm ứng ....................................... 32
Hình 3.27: Cách tạo ra từ trƣờng quay trong stator động cơ cảm ứng ............................. 33
Hình 3.28: Ba giai đoạn của bộ biến tần gián tiếp........................................................... 35
Hình 3.29: Đặc tính tốc độ - mô-men xoắn của động cơ cảm ứng khi chƣa đƣợc điều
khiển .............................................................................................................................. 37
Hình 3.30: Đặc tính tốc độ - mô-men xoắn và khả năng vận hành của động cơ cảm ứng
khi điều khiển bằng phƣơng pháp VVVF ....................................................................... 38
Hình 3.31: Mơ hình cơ bản truyền động động cơ PMSM ............................................... 40
Hình 3.32: Cấu tạo động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu............................................... 41
Hình 3.33: Một số kiểu sắp xếp nam châm trong rotor của động cơ PMSM ................... 41
Hình 3.34: Đặc tính tốc độ - mơ-men - cơng suất của động cơ PMSM ........................... 44
Hình 3.35: Mơ hình hệ thống của truyền động động cơ PM BLDC ................................ 45
Hình 3.36: Cấu tạo động cơ một chiều khơng chổi than ................................................. 46
Hình 3.37: Mặt cắt ngang của động cơ BLDC có nam châm gắn trên bề mặt rotor ......... 47
Hình 3.38: Cấu tạo đơn giản của động cơ DC khơng chổi than nam châm vĩnh cửu ....... 48
Hình 3.39: Sơ đồ đơn giản hóa nguyên lý hoạt động của động cơ PM BLDC ................. 48
x



Hình 3.40: Sơ đồ hoạt động của các pha và cảm biến Hall của động cơ BLDC .............. 49
Hình 3.41: Đặc tính hiệu suất - mơ-men xoắn so với cƣờng độ dịng điện của động cơ PM
BLDC ............................................................................................................................ 50
Hình 3.42: Đƣờng đặc tinh tốc độ -moomen xoắn của động cơ PM BLDC .................... 50
Hình 3.43: Mơ hình cơ bản của hệ truyền động bằng động cơ từ trở thay đổi ................. 52
Hình 3.44: Cấu tạo của động cơ từ trở thay đổi .............................................................. 53
Hình 3.45: Cách quấn dây của động cơ từ trở thay đổi ................................................... 53
Hình 3.46: Mặt cắt ngang: (a) Động cơ từ trở thay đổi 3 pha 6/4 cực, (b) Động cơ từ trở
thay đổi 4 pha 8/6 cực .................................................................................................... 54
Hình 3.47: Mặt cắt ngang động cơ từ trở thay đổi 3 pha 12/10 cực, stator cực đơi.......... 55
Hình 3.48: Mặt cắt ngang động cơ từ trở thay đổi 3 pha 6/8 cực rotor nằm ngoài ........... 55
Hình 3.49: Cấp điện pha A và độ tự cảm của các pha ..................................................... 56
Hình 3.50: Thứ tự quay của rotor quay theo chiều kim đồng hồ ..................................... 57
Hình 3.51: Đặc tính tốc độ - mơ-men xoắn của SRM ..................................................... 58
Hình 3.52: Biểu đồ so sánh độ bền và mật độ năng lƣợng của các công nghệ pin đƣợc sử
dụng trên ơ tơ điện ......................................................................................................... 63
Hình 3.53: Một tế bào pin của hãng ơ tơ điện Tesla........................................................ 64
Hình 3.54: Một module pin với khoảng hơn 400 tế bào pin ............................................ 64
Hình 3.55: Một bộ pin hồn chỉnh .................................................................................. 64
Hình 3.56: Cấu tạo của pin lithium-ion .......................................................................... 66
Hình 3.57: Nguyên lý hoạt động của pin lithium-ion ...................................................... 67
Hình 3.58: Các chuẩn cắm sạc của ô tô điện ở một số thị trƣờng trên thế giới ................ 70
Hình 3.59: Trạm sạc ơ tơ điện của Tesla ........................................................................ 71
Hình 3.60: Một trạm sạc của VinFast vừa lắp đặt ........................................................... 74
Hình 3.61: Mơ hình trạm sạc kết hợp bãi đậu xe của VinFast ......................................... 74
xi



Hình 3.62: Tiến độ xây dựng trạm sạc của VinFast ........................................................ 75
Hình 3.63: Hộp số của ơ tơ điện Volkswagen ................................................................. 76
Hình 3.64: Hoạt động cơ bản của ơ tơ điện..................................................................... 77
Hình 4.1: Hoạt động của phanh tái sinh.......................................................................... 80
Hình 4.2: Dòng năng lƣợng khi phanh thƣờng và phanh tái sinh .................................... 80
Hình 4.3: Đồ thị thể hiện phần trăm năng lƣợng phanh tiêu hao ở các tốc độ của xe ...... 81
Hình 4.4: Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa phần trăm năng lƣợng phanh và công suất
phanh ............................................................................................................................. 82
Hình 4.5: Hệ thống camera, cảm biến và radar của Tesla Model 3 ................................. 87
Hình 4.6: Tầm hoạt động của các camera, cảm biến và radar của xe Tesla ..................... 87
Hình 4.7: Vi xử lý của Tesla .......................................................................................... 88
Hình 5.1: Giá thành chế tạo một EV so với một ICEV ................................................... 94
Hình 5.2: Nissan Leaf 2020............................................................................................ 97
Hình 5.3: Tesla Model 3................................................................................................. 98
Hình 5.4: Chevrolet Bolt EV 2022 ............................................................................... 100
Hình 5.5: VinFast VF e34 ............................................................................................ 102

xii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: So sánh các loại động cơ sử dụng cho ô tô điện.............................................. 60
Bảng 5.1: Thông số kỹ thuật Nissan Leaf 2020 .............................................................. 97
Bảng 5.2: Thông số kỹ thuật Tesla Model 3 ................................................................... 98
Bảng 5.3: Thông số kỹ thuật Chevrolet Bolt EV 2022 .................................................. 100
Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật VinFast VF e34 ............................................................... 102

xiii



Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài
Ô nhiễm khơng khí, sự nóng lên tồn cầu và sự cạn kiệt nhanh chóng của các nguồn
dầu mỏ trên Trái đất hiện đang là những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu. Chất lƣợng
khơng khí tại các thành phố lớn trên thế giới ln trong tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng.
Một trong những nguyên nhân đƣợc cục Biến đổi khí hậu đƣa ra là do lƣợng khí thải từ
các phƣơng tiện giao thông.
Sự phát triển của động cơ đốt trong (ICE), đặc biệt ô tô là một trong những thành
tựu vĩ đại nhất của cơng nghệ hiện đại. Ơ tơ đã có những đóng góp to lớn cho sự phát
triển của xã hội hiện đại bằng việc đáp ứng nhiều nhu cầu di chuyển trong cuộc sống
hàng ngày. Sự phát triển nhanh chóng của ngành cơng nghiệp ơ tơ, khơng giống nhƣ bất
kỳ ngành công nghiệp nào khác, đã thúc đẩy sự tiến bộ của loài ngƣời từ một xã hội
nguyên thủy lên một nền công nghiệp phát triển cao. Ngành công nghiệp ô tô và các
ngành công nghiệp khác phục vụ nó tạo thành xƣơng sống của nền kinh tế thế giới và sử
dụng phần lớn dân số lao động.
Tuy nhiên, số lƣợng lớn ô tô đang đƣợc sử dụng trên khắp thế giới đã và đang tiếp
tục gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho môi trƣờng và cuộc sống con ngƣời. Ơ nhiễm
khơng khí đƣợc các chun gia về mơi trƣờng ví nhƣ những kẻ giết ngƣời thầm lặng. Khí
thải từ động cơ diesel trong xe tải, tàu thuyền, thiết bị dùng trong nông nghiệp... gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngƣời. Ơ nhiễm khơng khí trở thành nỗi ám ảnh
tại các đô thị lớn. Các chun gia nhận định, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thông
gây ra chiếm tỉ lệ khoảng 70%. Hoạt động giao thơng chiếm tới gần 85% lƣợng khí
carbon monoxit (CO) có khả năng gây nhiễm độc cấp và nhiều chất độc hại khác.
Đứng trƣớc vấn đề ô nhiễm khơng khí và tình trạng nóng lên tồn cầu, xe chạy bằng
năng lƣợng điện hoặc xe hybrid với các ƣu điểm nhƣ khơng thải khói bụi, khơng gây
tiếng ồn khi lƣu thơng đƣợc coi nhƣ một giải pháp hữu ích cho bài tốn mơi trƣờng, thay
thế các phƣơng tiện dùng nhiên liệu hóa thạch truyền thống.
Trong những năm gần đây, các hãng ô tô lớn trên thế giới dần ngƣng nghiên cứu
công nghệ cải tiến động cơ đốt trong truyền thống mà thay vào đó đẩy mạnh thực hiện
1



các hoạt động nghiên cứu và phát triển xe điện (EV), xe điện hybrid (HEV) và xe chạy
bằng pin nhiên liệu. Ngay cả những hãng công nghệ lớn nhƣ Apple, Xiaomi...cũng bắt
đầu lấn sân sang thị trƣờng ô tô điện .
Ơ tơ điện là một khái niệm đƣợc nhắc đến rất nhiều trong những năm gần đây tuy
nhiên việc tiếp xúc và nghiên cứu ô tô điện ở trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh thì chúng em chƣa có nhiều cơ hội. Những năm gần đây, nhà trƣờng
cũng trang bị ngày càng nhiều xe ô tô điện nhƣ xe Renault Zoe và mới đây nhất là Tesla
Model 3. Xe điện là một công nghệ mới mà chúng em chƣa đƣợc tiếp cận và do đó các
yếu tố cấu thành nên một chiếc ô tô điện, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại
động cơ điện là những yếu tố quan trọng giúp chúng em hiểu rõ hơn về xe điện. Vì vậy
đề tài “Chuyên đề ô tô điện” sẽ là dịp để chúng em tìm hiểu về ơ tơ điện - phƣơng tiện
xanh sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi trong tƣơng lai.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu sự ra đời và các kiến thức cơ bản về ô tô điện nhƣ các loại động cơ sử
dụng trên ô tô điện, pin ô tô điện và các công nghệ phát triển trên ơ tơ điện. Từ đó có cái
nhìn tổng quan về ô tô điện phƣơng tiện thay thế cho ô tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch
truyền thống.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Xe chạy hoàn toàn bằng năng lƣợng điện EV (Electric Vehicle).
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đồ án nghiên cứu chủ yếu về cấu trúc của ơ tơ điện .
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài chúng em vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
 Tìm kiếm tra cứu tài liệu nƣớc ngồi
 Biên dịch tài liệu tìm đƣợc

2



 Đƣợc giảng viên hƣớng dẫn tìm kiếm, thu thập thơng tin từ Internet, sau đó chọn lọc,
phân tích, tổng hợp để đƣa ra đƣợc những thơng tin chính xác.
1.5 Cấu trúc nội dung đề tài
 Chƣơng 1. Tổng quan: Trình bày về lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tƣợng và các
phƣơng pháp nghiên cứu đề tài.
 Chƣơng 2. Khái qt về ơ tơ điện: Trình bày lịch sử phát triển ô tô điện và xu hƣớng
phát triển ô tô điện trên thế giới và Việt Nam.
 Chƣơng 3. Cấu tạo và hoạt động của xe điện: Giới thiệu tổng quan về xe điện, nghiên
cứu về các loại động cơ điện và pin đƣợc sử dụng trên xe điện.
 Chƣơng 4. Công nghệ trên xe điện: Giới thiệu công nghệ phanh tái sinh và xe tự
hành.
 Chƣơng 5. Ơ tơ điện là sự thay thế hồn hảo cho ô tô chạy nhiên liệu hóa thạch: so
sánh ô tô điện với ô tô sử dụng động cơ đốt trong.
 Chƣơng 6. Kết luận và đề xuất: Kết luận đề tài và đề xuất hƣớng phát triển nghiên
cứu trong tƣơng lai về ô tô điện.

3


Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ Ô TÔ ĐIỆN
2.1 Lịch sử phát triển xe điện
Vào giữa thế kỷ 19, năm 1828, Ányos Jedlik, một ngƣời Hungary, ngƣời đã phát
minh ra loại động cơ điện sơ khai, đã tạo ra một mẫu ô tô nhỏ chạy bằng loại động cơ
mới. Năm 1834 tại Vermont, Thomas Davenport đã phát minh ra động cơ điện DC đầu
tiên của Mỹ.
Mặc dù Thomas Davenport là một trong những ngƣời đầu tiên lắp động cơ điện vào
một chiếc xe, nhƣng chiếc xe điện theo nghĩa thông thƣờng đã khơng đƣợc phát triển cho
đến khoảng năm 1891[1].


Hình 2.1: Xe điện năm 1899 [2]
Do những hạn chế về mặt kỹ thuật, tốc độ tối đa của những chiếc xe điện đầu tiên
này là khoảng 32 km/h. Vào đầu năm 1900, ơ tơ điện có một số lợi thế so với các đối thủ
cạnh tranh nhƣ không tạo ra rung động, mùi hôi và tiếng ồn. Không cần phải chuyển số
nhƣ ơ tơ chạy xăng. Ơ tơ điện phổ biến ở những khách hàng giàu có, những ngƣời chỉ sử
dụng chúng trong giao thông thành phố. Xe ô tô chạy bằng dầu cần có tay cầm để khởi
động động cơ ở phía trƣớc, cần có lực khởi động cịn xe điện thì khơng. Xe điện thƣờng
đƣợc bán là phƣơng tiện phù hợp với phụ nữ lái xe do vận hành dễ dàng hơn. Do đó,
đƣợc dán nhãn là “ơ tơ dành cho phụ nữ”.

4


Hình 2.2: Xe điện là phương tiện của tầng lớp thượng lưu [2]
Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, 40% ô tô ở Mỹ chạy bằng hơi nƣớc, 38% chạy
bằng điện và 22% chạy bằng xăng. Những chiếc ô tô điện đƣợc thiết kế lộng lẫy, sang
trọng. Đƣợc sản xuất dành cho tầng lớp thƣợng lƣu. Việc bán ô tô điện đạt đỉnh cao vào
năm 1912. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo ra nhu cầu lớn về xe điện ở Anh và Châu
Âu.

Hình 2.3: Thomas Edison và xe điện của ông năm 1913 [2]

5


Sau thành công ấy, ô tô điện bắt đầu mất dần vị thế. Vào những năm 20 của thế kỷ
19, cơ sở hạ tầng đƣờng bộ đƣợc cải thiện mở ra các con đƣờng giữa các thành phố của
Mỹ. Để sử dụng những con đƣờng này, cần phải có một phƣơng tiện có phạm vi hoạt
động lớn hơn phạm vi hoạt động của ơ tơ điện. Việc tìm ra trữ lƣợng dầu lớn ở Texas,

Oklahoma và California đã tạo ra nguồn cung cấp nhiên liệu dồi giàu. Những chiếc ô tơ
chạy bằng xăng giờ đây đã có thể đi xa hơn và nhanh hơn những chiếc ô tô điện tƣơng
đƣơng. Năm 1912, ô tô chạy bằng xăng trở nên dễ lái hơn do Charles Kettering phát minh
ra “bộ khởi động” điện cho động cơ đốt trong. Bộ giảm thanh giảm tiếng ồn, đƣợc phát
minh bởi Hiram Percy Maxim vào năm 1897. Cuối cùng, việc bắt đầu sản xuất hàng loạt
ô tô xăng dầu do Henry Ford khởi xƣớng với giá thành rẻ hơn rất nhiều so với xe điện.
Henry Ford đã biến ô tô sử dụng động cơ đốt trong trở thành loại xe dẫn đầu thị trƣờng,
nhãn hiệu Ford tạo ra một cơn bão lớn về nhu cầu xe xăng dầu ở Mỹ [1].
Vào ngày 31 tháng 7 năm 1971, ô tô điện trở thành phƣơng tiện đầu tiên con ngƣời
lái trên mặt trăng và vì vậy nó trở nên đặc biệt so với tất cả các loại ô tơ khác. Đó là
Phƣơng tiện di chuyển trên Mặt trăng, đƣợc triển khai lần đầu tiên trong sứ mệnh Apollo
15. “Moon Buggy” đƣợc phát triển bởi các công ty Boeing và Delco Electronics.
Cuộc khủng hoảng năng lƣợng những năm 70 và 80 đã dẫn đến sự quan tâm trở lại
đối với ơ tơ điện. CARB (Ban Tài ngun Khơng khí California) thúc đẩy các chính sách
bảo vệ mơi trƣờng. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng để sạc ô tô, tăng cƣờng khuyến khích
mua hàng và khuyến khích khái niệm xanh trong đời sống cộng đồng có thể khơi phục
mức độ phổ biến của ô tô điện vào thế kỷ 19. Các nhà sản xuất ô tô đã phát triển các mẫu
điện, bao gồm cả xe tải Chrysler TEVan, xe bán tải Ford Ranger EV, GM EV1 và xe bán
tải S10 EV, hatchback Honda EV Plus, Nissan Altra EV Miniwagon và Toyota RAV4
EV.
Trong suốt những năm 1990, ngƣời tiêu dùng Mỹ ít quan tâm đến các loại xe tiết
kiệm nhiên liệu hoặc thân thiện với mơi trƣờng, họ ƣa thích các loại xe thể thao đa dụng
giá cả phải chăng. Các nhà sản xuất ô tô Mỹ đã chọn tập trung các dòng sản phẩm của
họ vào xe tải, loại xe có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với các loại xe nhỏ đƣợc Nhật Bản
và Châu Âu ƣa chuộng.

6


Hãng ô tô điện của California, Tesla Motors, năm 2004 đã bắt đầu phát triển mẫu

Tesla Roadster, lần đầu tiên đƣợc giao cho khách hàng vào năm 2008. Tesla Roadster là
chiếc xe điện đầu tiên thích hợp cho các đƣờng cao tốc của Mỹ và đƣợc sản xuất hàng
loạt. Từ năm 2008 đến tháng 12 năm 2011, hơn 2.100 xe đã đƣợc bán tại 31 quốc gia.
Tesla cũng là ngƣời đầu tiên giới thiệu pin lithium-ion trong sản xuất xe hơi của mình và
Roadster là chiếc xe đầu tiên có phạm vi hoạt động lớn hơn 320 km trong một lần sạc và
có thể đạt tốc độ trên 200 km/h.
Vào tháng 6 năm 2012, công ty Tesla Motors bắt đầu cung cấp mẫu xe Tesla S
(sedan). Model này đã cứu công ty đang trên đà phá sản. Model S là một chiếc xe sang
trọng dành cho cả gia đình. Model cơ bản đi kèm với pin cho phép phạm vi hoạt động lên
đến 258 km, nhƣng Tesla Motors cũng cung cấp pin có dung lƣợng lớn hơn có phạm vi
hoạt động lên đến 370 km và thậm chí lên đến 483 km.
Và từ đầu những năm 2010 trở lại đây, hàng loạt các hãng xe lớn trên thế giới bắt
đầu cuộc đua sản xuất xe điện, hƣớng đến việc sử dụng các loại xe thân thiện với môi
trƣờng và tiết kiệm nhiên liệu và chi phí. Tiêu biểu các mẫu xe bán chạy nhƣ Nissan
Leaf, Renault Zoe, Mitsubishi i-MiEV, BMW i3, GM Chevrolet Bolt EV. Vào đầu năm
2020 Tesla Model 3 vƣợt qua Nissan Leaf trở thành mẫu xe điện đƣợc bán tốt nhất thế
giới với hơn 500.000 chiếc đƣợc bán ra vào tháng 5 năm 2020 và Tesla cũng đã trở thành
nhà sản xuất ô tô điện đầu tiên đạt đƣợc cột mốc sản xuất chiếc xe điện thứ 1 triệu vào
tháng 3 năm 2020 [1].
2.2 Xu hƣớng phát triển xe điện trên thế giới
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm khơng khí ngày
càng nghiêm trọng, nhiên liệu hóa thạch - nguồn nhiên liệu ngày càng cạn kiệt, do đó xu
hƣớng và nhu cầu sử dụng những phƣơng tiện giao thông chạy bằng điện cũng tăng lên
trông thấy. Tƣơng lai không xa, rất có thể ơ tơ điện sẽ là phƣơng tiện “thống trị” những
cung đƣờng trên khắp thế giới.
Theo báo cáo của InsideEVs.com, tại thị trƣờng Mỹ, doanh số xe điện năm 2019
tăng 21% so với năm 2018, tƣơng ứng số lƣợng xe điện bán ra đạt trên 200.000 chiếc.
Trong đó, Tesla Model 3 là chiếc xe điện duy nhất tạo nên cơn sốt ở Mỹ trong năm 2019
khi "đè bẹp" các đối thủ, với số lƣợng bán ra lên đến 160.000 chiếc.
7



Tại Châu Âu, tính đến hết tháng 6 năm 2020, lƣợng xe điện bán ra xấp xỉ 195.000
chiếc, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2019. Na Uy là nƣớc dẫn đầu với số xe điện bán ra
là 36.500 xe, chiếm tới 37% số lƣợng xe đăng ký mới của nƣớc này. Iceland - quốc gia
láng giềng xếp thứ hai với 19%, Thuỵ Điển đứng thứ ba với 8%.
Các quốc gia trên thế giới hiện đang có xu hƣớng loại bỏ dần các phƣơng tiện chạy
bằng nhiên liệu hóa thạch, đồng thời khuyến khích các phƣơng tiện sử dụng nhiên liệu
sạch. Singapore có kế hoạch loại bỏ dần các phƣơng tiện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch
vào năm 2040; đồng thời khuyến khích các phƣơng tiện sử dụng nhiên liệu sạch nhƣ hỗ
trợ mức phí đăng ký lên tới 20.000 đô la Singapore; đồng thời sẽ tăng đầu tƣ xây dựng
các trạm sạc điện lên 28.000 trạm vào năm 2030…
Năm 2030 là thời hạn mà rất nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Nhật
Bản, các nƣớc trong khu vực châu Âu... đặt ra để loại bỏ xe chạy bằng nhiên liệu hóa
thạch (xăng/dầu diesel) và thay bằng xe điện hồn tồn (EV), xe lai điện (hybrid hoặc
hybrid plug-in).
Chính phủ Nhật Bản đã lên kế hoạch loại bỏ hoàn tồn các loại ơ tơ chạy xăng mới
kể từ giữa thập niên 2030 nhằm đáp ứng mục tiêu về giảm phát thải khí CO2. Theo đó,
tồn bộ các loại ơ tô mới đƣợc bán tại Nhật từ giữa thập niên 2030 sẽ chỉ là ô tô điện
hoặc xe điện lai (hybrid). Đây là kế hoạch của Chính phủ Nhật nhằm thực hiện những
bƣớc đi cụ thể hƣớng tới mục tiêu trở thành quốc gia trung hịa khí carbon vào năm 2050.
Hàn Quốc đặt mục tiêu đến năm 2030 nâng lƣợng ô tô thân thiện với môi trƣờng sử
dụng trong nƣớc lên 7,85 triệu xe và hƣớng tới trung hịa khí CO2 vào năm 2050.
Chính phủ New Zealand đang xem xét kế hoạch cắt giảm khí thải ơ tơ đầy tham
vọng, hƣớng đến hồn thành mục tiêu khơng phát thải vào năm 2050.
Từ năm 2030, Anh sẽ cấm bán ô tô và xe tải chạy bằng xăng và diesel mới, sớm
hơn 5 năm so với kế hoạch trƣớc đó. Đây là một phần của “cuộc cách mạng xanh” mà
Thủ tƣớng Boris Johnson đang thực hiện để cắt giảm lƣợng khí thải xuống mức 0 vào
năm 2050.
Pháp cũng cam kết loại bỏ xe chạy xăng và dầu diesel mới khỏi thị trƣờng vào năm

2040.
8


Nếu nhƣ 20 năm trƣớc Thái Lan đặt mục tiêu trở thành thủ phủ sản xuất xe hơi của
Đông Nam Á thì giờ đây đích đến mới nhất của xứ chùa Vàng chính là trở thành trung
tâm sản xuất ơ tô điện và xe máy điện hàng đầu của ASEAN trong vòng 5 năm tới.
Đối với Singapore, quốc đảo này đã công bố rằng họ dự định loại bỏ dần các loại xe
chạy bằng xăng và diesel vào năm 2040, đồng thời đƣa ra một số ƣu đãi cho ngƣời mua
xe điện và cam kết xây dựng thêm các trạm sạc.
Indonesia cũng đang tìm cách đạt đƣợc mục tiêu là các sản phẩm điện khí hóa
chiếm 20% tổng sản lƣợng xe sản xuất vào năm 2025, cụ thể là 2.200 ô tô điện, 711.000
xe hybrid và 2,1 triệu xe máy điện.

Hình 2.4: Các mẫu ơ tơ điện trong tương lai [3]
Xe điện là khái niệm đã có từ lâu và đƣợc nhiều hãng xe nhỏ thực hiện dƣới dạng
concept hoặc dự án nhỏ. Mãi đến khi Tesla cùng những sản phẩm khai phá đầy thành
công nhƣ Roaster năm 2006, Model S, Model X các năm sau đó xuất hiện và thống trị thị
trƣờng Mỹ, việc sản xuất xe điện mới đƣợc các hãng xe chú trọng.
Hiện tại, toàn bộ các tên tuổi lớn của ngành cơng nghiệp ơ tơ tồn cầu đều đã có
chiến lƣợc phát triển xe điện rõ ràng, từng bƣớc thay thế một phần hoặc hoàn toàn sản
phẩm sử dụng động cơ đốt trong. GM mới đây tuyên bố sẽ đầu tƣ 27 tỷ USD cho việc
phát triển các sản phẩm xe “xanh”, trong khi Volkswagen còn mạnh tay hơn với khoản
đầu tƣ lên tới 86 tỷ USD.
Chƣa dừng ở đó, nhiều hãng cịn tun bố ngừng phát triển động cơ đốt trong, thậm
chí chấm dứt kinh doanh các loại xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong vài năm tới,
General Motors (GM) cho biết tập đoàn này đang từng bƣớc chuyển đổi và sẽ chỉ bán các
sản phẩm ô tô điện vào năm 2035. Tƣơng tự GM, Ford cũng đặt mục tiêu tất cả các loại
9



xe của hãng bán ở châu Âu vào năm 2030 sẽ là xe chạy điện. Volkswagen tuyên bố rằng
70% sản lƣợng của hãng sẽ là điện vào năm 2030. Thƣơng hiệu xe sang Anh quốc Jaguar cũng sẽ chỉ bán ô tô điện vào năm 2025, trong khi khoảng 3 năm sau đó Lotus
thuộc sở hữu của Geely sẽ hồn thành danh mục sản phẩm ô tô điện phân phối trên thị
trƣờng. Bên cạnh đó, Volvo cho biết sẽ chỉ phát triển xe điện từ năm 2030.
Ngoài ra phải kể đến Trung Quốc, là thị trƣờng lớn nhất thế giới đối với các loại
phƣơng tiện nhƣ xe khách, xe buýt và xe tải do đó, có nhiều nhà sản xuất xe điện riêng
nhƣ BYD Auto, Geely, Great Wall Motors và Chery.
Hãng tƣ vấn Wood MacKenzie dự báo, đến năm 2035, cứ 9 xe ơ tơ bán ra sẽ có 1 xe
chạy điện, nâng tổng số xe điện lên con số 125 triệu xe. Tổ chức Bloomberg New Energy
Finance cũng đƣa ra dự báo đến năm 2022 hoặc sớm hơn, xe điện sẽ rẻ bằng xe chạy
xăng, khi ấy thị trƣờng và doanh số xe điện sẽ càng tăng mạnh hơn nữa.
Ngay trong tháng 12, Apple, gã khổng lồ công nghệ cho thấy đang dấn thân vào
ngành công nghiệp ô tô với dự án sản xuất xe hơi tự lái có tên gọi Project Titan. Apple
đặt mục tiêu sản xuất xe tự lái dùng pin với công nghệ độc quyền của hãng vào năm
2024.
Dự kiến đến 2030, số ô tô điện trên toàn cầu đạt gần 140 triệu xe và chiếm khoảng
7% tổng số phƣơng tiện [3].
2.3 Xu hƣớng phát triển xe điện tại Việt Nam
Tại Việt Nam, thực trạng ô nhiễm khơng khí đã đến hồi cảnh báo, Chính phủ đã đề
nghị Bộ Giao thông Vận tải nghiên cứu giải pháp thắt chặt kiểm sốt khí thải với cả ơ tô,
xe máy. Trên thực tế, mới đây một dự án lớn về xe bus điện cơng nghệ cao đã chính thức
đƣợc cấp phép và chuẩn bị đi vào hoạt động tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và Phú Quốc
ngay trong năm 2020. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh cũng đã có 1 số trạm sạc pin cơng
cộng cho xe điện đƣợc thí điểm triển khai từ phía doanh nghiệp.
Xe bus điện của VinFast đã đƣợc cấp phép và chuẩn bị đi vào hoạt động tại Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh và Phú Quốc trong năm nay. Nếu nói về lợi ích của xe điện thì trực
quan nhất là khả năng tiết kiệm chi phí. Xe điện có chi phí vận hành thấp hơn rất đáng kể

10



so với xe truyền thống sử dụng động cơ đốt trong, bao gồm cả xe cả chi phí nhiên liệu và
sửa chữa [3].

Hình 2.5: Xe buýt Vinbus của VinFast [3]
Bên cạnh đó, Nghị định 57/2020 có hiệu lực từ 10/07/2020 đã mở cửa thu hút các
doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất xe điện, xe hybrid, xe sử dụng nhiên liệu sinh học và khí
thiên nhiên (gọi chung là xe xanh) tại Việt Nam. Cụ thể, linh kiện nhập khẩu phục vụ sản
xuất xe xanh đƣợc hƣởng thuế 0%, đồng thời áp dụng cho các công ty sản xuất linh kiện
và phụ tùng, thay vì chỉ bó hẹp với các doanh nghiệp sản xuất ô tô nhƣ trƣớc đây.
Trong khoảng 10 năm nay, ngành xe điện tại Việt Nam dù chỉ tập trung vào nhóm
xe 2 bánh, song cũng có tăng trƣởng mạnh với ƣớc tính khoảng 700.000 xe đƣợc bán ra
chỉ trong năm 2019, và tổng số lƣợng xe điện trên thị trƣờng có thể đã lên tới 5 triệu xe.
Không chỉ các doanh nghiệp trong nƣớc mà cả các thƣơng hiệu lớn trong ngành xe máy
điện thế giới nhƣ YADEA cũng đã mang xe điện tới Việt Nam [3].
Trong sự bùng nổ trong thị trƣờng ô tô điện trong những năm gần đây, thƣơng hiệu
ô tô Việt Nam cũng đã tham gia tìm cho mình một vị thế. Với kế hoạch phát triển sản
phẩm chất lƣợng và xây dựng cơ sở hạ tầng thích hợp cho xe điện trên toàn quốc,
VinFast đã nhận đƣợc sự quan tâm lớn của cộng đồng khi ra mắt 3 mẫu ô tô điện đầu tay
VF e34, VF e35 và VF e36.

11


Hình 2.6: VinFast VF e34 [18]
Đến cuối năm 2021, hàng ngàn chiếc ô tô điện sẽ lăn bánh trên khắp các tỉnh, thành
phố tại Việt Nam. Điều đó nghe nhƣ giấc mơ nhƣng sẽ sớm trở thành hiện thực, khi mẫu
xe điện đầu tay của VinFast với tên gọi VF e34 đã nhận đƣợc lƣợng đơn đặt hàng khổng
lồ 3.692 chiếc chỉ sau 12 tiếng mở bán. Cho đến nay, số lƣợng đơn đặt xe vẫn đang

không ngừng tăng lên. Xe sẽ bắt đầu đƣợc bàn giao từ tháng 11/2021.
VinFast VF e34 là mẫu ô tô điện thuộc phân khúc C-SUV. Lựa chọn mẫu xe điện
đầu tiên thuộc phân khúc đang thu hút rất nhiều sự quan tâm này khiến VinFast dễ tiếp
cận khách hàng hơn. Dần dần, hãng xe Việt sẽ mở rộng sang các phân khúc khác khi VF
e34 đã có đƣợc niềm tin từ ngƣời tiêu dùng.
VF e34 nhanh chóng thuyết phục đƣợc khách hàng trong nƣớc. Thứ nhất, VinFast
đã gây dựng đƣợc chỗ đứng thƣơng hiệu trong 2 năm qua. Tiếp theo, mẫu ô tô điện có
hàm lƣợng cơng nghệ cao, sở hữu nhiều tính năng thơng minh nhƣ: học và ghi nhớ thói
quen sử dụng, ra lệnh giọng nói bằng tiếng Việt, cùng khơng gian nội thất rộng rãi, hiện
đại, trang bị tính năng an toàn đầy đủ, động cơ điện dùng pin lithium-ion tiên tiến...Cuối
cùng với mức giá niêm yết hợp lý so với các dòng xe trong phân khúc sử dụng động cơ
xăng, VF e34 trở thành lựa chọn đáng giá.
Trong chiến lƣợc phủ sóng ơ tơ điện siêu tốc của VinFast, một hệ thống cơ sở hạ
tầng phù hợp đã đƣợc VinFast sớm nhận ra và nghiên cứu triển khai trong một thời gian
12


dài trƣớc khi giới thiệu mẫu ô tô điện đầu tiên ra thị trƣờng. Một hệ sinh thái xe điện
hoàn chỉnh với các trạm sạc tiêu chuẩn đang đƣợc xây dựng để phục vụ ngƣời sử dụng
trên khắp cả nƣớc. VinFast đã lên kế hoạch phủ khắp 63 tỉnh, thành phố với 40.000 cổng
sạc từ nay đến cuối năm. Những trạm sạc này đƣợc phân bố khắp 100% các đƣờng cao
tốc/quốc lộ huyết mạch và tại các trung tâm thƣơng mại, khu chung cƣ, văn phòng, cửa
hàng xăng dầu… để khách hàng thuận tiện sử dụng. Thiết bị sạc đa dạng và hiện đại theo
tiêu chuẩn Châu Âu, đáp ứng hành trình thuận tiện và an tâm cho khách hàng. Bên cạnh
đó, ơ tơ điện Vinfast cịn có thể sạc đƣợc tại nhà với bộ chuyển đổi (Adapter) tƣơng thích
với mạng lƣới điện sinh hoạt. Nhờ đó, ngƣời sử dụng xe điện có thể sạc đƣợc xe tại bất
cứ nơi đâu. Việc sử dụng xe điện khi đó thậm chí cịn tiện lợi hơn xe xăng bởi khơng phải
tìm trạm tiếp nhiên liệu và tận dụng đƣợc lợi thế của nguồn điện gia đình [3].
Nhanh nhạy nắm bắt xu thế, VinFast trở thành hãng xe tiên phong trên thị trƣờng ô
tô điện tại Việt Nam. Hai năm là khoảng thời gian “thần tốc” để một thƣơng hiệu xe mới

nhƣ VinFast tiếp cận những công nghệ đang là xu hƣớng và dẫn đầu trên thế giới để cho
ra mắt mẫu ô tơ điện đầu tiên của mình. Xe xanh và cơng nghệ tự lái là tƣơng lai của
ngành công nghiệp ô tơ tồn cầu.
Khơng chỉ gói gọn trong thị trƣờng trong nƣớc, VinFast còn đƣa xe điện vƣơn tầm
quốc tế khi hai mẫu SUV sắp ra mắt của thƣơng hiệu này sẽ đƣợc bán song song tại cả
Mỹ, Canada và Việt Nam. Các mẫu xe này đều đƣợc kiểm định nghiêm ngặt và đƣợc
đánh giá an toàn với điểm số cao nhất từ các tổ chức uy tín tại Mỹ và châu Âu nhƣ
NHTSA, Euro NCAP. Hãng xe Việt đồng thời cũng đã đƣợc cấp phép thử nghiệm công
nghệ tự lái trên đƣờng phố tại bang California, Mỹ [3].

13


×