Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KHCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.74 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
PHẦN I: THU THẬP DỮ LIỆU
1. Hành chính:
Họ tên bệnh nhân: PHAN THỊ NGỌC LIÊN Tuổi: 1941

Phái:Nữ

Nghề nghiệp: Hưu trí
Địa chỉ: 495 Lê Văn Sỹ, phường 2, quận Tân Bình, TPHCM.
Ngày vào viện: 16h35 ngày 21 tháng 08 năm 2014
2. Lý do nhập viện: sốt vào ngày thứ 2 của bệnh
3. Chẩn đoán:
* Cấp cứu : sốt siêu vi, tăng huyết áp
* Khoa nội cơ xương khớp : sốt chưa rõ nguyên nhân, THA, ĐTĐ type II
4.Bệnh sử: Ba ngày nay bệnh nhân mệt,đau đầu, sốt 38 độ vào buổi chiều
khỏang 17giờ mỗi ngày, ăn ngày 3 chén cháo, uống khoảng 1000ml ngày, tiểu
hơi khó, đường huyết dao động từ 150 đến 190mg/dl,chiều nay 18giờ sốt cao
hơn kèm mê mệt, bênh nhân có sử dụng thuốc nhưng khơng rõ loại-> nhập
viện.
5.Tiền căn:
* Cá nhân: Cách nhập viện hai năm bệnh nhân có tiểu đường, tăng huyết áp.
* Gia đình:bình thường
4. Tình trạng hiện tại: ngày 29 tháng 08 năm 2014, 19h00
*Tổng trạng : trung bình
-Cân nặng : 50kg
-Chiều cao : 160cm
-BMI : 19.5 Bình thường
*Tri giác : BN tỉnh, tiếp xúc tốt , da niêm hồng
-HA :160/90 mmhg


-M : 90l/p
-T : 370C


-NT : 20l/p
*Hô hấp : Phổi âm đều, không ran
*Tuần hoàn :tim đều, nhịp nhanh 100 lần/phút
*Dinh dưỡng :
-BN ăn ngày 3 lần, mỗi lần 1 chén cháo(200ml) , tối uống thêm 1 ly
sữa(200ml),1000ml nước/ngày
-BN đi tiêu 1 lần/ ngày, phân vàng sệt
*Tiết niệu : BN đi tiểu ngày 4-5 lần, mỗi lần # 250ml,nước tiểu vàng trong,
không lợn cợn
Tổng lượng nứơc nhập:Dịch truyền(500ml)+nước(1000ml)+sũa(200ml)
+cháo(600ml)=khoảng 2300ml.
Tổng lượng nước xuất:nước tiểu(1250ml)+mồ hôi và hơi thở( khoảng 500ml)
Bilance = 2300-1750 = + 550ml
5. Hướng điều trị:
-Nội khoa
-Bồi hoàn nước và điện giải
-Chế độ dinh dưỡng hợp lý
6. Các y lệnh chăm sóc và điều trị :
*Thuốc điều trị:
-Tavanic 500mg/100ml truyền tỉnh mạch lúc 8h
-Natriclorid 0.9%/ 500ml +Kaliclorid 10% /1 ống
truyền tĩnh mạch 30 giọt/phút lúc 8h
-Micardis 40mg 1v x 2 uống lúc 8h-16h
-Biresort 10mg 1v x 2 uống lúc 8h-16h
-Platfree 75mg 1v uống lúc 11h
-Concor 2.5mg 1v uống lúc 16h

-Vitamin B1 250mg 1v x2 uống lúc 8h-16h
-Insulin 30/70 18UI 6h- 15UI 16h (tiêm dưới da)
*Y lệnh chăm sóc:
-Thực hiện thuốc theo y lệnh
-Theo dõi các tai biến có thể xảy ra khi truyền dịch
-Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 6h/1lần
-Dinh dưỡng theo chế độ bệnh lý
-Theo dõi kết quả xét nghiệm, cận lâm sàng
7. Phân cấp điều dưỡng: CS cấp 2


PHẦN II: BỆNH HỌC
1. Sinh lý bệnh
* Tăng huyết áp
-Tăng huyết áp nguyên phát
Tăng huyết áp động mạch thường kèm theo những biến đổi về sinh lý bệnh
liên quan đến hệ thần kinh giao cảm, thận, renin-angiotensin và các cơ chế
huyết động, dịch thể khác (Phạm Khuê -1982).
-Biến đổi về huyết đông:
Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng dần, thời kỳ đầu có hiện tượng co mạch
để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi về tim phổi do đó sức cản mạch
máu cũng tăng dần. Tim có những biểu hiện tăng hoạt động bù trừ và dẫn
đến dày thất trái. Huyết áp và sức cản ngoại biên toàn bộ tăng dần. Lưu
lượng tim và lưu lượng tâm thu càng giảm, cuối cùng đưa đến suy tim.
Trong các biến đổi về huyết đông, hệ thống động mạch thường bị tổn thương
sớm cả toàn bộ. Trước kia người ta nghĩ chỉ có các tiểu động mạch bị biến
đổi co mạch làm gia tăng sức cản ngoại biên. Hiện nay, người ta thấy các
mạch máu lớn cũng có vai trị về huyết động học trong tăng huyết áp. Chức
năng ít được biết đến của các động mạch lớn là làm giảm đi các xung động
và lưu lượng máu do tim bóp ra. Do đó thơng số về độ dãn động mạch

(compliance artérielle) biểu thị tốt khả năng của các động mạch. Sự giảm
thông số này cho thấy độ cứng của các động mạch lớn, là diễn biến của tăng
huyết áp lên các động mạch và về lâu dài sẽ làm tăng cơng tim dẫn đến phì
đại thất trái. Đồng thời việc gia tăng nhịp đập (hyperpulsatilité) động mạch
đưa đến sự hư hỏng các cấu trúc đàn hồi sinh học (bioelastomeres) của vách
động mạch.
Tại thận, tăng sức cản mạch thận, giảm lưu lượng máu tại thận chức năng
thận suy giảm tuy trong thời gian đầu tốc độ lọc cầu thận và hoạt động
chung của thận vẫn cịn duy trì.


Tại não, lưu lượng vẫn giữ được thăng bằng trong một giới hạn nhất định ở
thời kỳ có tăng huyết áp rõ.
Khi huyết áp tăng, sức cản ngoại biên tăng thể tích huyết tương có xu hướng
giảm cho đến khi thận suy thể tích dịch trong máu tăng có thể tăng đưa đến
phù.
Biến đổi về thần kinh:
Ở thời kỳ đầu ảnh hưởng của hệ giao cảm biểu hiện ở sự tăng tần số tim và
sự tăng lưu lượng tim. Sự hoạt động của hệ thần kinh giao cảm còn biểu hiện
ở lượng Catecholamine trong huyết tương và dịch não tủy như adrenaline,
no- adrenaline, tuy vậy nồng độ các chất này cũng rất thay đổi trong bệnh
tăng huyết áp.
Hệ thần kinh tự động giao cảm được điều khiển bới hệ thần kinh trung ương
hành não-tủy sống và cả hai hệ này liên hệ nhau qua trung gian các thụ cảm
áp lực.
Trong tăng huyết áp các thụ cảm áp lực được điều chỉnh đến mức cao nhất
và với ngưỡng nhạy cảm cao nhất.
Biến đổi về dịch thể:
Hệ Renin-Angiotensine Aldosterone (RAA): Hiện nay đã được chứng minh
có vai trị quan trọng do ngồi tác dụng ngoại vi cịn có tác dụng trung uơng

ở não gây tăng huyết áp qua các thụ thể angiotensine II (UNGER-1981, M.
PINT, 1982). Có tác giả chia tăng huyết áp nguyên phát dựa vào nồng độ
renine cao, thấp trong huyết tương, có sự tỷ lệ nghịch giữa nồng độ renineangiotensine II trong huyết tương và tuổi.
Angiotensine II được tổng hợp từ angiotesinegène ở gan và dưới tác dụng
renine sẽ tạo thành angiotesine I rồi chuyển thành angiotesine II là một chất
co mạch rất mạnh và làm tăng tiết aldosterone. Sự phóng thích renine được
điều khiển qua ba yếu tố: -Áp lực tưới máu thận - lượng Na+ đến từ ống
lượn xa và hệ thần kinh giao cảm. Sự thăm dò hệ R.A.A, dựa vào sự định


lượng renine trực tiếp huyết tương hay gián tiếp phản ứng miễn dịch và
angiotensine II, nhưng tốt nhất là qua tác dụng của các ức chế men chuyển.
Vasopressin (ADH): có vai trò khá rõ ràng trong cơ chế sinh bệnh tăng huyết
áp có tác dụng trung ương giảm huyết áp (qua trung gian sự tăng tính nhạy
cảm thần kinh trung ương đối với phản xạ áp từ xoang động mạch cảnh và
quai động mạch chủ) tác dụng ngoại vi co mạch (trực tiếp và qua hoạt hóa
các sợi Adrenergic) (J.F. Liard, 1982. B.Bohns,1982).
Chất Prostaglandin: tác dụng trung ương làm tăng huyết áp, tác dụng ngoại
vi làm giảm huyết áp (F.H. UNGER, 1981; MA Petty, 1982).
Ngồi ra cịn có vai trị của hệ Kalli-Krein Kinin (K.K.K) trong bệnh tăng
huyết áp và một số hệ có vai trị chưa rõ như: hệ Angiotensine trong não và
các encephaline, hệ cường dopamine biến đổi hoạt động thụ cảm áp lực. Một
cơ chế điều hòa liên quan đến các thụ thể Imidazolique ở trung ương và
ngoại biên đã được ghi nhận từ những năm 80 với sự xuất hiện thuốc huyết
áp tác dụng lên thụ cảm Imidazole gây dãn mạch.
-Tăng huyết áp thứ phát: Tùy vào nguyên nhân gây bệnh.

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
-Rối loạn bài tiết insulin
-Rối loạn tác dụng insulin

-Rối loạn chức năng tế bào beta + đề kháng insulin
-Yếu tố di truyền + yếu tố môi trường
-Đề kháng insulin xảy ra ở các mô: cơ, gan, mỡ
-Tăng đường huyết và FFA làm tăng đề kháng insulin
-Bệnh đái tháo đường xuất hiện khi tế bào beta đã giảm
2. So sánh triệu chứng lý thuyết và lâm sàng
Triệu chứng kinh điển (lý
thuyết )

Triệu chứng thực thể
( lâm sàng)

Nhận xét


TĂNG HUYẾT ÁP
-Tăng huyết áp (>=
140/90mmhg )
-Người thường xuyên mệt
mỏi

- Người bệnh thường cảm
thấy cơn đau đầu dữ dội
-Có thể nơn ói trong một số
trường hợp.

-HA 160/90 mmhg
-BN thường hay mệt mỏi

-Người bệnh khơng đau

đầu
-Khơng nơn ói

- Phù hợp với
triệu chứng kinh
điển

-Chưa
biểu hiện
đầy đủ
triệu chứng
kinh điển

-Xuất hiện những vấn đề bất
thường về thị giác.

-Chưa phát hiện bất
thường về thị giác

-Ở một số bệnh nhân bị đau
ngực.

-Khơng đau ngực

-Có thể xt hiện các vấn đề
về hô hấp và tiểu máu.

-Hô hấp bình thường và
khơng tiểu máu


TIỂU ĐƯỜNG
-Xét nghiệm đường huyết
(90-125mmg/dl)

-Đường huyết cao so với
chỉ số bình thường
175mmg/dl
-Thường xuyên mệt mỏi

-Đường huyết
cao so với triệu
chứng kinh điển
-Phù hợp triệu
chứng kinh điển

-Ăn nhiều

-Ăn uống ít

-Uống nhiều

-Khơng uống nhiều

-Tiểu nhiều

-Tiểu ít

-Chưa
biểu hiện
đầy đủ

triệu chứng
kinh điển

-Sụt cân nhanh

-Chưa sụt cân

-Vết thương không lành

-Chưa phát hiện vết
thương

-Tê tay tê chân

-Không tê tay tê chân

-Mệt mỏi


3. Cận lâm sàng

Ngày
22/08

Tên xét
nghiệm

Kết Quả

Chỉ số

bình
thường

Đơn vị

10.31

4.6-10.2

K/UL

81.9

37-80

K/UL

8.17

2.0-6.9

K/UL

3.73

4.04-6.13

K/UL

10.8


12.2-18.1

K/UL

33.2

37.7-53

K/UL

31.7

31.8-35.4

K/UL

Nhận xét

Huyết học
Tổng phân tích
tế bào máu
WBC
LYM
NEU
RBC
HGB
HCT
MCHC


24/08

Sinh hóa
Đường huyết

175

Mg/dl

Bạch cầu
tăng nhẹ

BN thiếu
máu
Thể hiện
bệnh đái
tháo đường


Hba1c

10.7

<6

%Hb

Cholesterol

2.4


3.9-5.2

Mmol/l

HDLcholesterol

0.4

>= 0.9

Mmol/l

1.2

<0.5

Ng/ml

3.5-5.0

Mmol/l

Procalcitonin
Glucose

type 2

17.8
3.4


kali
Siêu âm
Siêu âm tim

Hở van 2 lá ¼
Hở van 3 lá ¼

BN hở van 2


Co tim co bóp tốt
EF=73%
Buồng tim không dãn
Thành tim không dày
Siêu âm bụng
Chưa phát hiện bất
thường
Điện tim

Nhịp xoang nhanh

4. Điều dưỡng thuốc:
Nguyên tắc chung :
-Thực hiện 3 kiểm tra 5 đúng.
-Hỏi tiền căn dị ứng thuốc và thức ăn của người bệnh
-Luôn mang theo hộp chống sốc khi tiêm thuốc.
-Đảm bảo kỹ thuật vô trùng.
-Theo dõi tình trạng người bệnh trong suốt quá trình sử dụng thuốc


Tên thuốc

Liều dùng

Tác dụng

Điều dưỡng thuốc


1)Natriclorid
0.9% 500ml

1chai XXX
g/p(TTM)

CĐ:Bổ sung nước và điện giải
trong trường hợp mất nước:ỉa
chảy,sốt cao, mất nước...
CCĐ:Người bệnh bị tăng natri
huyết,bị ứ dịch.
TDP:Hầu hết các phản ứng phụ
có thể xảy ra sau khi tiêm do
dung dịch nhiễm khuẩn hoặc do
kỳ thuật tiêm

-Theo dõi và bù điện giải cho
người bệnh
- Theo dõi tai biến do truyền
dịch (phù nơi tiêm, mẫn cảm,
Shock, phù phổi cấp…).

- Theo dõi tốc độ truyền.
- Theo dõi DHST trước và sau
khi truyền

2)Kaliclorid
10%

1 ống truyền
tĩnh mạch lúc
8h

CĐ:Kali clorid thường được lựa Theo dõi điện giải đồ
chọn để điều trị giảm kali máu,
và ion clorid cũng cần để điều
chỉnh giảm clo máu thường xảy
ra cùng với giảm kali máu
CCĐ:Tăng kali máu, khi thục
quản bi chèn ép, dạ dày chậm
tiêu tắc ruột, hẹp môn vị
TDP:Tăng kali máu, nhịp tim
không đều hoặc chậm,mất cảm
giác hoặc nhu kim châm ở lòng
bàn tay...

3)Tavanic
500mg

1 chai truyền
tĩnh mạch lúc
8h


CĐ:Điều trị nhiễm trùng nhẹ,
trung bình, nặng ở người lớn
trên 18 tuổi như:viêm xoang
cấp,viêm phổi,viêm phế quản
mãn,nhiễm trùng da....
CCĐ:Qúa mẫn nhóm
quinolone, người <18 tuổi, phụ
nũ nghi ngờ hoặ đang mang
thai, đang cho con bú, người bị
dộng kinh
TDP:Thỉnh thoảng buồn nôn
tiêu chảy,tăng men gan
Không dùng thuốc cho bệnh
nhân khi đang lái xe

Theo dõi dấu sinh hiệu, tình
trạng rối loạn tiêu hóa của
bệnh nhân


Thuốc uống

1)Micardis 40mg 1v x 2 uống
8h-16h

CĐ:Điều tri tăng huyết áp
CCĐ:Qúa mẫn cảm với
thuốc,có thai và cho con bú.
TDP:Tiêu chảy và phù mạch


Theo dõi tình trạng tiêu chảy
và phù mạch


2)Biresort 10mg

1v x 2 uống
lúc 8h-16h

3)Platfree 75mg
1v uống lúc
11h

CĐ:-Phòng và điều trị cơn đau
thắt ngực
-Điều trị suy tim sung huyết
(phối hợp với các thuốc khác
CCĐ:Huyết áp thấp, trụy tim
mạch, thiếu máu năng, nhối
máu cơ tim thất phải, viêm
ngoài màng tim co thắt

Theo dõi tác dụng của
thuốc,bắt đầu có tác dụng sau
15-45 phút, tác dụng tối đa
sau 45 – 120 phút kéo dài 2-6
giờ.

Dự phòng biến cố huyết khối do Cho BN uống thuốc lúc no

xơ vữa ở bệnh nhân đã bị nhồi
hoặc đói đều được
máu cơ tim (trong thời gian vài
ngày đến dưới 35 ngày), đột
quỵ thiếu máu cục bộ (từ 7 ngày
đến dưới 6 tháng) hay bệnh
động mạch ngoại biên đã thành
lập.
Kết hợp ASA trên bệnh nhân bị
hội chứng mạch vành cấp: đau
thắt ngực không ổn định hay
nhồi máu cơ tim khơng sóng Q,
nhồi máu cơ tim cấp có ST
chênh lên có điều trị bằng thuốc
tiêu sợi huyết

4)Concor 2.5mg

1v uống lúc
16h

Điều trị bệnh suy tim mãn tính
ổn định từ trung bình đến trầm
trọng có kèm suy giảm chức
năng tâm thu (phân xuất tống
máu ≤ 35%, dựa trên điện tâm
đồ) kết hợp với thuốc ức chế
men chuyển, thuốc lợi tiểu và
các glycoside tim.


Theo dõi nhịp tim

5)Vitamin B1
250mg
1v x2 8h-16h

CĐ:Điều trị các trường hợp
thiếu vitamin B1.Bệnh tê phù,
viêm đa dây thấn kinh , bệnh
đau thấp khớp, nôn mũa, viêm

Thực hiện 3 tra, 5 đúng.
Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng
thuốc


thàn kinh lúc có thai.
CCĐ:Có dấu hiệu khơng dung
nạp thiamin
6)Insulin 30/70

CĐ:Điều trị đái tháo đường
type 1
18UI 6h
15UI 16h
(TDD)

Điều tri đái tháo đường tupe2
Trẻ gầy yếu kém ăn suy dinh
dưỡng


Theo dõi đường huyết hang
ngày
Thay đổi vị trí tiêm thường xu
Theo dõi các xét nghiệm
đường huyết hay các kiểm tra
đường huyết để đánh giá
lượng đường trong máu có
giảm hay khơng ?

Gây cơn shock insulin để điều
trị bệnh tâm thần

Theo dõi phản ứng hạ đường
huyết (tốt mồ hơi lạnh, tim
đập nhanh, kích động hay run
CCĐ:Dị ứng với insulin
glargine hoặc với bắt kỳ tá dược rẩy) có thể xảy ra khi tiêm quá
nào của thuốc
nhiều insulin, khơng ăn hay
vận động nhiều hơn bình
TDP:Hạ đường huyết có thể
xảy ra với insulin vượt q nhu thường.
cầu
Thơng báo cho bệnh nhân về
những tác dụng phụ để theo
Một số thay đổi rõ rệt nồng độ
dõi và xử chí kịp thời.yên
đường huyết có thể gây ra rối
loạn thị giác thống qua

Mơ mỡ dưới da có thể teo hoặc
phì đại nơi tiêm và làm hấp thu
insulin và tác dụng thuốc sẽ
chậm hơn
Trong một số trường hợp có thể
xảy ra dị ứng nặng với insulin

PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG
I.

Chẩn đốn điều dưỡng
® Vấn đề trước mắt :


1)Bn có nguy cơ té hoặc nhức đầu,vận động khó khăn do tăng huyết áp.
2)Vết thương lâu lành (nếu có) do tiểu đường tăng.
3)Người bệnh ngủ ít 4h/ngay do mơi trường bệnh viện .
4) Người bệnh lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh.
5) Dinh dưỡng không đáp ứng đủ nhu cầu cho cơ thể do ăn ít.
® Vấn đề lâu dài:
6)Bệnh nhân có nguy cơ xảy ra tai biến do bệnh lý cao huyết áp, hạ đường
huyết hay tăng đường huyết nhiễm ceton dẫn đến hôn mê
7)Nguy cơ bị các biến chứng của bệnh tiểu đường như:Mù,suy thận,tai biến
MMN,NMCT…
2. Can thiệp điều dưỡng
1)Bn có nguy cơ té hoặc nhức đầu,vận động khó khăn do tăng huyết áp.
-

Theo dõi huyết áp 4h/lần.


-

Uống thuốc cao huyết áp đúng giờ

-

Vận động nhẹ nhàng, nghĩ ngơi khi thấy mệt mõi.

-

Tránh sử dụng các chất kích thích gây căng thẳng thầ kinh( rượu, bia,
thuốc lá…)
2)Vết thương lâu lành (nếu có) do tiểu đường tăng.
-Xoa bóp các vùng da bị đè cấn.
-Rữa vết thương hằng ngày,tránh tổn thương thêm.
-Uống thuốc tiểu đường đúng giờ.
3)Người bệnh ngủ ít 4h/ngay do mơi trường bệnh viện .

- Tạo mơi trường thoải mái,thống mát.
- Tránh gây ồn trong phịng bệnh.
- Cho bệnh nhân mặc đồ thoáng mát.
4) Người bệnh lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh.
- Giải thích cho bệnh nhân biết về bệnh.
- Giúp bệnh nhân giải quyết các thắc mắc về bệnh.
5) Dinh dưỡng không đáp ứng đủ nhu cầu cho cơ thể do ăn ít.
- Giúp bn ăn ngon miệng.
- Hướng dẫn bệnh nhân ăn thúc ăn dễ tiêu.


6)Bệnh nhân có nguy cơ xảy ra tai biến do bệnh lý cao huyết áp, hạ đường

huyết hay tăng đường huyết nhiễm ceton dẫn đến hôn mê
-nhắc nhở BN theo dõi huyết áp thường xuyên
-uống thuốc đúng giờ, đúng liều, không bỏ cữ
-vận động nhẹ nhàng, tập thể dục đều đặn,nghỉ ngơi hợp lý
7)Nguy cơ bị các biến chứng của bệnh tiểu đường như:Mù,suy thận,tai biến
MMN,NMCT…
-Theo dõi đường huyết mỗi ngày có sổ tay ghi chép.
-Nên ăn nhiều trái cây, rau xanh, chất xơ: cam, cà chua, sơri, táo, cà rốt, các
loại rau có màu xanh đậm…
-Nghỉ ngơi, thư giản tránh lo âu suy nghĩ nhiều ảnh hưởng sức khoẻ.
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường sống sạch sẽ.
-Tập thể dục thường xuyên mỗi ngày, các bài tập nhẹ nhàng: đi bộ, dưỡng
sinh… để tăng cường thể lực.
PHẦN IV: GIÁO DỤC SỨC KHỎE
 Khi nằm viện
 Chế độ điều trị:

- Hướng dẫn bệnh nhân và thân nhân hiểu và tuân thủ các nội qui khoa, phòng.
- Chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân và thân nhân vì đây là bệnh mãn tính khơng
điều trị khỏi nhưng có thể kiểm soát được.
- Tuân thủ chế độ điều trị của bác sĩ:
+ Dùng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc.
+ Phải điều trị lâu dài theo dõi trong suốt q trình điều trị.
+ Kiểm sốt tốt bệnh lý: tiểu đường, cao huyết áp.
- Không được tự ý dùng thuốc ngồi.
Dinh dưỡng:
- Uống nhiều nước 2-3lít/ngày.
- Chế độ ăn hạn chế muối,tinh bột.
- Hạn chế uống rượu bia, café và các chất kích thích.
- Ăn uống đúng giờ.

- Nên ăn nhiều chất xơ mặc dù không được hấp thu qua ruột, nhưng rất cần
thiết cho sự tiêu hóa.


- Người bệnh đái tháo đường nên chia khẩu phần hằng ngày ra làm nhiều bữa
ăn, tốt nhất là 3 bữa ăn chính và từ 2 đến 3 bữa ăn phụ để tránh đường huyết
lên quá cao khi no và xuống quá thấp khi đói.
Vận động:
- BN có thể sinh hoạt và làm các công việc nhẹ nhàng ,sau khi xuất viện .Có
thể tập các mơn tể dục như :đi bộ , tập dưỡng sinh ,ngồi thiền , yoga….
- Giử ấm khi trời lạnh ,tránh bụi ,nhà cửa thoáng mát ,sạch sẽ .Tránh các yếu tố
khởi phát cơn hen .
- Ln mang theo thuốc trong người đề phịng lên cơn hen phế quản .
- Động viên an ủi BN ,luôn giử tinh thần thoải mái ,tránh căng thẳng .
- Tránh làm việc nặng ,xen kẽ giữa làm việc và nghỉ ngơi .
- Có sổ tay ,ghi chép và theo dõi tình trạng huyết áp tại nhà .
- Duy trì cân nặng hợp lý .
Vệ sinh:
 Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 Cắt ngắn móng tay.
 Tránh cào gãi gây tổn thương ở da.
Lưu ý:
o Tránh chấn thương, nhiễm khuẩn.
o Giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh, tránh dầm mưa lạnh.
o Giữ tinh thần luôn thỏai mái, tránh căng thẳng, stress.
o Giữ vệ sinh cá nhân, nhất là đôi bàn chân. ( ngâm đôi chân vào nước
ấm )
PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC

Chẩn đốn


Mục tiêu

ĐD/Vấn đề CS
chăm sóc
Vấn đề trước mắt

Kế hoạch chăm sóc

Lý do

Tiêu chuẩn lượng
giá


1)Bn có
nguy cơ té
hoặc nhức
đầu
nhiều,vận
động khó
khăn do
tăng huyết
áp.

- Giúp bệnh

- Theo dõi huyết áp

-Theo dõi huyết


nhân an toan.

4h/lần.

áp thường xuyên

- Bệnh nhân
tránh được
nguy cơ té

- Uống thuốc cao huyết

-Giúp bệnh hạ

ngã khi

áp đúng giờ.

áp khi huyết áp

huyết áp

cao.

cao.

-Vận động nhẹ nhàng,
nghĩ ngơi khi thấy mệt
mõi.


-Không gây mệt
mõi và căng
thẳng cho bệnh
nhân

-

-Tránh sử dụng các chất
kích thích gây căng
thẳng thần kinh( rượu,

-Khơng gây tăng
huyết áp.

bia, thuốc lá…)

2)Vết thương
Phịng ngừa
lâu lành (nếu có)
biến chứng
do tiểu đường
tăng.

- Xoa bóp các vùng da bị - Giúp các vùng
đè cấn.
da bị đè cấn
không xưng đỏ
đau


-Bệnh nhân tránh
nguy cơ nhiễm
trùng vết
thương(nếu có)


- Rữa vết thương hằng
ngày,tránh tổn thương
thêm.

- Uống thuốc tiểu đường
đúng giờ.

3)Người bệnh
ngủ ít 4h/ngay
do mơi trường
bệnh viện .

-Bệnh nhân
ngủ được
nhiều hơn
,bớt lo lắng.

-Giúp vết
thương mau lành

-Tránh đường
huyết tăng cao.

- Giử phịng bệnh thống -Mơi

trường
mát ,n tĩnh .
thống mát ,n
tĩnh giúp bệnh
-Giảm tiếng ồn vào ban
nhân dễ ngủ và
đêm .Hạn chế chăm sóc ngủ sâu hơn
vào giờ nghỉ .Quy định
thân nhân thăm nuôi
dúng giờ

-Bệnh nhân ngủ
được 6-8 ngày ,
thoải mái vào giờ
ngủ .Hết lo lắng.

-Vệ sinh cá nhân và vùng -Giúp lưu thơng
phụ cận sạch sẽ ,mặc
tuần hồn , BN
quần áo rộng rãi ,dễ
dễ ngủ .
thấm hút mồ hôi .
-Áp dụng các biện pháp
vật lý giúp dễ ngủ như :
tắm bằng nước ấm ,
ngâm chân trong nước
ấm .
4) Người bệnh
lo lắng do thiếu
kiến thức về

bệnh.

- Bệnh nhân
và thân nhân
có kiến thức
bệnh và tự
chăm sóc.

-Giúp bệnh nhân có kiện
thức về bệnh của mình

-Tránh
căng
thẳng ,giúp BN
cảm thấy được
-Động viên bệnh nhân an quan tâm, BN
tâm ,tin tưởng điều trị
giảm lo lắng .
.Dành thời gian lắng
nghe và chia sẻ với sự lo
lắng của bệnh nhân .
-Giúp giải quyết
-Tìm hiểu hồn cảnh
khó khăn về chi
kinh tế gia đình ,giải
phí điều trị . -

-Bệnh nhân có
kiên thức về
bệnh,giải quyết

được các thắt mắc
xung quanh bệnh.


thích lợi ích của việc
tham gia bảo hiểm y tế tự
nguyện cho bệnh nhân
biết để an tâm điều trị . Hướng dẫn người nhà
cách tiêm insulin tại nhà
cho BN.
- Giải đáp các thắc mắc
của BN về tình trạng
bệnh lý
- Tổ chức các buổi nói
chuyện, giáo dục sức
khỏe về ĐTĐ cho bệnh
nhân và thân nhân.

BN biết được
tình trạng bệnh
của mình.

- Cung cấp kiến
thức cho BN và
người nhà về
cách chăm sóc.

-Giúp
người
bệnh hịa nhập

với cộng đồng.

- Giới thiệu các CLB tiểu
đường để BN tham gia.

5) Dinh dưỡng
không đáp ứng
đủ nhu cầu cho
cơ thể do ăn ít.

- Tổng trạng

-Chia bũa ăn làm nhiều

bệnh nhân

bũa trong ngày vẫn đảm

được cải thiện bảo đầy đủ các chất dinh
dưỡng.
-Hạn chế muối, tinh bột
trong các bữa ăn.
-Tăng cường ăn rau
xanh,củ quả giúp tăng
cường vitamin và hệ tiêu
hóa.

- Đánh giá sự - Bệnh nhân tăng
đáp ứng chăm cân đều, BMI
sóc, mức độ hồi được cải thiện.

phục của BN.


Vấn đề lâu dài

6)Bệnh nhân có
nguy cơ xảy ra
tai biến do bệnh
lý cao huyết áp,
hạ đường huyết
hay tăng đường
huyết nhiễm
ceton dẫn đến
hơn mê

Phịng ngừa
tốt khơng để
xảy ra tai
biến.

-Khun Bn thay đổi lối
sống lành mạnh: năng
tập thể dục 30-40
phút/ngày, giảm cân nếu
thừa cân, ăn uống khoa
học theo bệnh lý,...

-Nâng cao thể
trạng


Bệnh nhân được
chăm sóc và phịng
ngừa tốt chưa xảy
ra tai biến gì.

-Tránh gây kích
thích cho bệnh
nhân

-Điều chỉnh các yếu tố
nguy cơ: tránh lao động
trí óc căng thẳng, tránh
các yếu tố kích thích
thích như rượu chè, cafe, -Kiểm sốt HA ở
múc an tồn
thuốc lá...
-Duy trì sử dụng thuốc
huyết áp theo đúng chỉ
định.

-Phát hiện sớm
biến chứng

-Theo dõi DHST
-Kiểm tra các xét ngiệmcận lâm sàng: CTM,
Bun- Creatinin, điện tim,
soi đáy mắt...
7)Nguy cơ bị
-Phòng ngừa
các biến chứng

các biến
của bệnh tiểu
chứng xảy ra.
đường như:Mu
̀,suy thận,tai
biến
MMN,NMCT…

HẾT

-Cung cấp đủ năng lượng -Đảm bảo đủ
,đủ chất dinh dưỡng cho năng lượng cho
BN trong từng giai đoạn BN mỗi ngày .
bệnh ( 2500-3000 kcal
/ngày )

- Hiện chưa có biể
hiện
biện
chứng,tổng trạng
BN tốt không bị
sụt cân.

-Theo dõi cân nặng và
-Phát hiện sớm
chỉ số BMI
dấu hiệu suy
dinh dưỡng để -BMI 18.5-22
điều chỉnh chế
độ ăn phù hợp




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×