Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Viem Mang nao mu (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.51 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC

QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
Bệnh Viện: Nhi Đồng I
Khoa: Nhiễm
Lớp: CNĐD 13LT1- DK2
Thời gian thực tập:

15/06/2015 –26/06/2015

GVHD: Ths. LÊ THỊ HỒNG ANH
Nhóm sinh viên:
1. Lâm Thanh Dũng

- MSSV: 137091019

2. Võ Văn Dũng

- MSSV: 137091020

3. Nguyễn Văn Dương

- MSSV: 137091014

4. Nguyễn Văn Dũng

- MSSV: 137091195

5. Phan Thị Thúy Hằng



- MSSV: 137091036

6. Nguyễn Thị Ngọc Anh

- MSSV: 137091007

7. Nguyễn Thị Kim Dung

- MSSV: 137091023

8. Dương Thị Thúy Hằng

- MSSV: 137091035

9. Nguyễn Huỳnh Toàn Hạnh - MSSV: 137-91042
10. Bùi Thị Hằng

- MSSV: 137091034

11. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

- MSSV: 137091045


I.THU THẬP DỮ KIỆN.
1.Hành chánh:
- Họ tên người bệnh : Lâm Chí Vũ, Sinh ngày 15/11/2014.
- Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Hà, Nghề nghiệp: Công nhân
- Họ tên bố: Lâm Lập Quốc, Nghề nghiệp: Cơng nhân.

- Giới tính: Nam,Nghề nghiệp: còn nhỏ, Dân tộc: Kinh .
- Địa chỉ: Nhị Thành - Thủ Thừa - Long An.
- Ngày vào viện: 14h10’ ngày 14/06/2015.
- Ngày vào khoa: 15h00’ ngày 14/06/2015 ( vào khoa nhiễm).
2. Lí do vào viện:
Bệnh viện Đa Khoa Long An chuyển với chẩn đoán: Theo dõi Viêm màng
não,chẩn đoán phân biệt Xuất huyết não.
3. Bệnh sử:
- Bé sốt 2 ngày, sốt 390C, đáp ứng với thuốc hạ sốt.
- Tối 13/06/2015 bé sốt kèm tiêu phân lỏng 5-6 lần lượng ít,phân vàng,không đàm
máu. Rạng sáng 14/06/2015 bé lên cơn co giật tồn thân,trợn mắt,khơng tím mơi,kéo dài
khoảng 5 phút,tự ra khỏi cơn.Yếu ½ người (P)  Nhập BV Đa Khoa Long An.
- BV Đa Khoa Long An xử trí dịch truyền,kháng sinh Ceftriaxon 350mg,hạ
sốt.Đến 12h 30ngày 14/06/2015 chuyển BV Nhi Đồng I.Tình trạng lúc chuyển: Tỉnh,sốt
vừa, mơi hồng, SpO2 100%/ khí trời,T0: 38,50C (Từ lúc nhập BV Đa Khoa Long An đến
lúc chuyển BV Nhi Đồng I bé lên cơn co giật 03 lần,tính chất giống cơn co giật đầu tiên).
4. Tiền sử:
- Bản thân: Co giật lần đầu.
- Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường.
- Quá trình sinh trưởng:


+ Con thứ 1/1.
+ Tiền sử Para: 1001.
+ Sinh đủ tháng, đẻ phẫu thuật.
+ Cân nặng lúc sanh: 2850g.
+ Phát triển về tinh thần, vận động: Lật được lúc 03 tháng.
+ Nuôi dưỡng: Sữa mẹ + Sữa Enfalac.
+ Đã tiêm chủng: Lao,Bạch hầu,Uốn ván, Ho gà, Bại liệt.
5. Chẩn đoán:

- Ban đầu: Viêm não- Màng não.
- Hiện tại: Viêm màng não mủ.
6. Tình trạng hiện tại (19h ngày 15/06/2015),ngày nằm viện thứ 02:
- Cân nặng: 7,5 Kg; chiều cao: 69 cm  Tổng trạng vừa.
- Bệnh tỉnh, mở mắt tự nhiên, kích thích đau khóc, mơi hồng, SpO2 : 95%/ oxy
cannula 2l/p
- Dấu hiệu sinh tồn:
M: 155 lần/ phút; T0: 39,10C; HA: 80/50 mmHg;
-

NT: 50 lần /phút, thở khò khè, co kéo cơ hô hấp phụ.
Phổi : Rale ngáy 2 bên .
Bụng mềm, gan dưới bờ sườn (P) 1-2 cm.
Thóp phẳng.
Đồng tử 2 bên đều 2mm, Phản xạ ánh sáng (+).
Bớt màu rượu vang vùng tai,cằm (P).
Yếu ½ người (P),trương lực cơ tay (P),chân (P) 2/5.
Bé uống được 120 ml sữa mỗi 3h.
Tiêu phân lúc lỏng 4lần /ngày , sệt vàng 2 lần/ngày ( 6 lần ) : # 200g
Nước tiểu vàng trong :# 550 ml/ 24 giờ
Vệ sinh cá nhân: mẹ vệ sinh cá nhân cho bé sạch.
Bilan:
+ Tổng nhập: 850 ml (Sữa: 720ml, nước: 50ml, thuốc: 80 ml)


+ Tổng xuất : 750 ml (Nước tiểu: 550 ml , phân 200g , mồ hôi + hơi thở :
100 ml )
7. Cận lâm sàng :
- Xét nghiệm :
XN CLS


Huyết
học

Sinh
hóa

WBC
Lym
RBC
Hb
Hct
PLT
-18h36
14/06/2015
ĐHMM
CRP
Na+
K+
Cl- 10h
15/06/2015
Na+
K+
ClCa+
Creatinin

Dịch
não tủy
Đạm
Đường

Lactat
CRP

Kết quả
44.8
4.21
9.9
28.1
437.

Chỉ số Bình
thường
6 -11
50-60
3.7-5.3
10.5-13.5
33-39
150-400

87
3.2
133.6
4.01
95.2

<1
135-145
3.5-5.0
98-107


mg/dl
mg/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l

130.9
5.14
95.2
1.04
32.9

135-145
3.5-5.0
98-107
1.1-1.25
44.2-106

mmol/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l

Dịch mờ
96TBBC/mm3,
76% đơn nhân
0.703
1.59
3.56

3.2

Trong
0-10/mm3

13.19

0.15-0.45
2.2-3.9
1.1-2.8

Đơn vị

Nhận xét

103/ML Tình trang
%
nhiểm trùng
1012/L
g/dl
%
103/ML

g/L
mmol/l
mmol/l
mg/l

Na+,Clhạ do mất
nước ( sốt ,

Tiêu phân
lỏng )

Phù hợp với
chẩn đoán
viêm màng
nảo mủ


13.19.103
UL UL
5.37.103
Khơng ngưng
kết
- Siêu âm xun thóp: các não thất không dãn, chưa thấy tổn thương bệnh lý đặc hiệu.
WB
N
Latex

8. Hướng điều trị : Nội khoa.
9. Y lệnh điều trị và chăm sóc:
a. Điều trị:
- Ceftriaxon 1g 0,7g (TMC) 9h
-Vancomycin 0,5g 0,1g pha dextrose 5% 20 ml TTM 20 ml/h qua bơm tiêm điện
4 lần 9- 15- 21- 3h.
-

Colocol 150mg 2/3 viên( NHM) 9h
Ibrafen 10 mg/5ml 3ml (u) 18h
Sửa tự túc 120ml x 6 (u).


b. Y lệnh chăm sóc:
- Theo dõi sinh hiệu 2h / lần
- Hút đàm
- Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h/lần.
- C PHẦN III : SINH LÝ BỆNH VÀ SO SÁNH TRIỆU CHỨNG
ĐN :Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm khuẩn màng não do vi khuẩn gây nên. Ba loại vi
khuẩn gây bệnh chính là: Hemophilus Influenza, não mô cầu và phế cầu, riêng ở trẻ sơ sinh có
thể gặp các vi khuẩn gram âm như E.coli, Klebsiella, Pseudomonas.
Cơ chế bệnh sinh
- Viêm màng não mủ là hiện tượng viêm của các màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương
(não và tủy sống) do sự hiện diện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy. Sự viêm
nhiễm này sẽ gây nên tình trạng sinh mủ bên trong hệ thống thần kinh trung ương
- Viêm màng não mủ chủ yếu do vi khuẩn gây bệnh từ một ổ nhiễm nhiễm trùng ở xa màng não
đi theo đường máu đến. Trước khi viêm màng não thường có vãng khuẩn huyết. Vị trí xuất phát
thường gặp nhất là từ nhiễm trùng đường hô hấp. Vi khuẩn có thể ngay sau khi định cư ở đây sẽ


xâm nhập vào máu để vào màng não. Tuy nhiên cũng có một số người, tình trạng mang trùng này
tồn tại lâu hơn đến một lúc nào đó, khi có điều kiện thuận lợi như suy giảm miễn dịch toàn bộ
hoặc cục bộ thì vi khuẩn mới đi xuyên qua niêm mạc để vào máu. Tình trạng nhiễm siêu vi
(nhiễm virus) trước đó hoặc đồng thời với vi khuẩn sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn gây bệnh dễ
dàng hơn.

SO SÁNH TRIỆU CHỨNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ.

1. Triệu chứng lâm sàng:
Triệu chứng lý thuyết
Các triệu chứng khơng điển hình
và thường biểu hiện một tình

trạng bệnh lý tồn thân nặng. các
dấu hiệu bao gồm:



Bú kém
Suy kiệt



Tăng kích thích



Cơn ngưng thở



Quấy khóc, khơng n
tĩnh



Sốt hoặc hạ thân nhiệt



Vơ cảm, thờ ơ ngoại cảnh




Co giật



Vàng da



Thóp phồng



Da xanh tái



Biểu hiện sốc



Giảm trương lực cơ



Khóc thét



Hạ đường huyết




Nhiễm toan chuyển hóa

Triệu chứng thực tế
- Bé sốt kèm tiêu phân
lỏng 5-6 lần lượng , co
giật toàn thân,trợn mắt
kéo dài khoảng 5 phút,tự
ra khỏi cơn.Yếu ½ người

Biện luận
Thực tế bệnh nhân có các
triệu chứng lâm sàng phù
hợp với triệu chứng lý
thuyết của bệnh


khó điều trị

hăm sóc cấp I

D.ĐIỀU DƯỠNG THUỐC:
ĐIỀU DƯỠNG THUỐC CHUNG :
-

Thực hiện 6 đúng trước khi tiêm thuốc
Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc của bé
Thực hiện rút thuốc an tồn, đuổi khí cẩn thận, tránh làm mất thuốc

Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn
Đo huyết áp, đếm mạch trước và sau khi tiêm thuốc
Báo, giải thích trước khi tiêm giúp thân nhân bé an tâm, hợp tác
Xác định đúng vị trí tiêm
Bơm thuốc chậm, liên tục, quan sát bé trong khi tiêm
Rút kim nhanh, sát khuẩn lại vị trí tiêm
Chọn tĩnh mạch to rõ, ít di động, khơng làm hạn chế cử động của bé
Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch bé
Điều chỉnh giọt đúng y lệnh
Quan sát bé suốt thời gian tiêm truyền để phát hiện dấu hiệu bất thường,
nếu có phải ngưng truyền ngay và báo cho bác sĩ
Mang theo hộp chống sốc

ĐIỀU DƯỠNG THUỐC RIÊNG .
TÊN THUỐC
HÀM LƯỢNG
1. Ceftriaxon 1g

LIỀU
LƯỢNG ĐƯỜNG
DÙNG

TÁC DỤNG CHÍNH

TÁC DỤNG PHỤ TƯƠNG TÁC
THUỐC

ĐIỀU DƯỠNG
THUỐC


0,7g (TMC) Chỉ định: Các nhiễm
Theo dõi nhiệt độ,
Tiêu hóa: Ỉa chảy.
9h
khuẩn nặng do các vi
thường xuyên
khuẩn nhạy cảm với Da: Phản ứng da, quan sát vị trí
ceftriaxon kể cả viêm ngứa, nổi ban.
tiêm, tình trạng da
màng não, trừ thể do
niêm, tình trạng
Tồn thân: Sốt, viêm


Listeria
monocytogenes, bệnh
Lyme, nhiễm khuẩn
đường tiết niệu (gồm
cả viêm bể thận), viêm
phổi, lậu, thương hàn,
giang mai, nhiễm
khuẩn huyết, nhiễm
khuẩn xương và khớp,
nhiễm
khuẩn
da.

2. Vancomycin
0,5g


0,1g pha
dextrose
5% 20 ml
TTM 20
ml/h qua
bơm tiêm
điện 4 lần
9- 15- 213h.

3. Colocol 150mg 2/3 viên
nhét HM

tĩnh mạch, phù.
Máu: Tăng bạch cầu
ưa eosin, giảm tiểu
cầu, giảm bạch cầu.

Tiết niệu - sinh dục:
Tiểu tiện ra máu, tăng
creatinin huyết thanh.

Chỉ định: Vancomycin
đuợc chỉ định để điều trị
những trường hợp nhiễm
trùng trầm trọng gây ra
do những chủng
Staphylococci đề kháng
methicillin nhạy cảm với
thuốc (đề kháng
blactam). Thuốc được

chỉ định cho những bệnh
nhân dị ứng penicillin,
cho những bệnh nhân
không thể dùng những
thuốc khác hoặc không
đáp ứng với thuốc khác,
kể cả penicillin hoặc
cephalosporin

Chỉ định : giảm đau, hạ
sốt cho trẻ từ 8 đến 12
kg (khoảng 6 đến 24
tháng tuổi).

tiêu chảy

Tiêm TM nhanh có
thể gây hạ huyết áp
quá mức và hiếm gặp
hơn, ngừng tim, có thể
gây đỏ da nửa trên cơ
thể ("cổ đỏ") hoặc đau
và co thắt cơ ngực và
lưng.

-Điều chỉnh chính
xác tốc độ truyền ,
theo dõi M,HA
- Theo dõi KQXN
bun,

creatinin,
lượng nước tiểu
- Kiểm tra thính
giác bé thường
xuyên

Gây độc thận , tai

Thoáng qua như ngứa,
phát ban (thường xảy
ra ở vùng hậu môn,
trực tràng).
Rất hiếm gặp chảy
máu cam, chảy máu

Theo dõi nhiệt độ
Chăm sóc vùng
hậu mơn
TD

tình

trang


chảy máu cam, lợi
lợi.
Độc gan , thận

4. Ibrafen 10

mg/5ml

3ml (u)

Chống đau và viêm từ
nhẹ đến vừa

Toàn thân: Sốt, mỏi
mệt.

Hạ sốt ở trẻ em.

Tiêu hóa: Chướng
bụng, buồn nơn, nơn.

TD chức
gan, thân

TD nhiệt độ,
tình
trang
chướng bụng,
nơn ,da niêm

Thần kinh trung ương:
Nhức đầu, hoa mắt
chóng mặt, bồn chồn.
Da: Mẩn ngứa, ngoại
ban


E.CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG:
A. Trước mắt:
1.Hô hấp không hiệu quả do ứ đọng đàm nhớt biểu hiện thở khò khè ,SpO2 95% , thở
Oxy 2l/p qua canula.
Can thiệp : Giup bé trao đổi khí hiệu quả
2.Sốt cao 39,10C do tình trạng nhiểm trùng.
Can thiệp: Kiểm soát nhiệt độ.
3. Đi tiêu phân lỏng do bệnh lý
Can thiệp: Hạn chế nguy cơ rối loạn nước và điện giải.
4.Nguy cơ nhiễm trùng vị trí đặt kim luồn ở tĩnh mach cổ chân trái
Can thiệp: Tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng.
5.Nguy cơ bội nhiễm do mơi trường bệnh viện

năng


Can thiệp: Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn trong chăm sóc.
B. Lâu dài
1.Thân nhân lo lắng về tình trạng bệnh và thiếu kiến thức về bệnh.
Can thiệp: Cung cấp kiến thức về bệnh cho thân nhân .
2.Nguy cơ suy dinh dưỡng do bệnh lý kéo dài.
Can thiệp: Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
3.Nguy cơ teo cơ cứng khớp do yếu liệt ½ người (P).
Can thiệp: Giup bé vận động thụ động.
CHẨN
ĐỐN ĐIỀU
DƯỠNG

MỤC TIÊU


A.Trước mắt
1.Hơ hấp
- Báo đảm
thơng khí
khơng hiệu
quả do ứ đọng đường thở tốt
đàm nhớt biểu
hiện thở khò
khè ,nhịp thở
50 l/p, thở
oxy qua
canula
2l/p,SpO2
95%

CAN THIỆP

GIẢI THÍCH

-Tư thế thích hợp:đầu
cao300,mặt nghiêng 1
bên
-Nới rộng quần áo tả
lót nếu cản trở hơ hấp.
- Hút đàm nhớt đúng
kĩ thuật vô khuẩn,thời
gian hút không quá 5
giây
-Chăm sóc hệ thống
oxy: châm nước bình

làm ẩm,thay bình làm
ẩm mỗi 8h,vệ sinh mũi
miệng cho trẻ, cố định
ống đúng tránh tụt
ống,di lệch ống.
-Giúp lỗng đàm:uống
nhiều nước,vật lý trị
liệu hơ hấp…

-Tránh hít đàm
,chất tiết vào
đường thở
-Loại bỏ cản trở hơ
hấp

-Theo dõi
DHST,SpO2,theo dõi
hô hấp,màu sắc da

-Phát hiện kịp thời
các dấu hiệu bất
thường

-Bảo đảm hệ thống
oxy hoạt động
tốt,tránh tổn
thương niêm mạc
hơ hấp
-Kích thích
ho,giảm khò khè.


LƯỢNG GIÁ

-Bé thở hiệu
quả,giảm khò
khè,nhịp thở
45 l/p,SpO2:
97%


niêm
2.Sốt cao do
tình trạng
nhiểm trùng.
Nhiệt độ :
39,10C

Cơn sốt của
bé được
kiểm soát
hiệu quả.

-Theo dõi nhiệt độ
mỗi giờ.
-Lau hạ sốt cho bé
bằng nước ấm.
- Mặc quần áo thống
mát, nằm phịng
thống mát,tránh gió
lùa.

-Cho bé uống nhiều
nước.
-Thực hiện y lệnh
thuốc hạ sốt Colocol.
- Kiểm tra lại nhiệt độ
sau lau mát và sau khi
thực hiện thuốc hạ sốt.

3. . Đi tiêu
phân lỏng do
bệnh lý( 4 lần
lỏng, 2 lần
sệt)

4.Nguy cơ
nhiễm trùng
vị trí đặt kim
luồn ở tĩnh
mach cổ chân
trái

Hạn chế
nguy cơ rối
loạn nước và
điện giải

Kim luồn
hoạt động
tốt,không bị
nhiễm trùng

vị trí tiêm,
khơng bị
viêm tĩnh
mạch.

-Theo dõi diễn tiến
bệnh.
- Hạ nhiệt bằng
phương pháp vật
lý.
- Giúp thoát nhiệt.

- Bé giảm sốt
sau 30 phút,T0
còn 38,50C.

-Tránh mất nước
do sốt.
-Tránh xảy ra biến
chứng do sốt.

-Theo dõi số lần đi
tiêu, màu sắc, tính
chất, số lượng phân.
-Theo dõi các dấu hiệu
mất nước.
-Theo dõi lượng nước
xuất nhập 24h.
-Thực hiện xét nghiệm
ion đồ theo y lệnh.

-Cho bé uống nhiều
nước.
-Pha sữa đúng tỉ lệ
theo khuyến cáo của
nhà sản xuất.

-Đánh giá tình
trạng mất nước và
điện giải.

-Bé khơng bị
rối loạn nước
và điện giải.

-Theo dõi nhiệt độ cơ
thể.
-Theo dõi kết quả xét
nghiệm máu,chú ý
bạch cầu
-Theo dõi các dấu hiệu
sưng nóng đỏ đau nơi
đặt kim.

-Phát hiện dấu hiệu -Nơi đặt kim
nhiễm trùng.
không bị
nhiễm trùng.,
tĩnh mạch
khơng bị viêm.
-Phát hiện tình

trạng viêm tĩnh
mạch

-Bồi hồn lượng
nước đã mất.
-Khơng ảnh hưởng
đến tình trạng hấp
thu.


5.Nguy cơ bội -Ngăn ngừa
nhiễm do môi bội nhiễm
trường bệnh
viện

B.Lâu dài:
1.Thân nhân
lo lắng về tình
trang bệnh và
thiếu kiến
thức về bệnh

-Thực hiện y lệnh
thuốc kháng sinh đúng
giờ, đúng liều.
-Thay kim luồn mỗi
72h, cố định chắc chắn
sau khi đặt kim luồn.
-Đảm bảo kĩ thuật vơ
khuẩn, thường xun

theo dõi vị trí tiêm
truyền
- Tn thủ nguyên tắc
vô khuẩn khi thực
hiện các thủ thuật xâm
lấn.
-Đảm bảo vệ sinh tay
và hướng dẫn thân
nhân các biện pháp
tránh lây nhiễm:rửa
tay,vệ sinh bình sữa,vệ
sinh cơ thể,vệ sinh da
cho trẻ
-Giữ vệ sinh phịng
bệnhvà xử lí rác đúng
quy định
-Hạn chế sự tiếp
xúc,khách đến thăm.

-Ngừa nguy cơ
nhiễm trùng nơi
đặt kim.Đảm bảo
an toàn cho bé
trong tiêm truyền.
-Hạn chế lây
nhiễm

-Trẻ không bị
bội nhiễm .


-Giúp thân nhân
có kiến thức về
bệnh.

-Thân nhân
yên tâm và
hợp tác tốt với
nhân viên y tế.

-Thân nhân
bé giảm lo
lắng và an
tâm điều trị

-Giải thích cho thân
nhân của bé hiểu về
tình trạng bệnh trong
phạm vi cho phép.

-Thân nhân
có kiến thức
về cách theo
dõi và chăm
sóc trẻ

-Thường xuyên có mặt -Thân nhân yên
bên giường bệnh chăm tâm vì bé được
sóc bé.
chăm sóc tốt
-Hướng dẫn thân nhân

cách theo dõi và phát
hiện các diễn tiến
nặng của bệnh: lừ

-Thân nhân biết
cách theo dõi và
chăm sóc trẻ

-Thân nhân
biết các biểu
hiện bất
thường của


đừ,bỏ bú… Khuyến
khích thân nhân trình
bày những thắc mắc,
lo lắng.
2.Nguy cơ
suy dinh
dưỡng do
bệnh lý kéo
dài

-Cung cấp
đầy đủ chất
dinh dưỡng
phù hợp với
sự phát triển
của trẻ


trẻ,báo cáo kịp
thời

-Hướng dẫn bà mẹ
cách pha sữa: Pha
bằng nước ấm
60độ,mỗi muỗng sữa
pha 30ml nước
-Sau khi bú xong
lượng sữa dư bỏ đi,rửa
sạch bình sau đó rửa
lại bằng nước đun sôi

-Pha đúng sẽ cung
cấp đủ chất cho bé

-Uống được
khoảng 720ml
sữa/ngày

-Hợp vệ sinh,hạn
chế tình trạng rối
loạn tiêu hóa

- Bà mẹ biết
cách pha sữa
và cho trẻ bú
đúng


-Khi bú nên cho trẻ ở
tư thế đầu cao hoặc
ngồi
-Chia làm nhiều bữa
nhỏ trong ngày

-Tránh sặc thức ăn
- Giúp tiêu hóa tốt
tránh đầy bụng

-Theo dõi cân nặng
cho trẻ
3. Nguy cơ
teo cơ cứng
khớp do yếu
liệt ½ người
(P)

Giup bé vận
động thụ
động.

-Tập vật lý trị liệu.
-Hương dẫn thân nhân
gập duỗi các khớp.
-Massage tồn thân.

-Bé khơng sụt
cân thêm
-Tránh teo cơ cứng

khớp.

Bé không bị
teo cơ cứng
khớp.

-Giup máu lưu
thông tốt.

F.GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
1. Khi ở bệnh viện:
 Cách ly trẻ với những trẻ khác
 Vệ sinh cá nhân cho bé sạch sẽ
 Quản lý tốt các chất tiết của bé
 Cho bé bú đủ, đúng tư thế
 Cho bé nằm tư thế dẫn lưu trị liệu
 Hướng dẫn cho thân nhân các dấu hiệu trở nặng để báo điều dưỡng, bác sĩ
kịp thời
2. Xuất viện về nhà:


 Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, bú nhiều lần và bú lâu hơn, bú đúng cách (đúng tư thế,
cho bú bên này xong rối cho bú bên kia..) ( Nếu trẻ thở quá nhanh ( > 60 l/p)
không nên cho bú )
 Nên cho bé bú mẹ đến 2 tuổi.
 Cần vệ sinh môi trường sạch sẽ
 Cần cho trẻ dùng thuốc đúng như chỉ dẫn của thầy thuốc:
Phân thuốc ra các cữ: sáng- trưa – chiều –tối rõ ràng và ghi giờ uống
Hướng dẫn cách cho uống thuốc,uống khi nào (trước hay sau bữa ăn)
 Tránh để trẻ bị các nhiễm trùng tai – mũi – họng.

 Không nên sử dụng thuốc ho cho trẻ khi chưa có ý kiến của bác sĩ.
 Tập vật lý trị liệu (theo sự chỉ dẫn của KTV vật lý trị liệu)
 Cần đi tái khám đúng hẹn theo lời khuyên của thầy thuốc và giáo dục bố mẹ :
khi có dấu chứng bệnh nặng phải mang trẻ trở lại phòng cấp cứu.
 TRẺ NHẬP VIỆN KHI CÓ CÁC DẤU HIỆU SAU:
 Ăn uống khó khăn, bỏ ăn, bỏ bú.
 Co giật.
 Nôn nhiều.
 Thở nhanh, nhịp thở nhiều hơn 50-60 lần/phút, tím tái.
 Ngồi ra, nếu bệnh trẻ khơng nặng lắm nhưng gia đình khơng có khả năng
chăm sóc tốt thì cũng nên đưa vào bệnh viện.
 CÁCH PHÒNG NGỪA VIÊM MÀNG NÃO MỦ:
 Tiêm Vaccin phòng ngừa.
 Phát hiện và điều trị sớm các nhiễm trùng tai – mũi – họng.
 Vệ sinh tay khi chăm sóc trẻ,vệ sinh bình sữa và đảm bảo vệ sinh khi cho
trẻ bú mẹ.
 Cải thiện môi trường sống và vệ sinh cá nhân.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×