SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG 4
SÁNG KIẾN KINH NGIHỆM
GIÁO DỤC TÌNH CẢM GIA ĐÌNH QUA NHÂN VẬT
NGƯỜI ĐÀN BÀ TRONG CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA
NGUYỄN MINH CHÂU CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG
THPT NÔNG CỐNG 4
Người thực hiện: Lê thị Điệp
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Ngữ văn
THANH HĨA - NĂM 2022
2
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................2
2. NỘI DUNG ..................................................................................................2
2.1 Cơ sở lí luận ...........................................................................................2
2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Nơng Cống 4 ..........2
2.2.1. Thuận lợi .................................................................................................2
2.2.2. Khó khăn ................................................................................................3
2.3. Cách thức và các giải pháp thực hiện ....................................................4
2.3.1. Nhắc lại kiến thức cơ bản ............................................................... 4
2.3.2. Giáo án ........................................................................................... 5
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ......................................................15
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18
3.1. Kết luận .................................................................................................15
3.2. Kiến nghị ...............................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................17
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Những năm gần đây, do tác động của cơ chế thị trường, toàn cầu hóa, hội
nhập và một số nguyên nhân khác đã ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, đặc biệt là
lứa tuổi học sinh. Học sinh phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc lựa
chọn lối sống của mình vừa phù hợp với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc,
vừa phải theo kịp với sự phát triển của xã hội hiện đại. Ở lứa tuổi học sinh, các
em rất nhạy cảm với cái mới, hay bắt chước những thói hư tật xấu ngồi xã hội,
thậm chí xem đó như là một trào lưu nhằm thể hiện “cái tôi” của mình. Những
biểu hiện sai lệch này đều gây ra những hậu quả xấu cho cá nhân và xã hội, tuổi
trẻ rất cần được chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời. Chính vì thế, đã đến lúc các bậc
cha mẹ, các thế hệ trong gia đình cần phải khẳng định lại vai trị và trách nhiệm
của mình trong việc giáo dục đạo đức cho con em đang là độ tuổi học sinh.
Chính vì vậy, giáo dục tình cảm gia đình là nhiệm vụ cấp bách, là nhiệm vụ
chung của toàn xã hội. Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí nhất đinh
nhưng với người mẹ thì vai trị lại khá đặc biệt. Mẹ là người “ giữ lửa” cho tổ
ấm luôn sáng mãi, là cội nguồn yêu thương. Với đề tài “Giáo dục tình cảm gia
đình qua nhận vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của
Nguyễn Minh Châu cho học sinh trường THPT Nông Cống 4”, chúng ta có thể
rèn luyện, giáo dục tình cảm gia đình cho học sinh. Giúp các em có khả năng
nhìn nhận mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống một cách đúng đắn, đánh giá công
bằng khách quan và nhận hậu hơn.
Từ thực tế giảng dạy, qua quá trình tìm hiểu tâm lí học sinh trong đó có học
sinh khối 12, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “Giáo dục tình cảm gia đình qua nhận
vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh
Châu cho học sinh trường THPT Nông Cống 4”. Mục tiêu đầu tiên của tôi là
giúp học sinh hiểu bài và hiểu đúng dụng ý nghệ thuật mà tác giả chuyển tải qua
tác phẩm. Đặc biệt là biết khám phá, phát hiện vẻ đẹp của nhân vật người đàn bà
hàng chài – người phụ nữ - người vợ - người mẹ, lam lũ, lấm láp trong cuộc
sống đời thường nhưng chứa đựng biết bao bài học, bao vẻ đẹp cuộc đời. Từ đó
giáo dục học sinh tình cảm gia đình, thấy và trân trọng sự hi sinh âm thầm của
mẹ và sự lao động vất vả của cha. Biết yêu thương gia đình, sống có trách nhiệm
và có cách nhìn, cách đánh giá về cuộc sống.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Thơng qua đề tài, tôi muốn được chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp
trong trường, trong tỉnh về giáo dục tình cảm gia đình cho học sinh thpt
1
Giúp học sinh hiểu rõ hơn về vai trò của môn học đối với cuộc sống và
cũng là một trong ba mơn bắt buộc trong kì thi TNTHPT. Từ đó hình thành ở các
em kiến thức để tự tin trước kì thi.
Giúp học sinh hứng thú, say mê hơn đối với bộ môn Ngữ văn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này đối tượng mà đề tài hướng tới là học sinh lớp 12
Hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh các lớp 12A2, 12A3 THPT
Nông Cống 4 năm học 2021- 2022
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu bộ môn: Sử dụng các phương pháp trong dạy học
Ngữ văn ( phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, đàm thoại, phương
pháp phát hiện , phương pháp đặt tình huống, phương pháp thảo luận nhóm) , để
hình thành kiến thức cho các em học sinh.
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu các khái niệm, các Nghị quyết
có liên quan đến tình cảm gia đình.
Phương pháp thực nghiệm, phân tích: Tiến hành soạn và thực nghiệm
ở tiết dạy cụ thể, để khẳng định tính khả thi, hiệu quả của đề tài.
Phương pháp tổng hợp: Sau khi triển khai thực hiện vấn đề, tôi tổng
hợp đánh giá kết quả cuối cùng để thấy được thành công của đề tài. Từ đó áp
dụng phổ biến trong những năm học tiếp theo.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận.
Giáo dục thế hệ trẻ luôn là mối quan tâm đặc biệt của mỗi dân tộc , bởi vì
“Sự nghiệp đổi mới đất nước có thành cơng hay khơng, đất nước ta bước vào
thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay khơng chủ yếu là do
lực lượng thanh niên ngày nay quyết định”. ( Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương khóa VII, H,1993,tr23). Dạy Văn khơng chỉ trang bị cho
thế hệ trẻ một vốn kiến thức cần thiết về Văn học, mà cịn góp phần quan trọng
bồi dưỡng kỹ năng sống cho học sinh “ Văn học là tấm gương phản chiếu tâm
hồn con người” giáo dục ý thức, tình yêu, nhân cách, đạo lý, tinh thần, trách
nhiệm…
2.2. Thực trạng việc dạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT Nông Cống 4.
2.2.1. Thuận lợi:
Trường THPT Nông Cống 4 đóng trên địa bàn xã Trường Sơn, huyện Nơng
Cống - một vùng đất nơng nghiệp hiền hịa. Ln được sự quan tâm của cấp uỷ
Đảng bộ, BGH, Ban chuyên mơn nhà trường. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có
trách nhiệm cao. Học sinh trong trường chủ yếu là con em trong các gia đình
2
thuần nơng, với bản tính hiền lành, thân thiện, các em học sinh cơ bản đã thực
hiện tốt nội quy trường lớp, thái độ học tập đúng đắn, yêu thương, đồn kết.
2.2.2. Khó khăn:
u cầu của việc đổi mới trong dạy học hiện nay đòi hỏi học sinh chủ
động, sáng tạo trong quá trình học. Nhưng thực tế đã cho thấy các em học sinh
khơng thích học văn. Hầu hết các em mới chỉ biết tái hiện lại tác phẩm, tức là
mới chỉ nói được những gì trong tác phẩm đã có, khả năng cảm thụ yếu dẫn đến
đối phó, nhàm chán, ngại tìm tịi suy nghĩ và sáng tạo.
Nhân vật người đàn bà trong tác phẩm “ Chiếc thuyền ngồi xa” của
Nguyễn Minh Châu là một người khơng tên tuổi, con người đời thường như bao
người phụ nữ Việt Nam khác nhưng làm ta phải ám ảnh, băn khoăn, day dứt,
trăn trở.
Nghị quyết Trung ương II của Đảng khóa VIII đã nhấn mạnh về thực trạng
đạo đức HS, hiện nay: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận HS, có tình trạng
suy thối về đạo đức, mờ nhạt về lí tưởng...” Điều này có thể được minh chứng
bởi số liệu nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Việt Nam về
vấn đề HS nói dối cha mẹ tăng dần cùng lứa tuổi. Theo đó, tỉ lệ HS Tiểu học nói
dối cha mẹ là 22%, đến Trung học cơ sở là 50% và 64% đối với HS Trung học
phổ thông. Số liệu trên phản ánh phần nào thực trạng lỏng lẻo trong việc giáo
dục đạo đức cho con cái trong gia đình. Cha mẹ bận rộn với việc làm ăn kinh tế,
không chăm lo giáo dục con cái làm các em xa rời giá trị đạo đức, chuẩn mực
của gia đình. Vai trị của gia đình lại càng trở nên hết sức quan trọng.
Từ lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng ta nhận thấy tầm quan trọng của việc
giáo dục tình cảm gia đình cho học sinh phổ thơng là rất cần thiết. Điều đó
khơng chỉ có ý nghĩa trong việc nâng cao kiến thức mà cịn có ý nghĩa hướng
các em nhận thấy u và học Ngữ văn. Vì là mơn học góp phần giáo dục tư
tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ.
Kết quả học thi khảo sát lần 1 các lớp tôi dạy như sau:
Điểm 9-10
Điểm 7- 8
Điểm 5-6
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
42
0
0
5
11%
26
61%
11
28%
44
3
5%
19
45%
19
45%
3
5%
Lớp
Sĩ số
12A2
12A3
Điểm dưới 5
Với kết quả trên ta thấy:
Chất lượng chưa cao, số học sinh đạt khá giỏi còn ít, số học sinh đạt mức
độ yếu vẫn còn.
3
Mức độ hứng thú học tập chưa cao vì học sinh cảm thấy khó cảm nhận,
nhiều từ ngữ, hình ảnh trừu tượng.
Khả năng liên hệ vận dụng giải quyết các đề văn cịn yếu, chưa cảm nhận
đúng vấn đề, vì vậy để đạt được điểm cao là khó.
Với những thực trạng trên bản thân tơi thấy cần phải có cách dạy tích cực
hơn thì học sinh mới hứng thú học tập, khi thi mới đạt kết quả tốt hơn. Vì vậy tôi
mong muốn với đề tài này các em thấy trân quý những người thân của mình mà
cố gắng học tập.
2.3. Cách thức và biện pháp thực hiện.
2.3.1. Nhắc lại kiến thức cơ bản
Tình cảm gia đình là tình yêu thương, gắn kết, quan tâm, lo lắng giữa các
thành viên trong gia đình. Tình cảm gia đình được xây dựng dựa trên mối quan
hệ huyết thống và ý thức về trách nhiệm. Trong giới hạn của đề tài, tôi sẽ giáo
dục cho học sinh tình cảm gia đình thơng qua nhân vật người đàn bà hàng chài
trong tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể:
Tình cảm gia đình được xây dựng dựa trên tình yêu thương, bổn phận và
trách nhiệm của các thành viên. Tình u thương đó là vơ hạn, xuất phát từ
chính trái tim của mọi người mà khơng cần sự báo đáp.
Tình cảm gia đình là nguồn động lực lớn lao, giúp chúng ta vững bước trên
con đường đời, là chỗ dựa vững chắc giúp ta thêm sức mạnh vượt qua mọi khó
khăn. Sức mạnh to lớn của tình cảm gia đình ấy sẽ chắp cho ta đơi cánh vươn
đến những ước mơ, khát vọng lớn lao.
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình càng hạnh phúc, xã hội
càng văn minh. Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của
mỗi con người trong xã hội
Nhà văn Tơ Hồi khẳng định Nguyễn Minh Châu là một tài năng xuất sắc:
"Đọc Nguyễn Minh Châu, người ta thấy cuộc đời và trang sách liền nhau. Chặng
đường đời hôm nay cũng như từng đoạn sáng tạo trên trang giấy của tài năng.
Những cái tưởng như bình thường lặt vặt trong cuộc sống hằng ngày dưới con mắt
và ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có
tầm triết lý". Tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” đặt ra vấn đề hay nhưng khó.
Đặc biệt người đàn bà trong tác phẩm đã để lại cho bạn đọc những trăn trở, ám
ảnh. Qua câu chuyện cuộc đời người đàn bà các em học sinh cảm nhận được
tình yêu của người đàn bà đàn dành cho chồng, cho con, cho gia đình là một
tình yêu vĩ đại. Chị là người vợ - người mẹ- người phụ nữ Việt Nam – người làm
nên những điều kì diệu của cuộc sống.
Trong giới hạn của đề tài, tôi sẽ giáo dục cho học sinh tình cảm gia đình
thơng qua nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài
4
xa”. Để hiểu rõ về vấn đề của đề tài nghiên cứu, tôi xin cụ thể phần trọng tâm
bài học liên quan đến đề tài bằng phần thiết kế bài học như sau.
2.3.2. Giáo án
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu cần đạt
và học sinh
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung
1.
Tác giả
2.
Tác phẩm
HS: - Nhìn sơ đồ, tóm tắt ngắn gọn
văn bản?
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu hai
phát hiện của người nghệ sĩ
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh Phùng trước cảnh bình
minh trên biển
a. Phát hiện thứ nhất – Chiếc thuyền
ngoài xa - Bức tranh thiên nhiên hoàn
mĩ
b. Phát hiện thứ hai: Chiếc thuyền vào
bờ - Bức tranh cuộc sống đầy bất ngờ
và nghịch lí.
=> ý tưởng nghệ thuật của nhà văn :
Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều
mà chứa đựng nhiều nghịch lý. Giữa
hình thức bên ngồi với nội dung bên
trong không phải bao giờ cũng thống
5
nhất. Đừng vội đánh giá con người, sự
vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện
GV: Người nghệ sĩ vừa trải qua giây ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của
phút thăng hoa về nghệ thuật và bất hiện tượng
ngờ khi khám phá ra cuộc sống của
gia đình hàng chài sau bức tranh
tồn bích ấy. Đẻ hiểu thêm cuộc
sống người đàn bà hàng chài, khám
phá vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn chị và
những thông điệp mà nhà văn gửi
gắm qua tác phẩm. Chúng ta tìm
hiểu sang phần 2: Nhân vật người
đàn bà.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về
nhân vật người đàn bà hàng chài
GV: yêu cầu HS trình bày nội dung
đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của
phiếu học tập
2. Nhân vật người đàn bà hàng
a. Đặc điểm ngoại hình
HS: cử đại diện nhóm trình bày,
nhận xét, góp ý, phản biện (nếu có).
GV chuẩn xác.
– Phiếu học tập:
– Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định
+ Em hãy nêu tên tuổi và những đặc
“người đàn bà hàng chài”, “mụ”.
điểm về ngoại hình nhân vật người
– Chỉ là một người vô danh như bao
đàn bà hàng chài?
người đàn bà vùng biển khác, nhưng số
phận con người ấy lại được tác giả tập
trung thể hiện và được người đọc quan
tâm nhất trong truyện ngắn này.
Vóc dáng ngoại hình
– Thơ kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất
hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”- đó là
hình ảnh một con người lam lũ, mất hết
sinh lực, niềm vui, sức sống.
– Nghèo khổ, nhọc nhằn (lưng áo bạc
phếch)
– Hình ảnh của chị gợi nhiều xót xa về
6
GV; Nguyễn Minh Châu khơng chỉ
dừng lại ở vẻ ngồi của nhân vật mà
ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân
đạo của ông đã lách thật sâu để
khám phá cho được cái mạch ngầm
hiện thực về cuộc sống của người
đàn bà hàng chài
cuộc sống người lao động nhiều nhọc
nhằn cơ cực. Nhà văn thể hiện nỗi xót
thương cho số phận con người ngay khi
miêu tả ngoại hình, dáng vẻ của nhân
vật.
+ Em hãy chỉ ra những chi tiết cụ
thể về hoàn cảnh sống của chị?
b. Cuộc sống của người đàn bà hàng
chài
Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục
chịu đựng
+ Sống cùng chồng và hàng chục đứa
con trên một chiếc thuyền chật chội.
+ Hàng ngày chị phải đối mặt với mưu
sinh và những trận đòn tới tấp của
chồng.
+Khi bị người khác phát hiện về
cuộc sống của mình, người đàn bà
+ Chị không hề phản ứng: im lặng,
đã thể hiện thái độ, cảm xúc như thế không trốn tránh, không chống cự. Chị
nào?
nhẫn nhịn chịu dựng một cách đáng
thương.
GV: Chứng kiến thái độ, phản ứng
của chị như vậy, thái độ của nghệ sĩ
Phùng thể hiện như thế nào? Các
em có cùng suy nghĩ, cảm xúc như
nghệ sĩ Phùng không
GV: Thái độ của nghệ sĩ Phùng và
các em là khơng đồng tình với hành
động của người đàn ơng và khó hiểu
về phản ứng của người đàn bà. Vậy
khi người đàn bà được tòa án gọi
+ Chị xấu hổ, đau dớn.Dòng nước mắt
chảy xuống hai gò má đầy nốt rỗ của
chị. Chị như nuốt cay đắng vào tận sâu
thẳm tâm hồn mình rồi nhanh chóng trở
lại thuyền cùng với người đàn ơng.
+ Ngạc nhiên, khơng thể ngờ tới, khó
hiểu về hành động của chị.
+ Băn khoăn, day dứt, phẫn uất thay
cho chị
+ Tức giận lên án, khơng đồng tình, xúc
động mãnh liệt trước tình trạng con
người phải chịu sự bạo hành của cái
xấu, cái ác.
7
lên để giải quyết việc ly hôn với
người chồng vũ phu. Em có đồng
tình khơng? Đẻ hiểu thêm về nhân
vật người đàn bà, đặc biệt là vẻ đẹp
chiều sâu của tâm hồn chị, cơ cùng
các em tìm hiểu về câu chuyện
người đàn bà tại tòa án huyện.
4. Hướng dẫn HS tìm hiểu về câu
chuyện của người đàn bà tại tịa
án huyện.
GV: Vì sao người đàn bà hàng chài
lại xuất hiện ở tòa án huyện?
Thái độ, biểu hiện của người đàn bà
khi đến tịa án? Những biểu hiện đó
cho ta hiểu thêm gì về người đàn
bà?
c. Câu chuyện của người đàn bà tại
tòa án huyện.
- Người đàn bà hàng chài xuất hiện ở
tòa án huyện theo lời mời của của chánh
(Bị chồng đánh đập một cách vũ án Đẩu – người có ý định khuyên bảo,
phu, tàn ác: ba ngày một trận nhẹ, thậm chí đề nghị chị bỏ lão chồng vũ
năm ngày một trận nặng nhưng vẫn phu.
cam chịu “không hề kêu một tiếng, - Rụt rè, e ngại, sợ sệt. chị chỉ giám
khơng chống trả, khơng tìm cách ngồi vào một góc của gian phịng và chỉ
chạy trốn”).
ngồi mớm trên mép ghế.
(?) Trước hoàn cảnh của người đàn - Đó là biểu hiện của người ít được đi
bà hàng chài, Đẩu - chánh án tịa ra, ít được tiếp xúc. Chị thật đáng
án huyện đã đưa ra giải pháp gì?
thương và tội nghiệp.
(Đẩu khuyên người đàn bà bỏ chồng
vì anh tin giải pháp của mình là
đúng.)
GV: Giải pháp mà Đẩu đưa ra có
được người đàn bà chấp nhận
khơng?
- Chị đã mãnh liệt bày tỏ rõ quan điểm
8
GV: Thái độ của Đẩu, Phùng trước
lời nói và phản ứng của chị?
GV: Người đàn bà vùng biển quê
mùa và thất học đã không cần luật
sư bào chữa mà chị kể về cuộc đời
mình và gián tiếp giải thích lý do vì
sao chị nhất quyết khơng thể bỏ lão
chồng vũ phu. Vậy lý do mà người
đàn bà đã đưa ra ở đây là gì?
của mình: “Q tịa bắt tội con cũng
được, phạt tù con cũng được, đừng bắt
con bỏ nó”.
+Nếu ban đầu mới đến toà, chị sợ sệt,
lúng túng, một lạy q tồ, hai lạy q
tồ thì sau khi nghe lời khuyên của Đẩu,
chị trở nên mạnh dạn, chủ động.
Ngạc nhiên hết sức không hiểu nổi
người đàn bà.
GV cho học sinh phát hiện các dẫn
chứng và phân tích.
GV: Cuộc sống mưu sinh của người
lao động đặc biệt là của người dân
vùng biển là khơng hề giản đơn,
cảnh sống chịng chành bấp bênh,
cơ cực. việc kiếm miếng cơm manh
áo trở thành gánh nặng, thành nỗi
cực nhọc đè nặng lên vai, có lúc
tưởng như khơng thể chịu nổi.
Chính vì vậy mà họ hiểu thế nào là
cuộc sống là giá trị cuộc sống đích
thực.
GV: Vốn thua thiệt về hình thức mà
chị vẫn được người đàn ông –
chồng chị bây giờ lấy làm vợ, đối
với chị đó là một cái ơn lớn. Một sự
hàm ơn và tri ngộ riêng với chồng
“Các chú đâu có phải là người làm ăn
… cho nên các chú đâu có hiểu được
cái việc của các người làm ăn lam lũ,
khó nhọc …”.
GV: Ca dao có câu:
“ Có con thì khổ vì con
Có chồng gánh vác giang sơn nhà
chồng”
“Chị vốn xấu xí, mặt rỗ thơ kệch mà
vẫn được chồng chj lấy làm vợ”
Một gia đình với hàng chục miệng
ăn là gánh nặng với người chồng .
gánh nặng mưu sinh đã đề lên dáng
điệu của lão: Mái tóc tổ quạ, lưng
khum như mui thuyền, chân đi hình
Vì chị đẻ quá nhiều, thuyền lại chật
9
chữ bát … Hơn hết người đàn bà đã chội
hiểu rõ nỗi cự nhọc của chồng và
nhận đó là lỗi của mình do đẻ nhiều.
Đó cũng là thực tế mà ta đang phải
chúng kiến và đối mặt.
GV: Cho học sinh so sánh với nhân
vật Hộ Trong tác phẩm đời thừa của
Nam Cao.
GV: Với những người đàn bà hàng
chài như chị gã chồng ấy là chỗ dựa
quan trọng trong cuộc đời nhất là
những khi biển động, phong ba. VÌ
vậy dù có bị hành hạ, đánh đập chị
vẫn trở lại thuyền tiếp tục cùng
chồng ni con.
Chịng chành như nón khơng quai
Như thuyền khơng lái như ai khơng
chồng
Cuộc sống sơng nước khơng có chỗ
cho người đàn bà. Dù khỏe mạnh
chị cũng không thể ra khơi.
Chị cịn phải ni những đứa con,
chị phải sống vì chúng nữa
Hộ - một trí thức đề cao lẽ sống tình
thương , giàu lý tưởng, hồi bão nhưng
vì gánh nặng gia đình mà trở nên thơ
bạo, vũ phu với vợ. người đàn ông –
chồng người đàn bà phải gồng mình
gánh cả một chiếc thuyền chật chội
mười mấy miệng ăn. Liệu anh ta có đủ
sức chịu đựng và đối xử nhân hậu với
vợ con?
“ Bởi vì các chú khơng phải là đàn bà,
chưa bao giờ các chú biết như thế nào
là nỗi vất vả của nguời đàn bà trên một
chiếc thuyền khơng có đàn ơng”
Nếu những phụ nữ trên các thuyền
khác chấp nhận người đàn ơng uống
rượu thì chị cũng chấp nhận để
chồng đánh chỉ xin chồng là đánh ở
trên bờ, đừng để các con nhìn thấy.
Đó là một cách ứng xử rất nhân bản. Thêm nữa, “Đàn bà ở thuyền chúng tơi
GV: Người đàn bà rất biết tìm cho
phải sống cho con chứ khơng thể sống
mình những niềm vui, hạnh phúc
cho mình như ở trên đất được”.
dẫu rất nhỏ nhoi trong cuộc sống
10
đầy khó khăn. Ở chị vững bền một
niềm tin, một tình yêu và sự lạc
quan vào cuộc sống. Hãy biết sống
ngay khi cả cuộc đời không thể chịu
được nữa, nụ cười chợt ửng sáng
lên trên khuôn mặt rỗ chằng chịt chị
nghĩ đến các con được ăn no. Hạnh
phúc với người đàn bà hàng chài kia
thật giản dị mà không kém phần sâu
sắc. Nhân thức được nỗi đau, cũng
như sự thâm trầm trong việc thấu
hiểu các lẽ đời người đàn bà kia
khơng bao giờ để lộ ra bên ngồi.
“Trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con
cái chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” và
niềm vui “nhìn đàn con tơi chúng nó
được ăn no”
GV: Nghệ sĩ Phùng đã lặng im sau
câu chuyện của người đàn bà. Theo
anh (chị), câu chuyện mà người đàn
bà hàng chài kể ở tòa án đã giúp
Phùng hiểu ra điều gì về người phụ
nữ này, về người bạn của mình
(chánh án Đẩu) và chính mình ?
GV: Trong câu chuyện ở tòa án,
người đàn bà ấy đã kể những gì về
người chồng vũ phu của mình ? Qua
đó, có thể nhận thấy thái độ của chị
đối với người chồng thế nào ?
+ Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu :
anh có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lý
nhưng anh chưa thực sự đi sâu vào đời
sống nhân dân. Lòng tốt là đáng quý
nhưng chưa đủ. Luật pháp là cần thiết
nhưng cần phải đi vào đời sống. Cả
lòng tốt và luật pháp đều phải được đặt
vào những hoàn cảnh cụ thể, không thể
áp dụng ào ào với mọi đối tượng.
+ Chính mình : mình đã đơn giản khi
nhìn nhận cuộc đời và con người.
11
Người đàn ông ấy vốn là “một anh
con trai cục tính nhưng hiền lành”,
“khơng bao giờ đánh đập” vợ. Chỉ vì
“nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính”
mà anh ta trở nên độc dữ. Tức là trong
con mắt của người đàn bà, người chồng
vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hồn
cảnh sống khắc nghiệt.
→ Điều đó cho thấy người phụ nữ vùng
biển này đã nhìn nhận chồng mình với
GV: Từ cách nhìn của người đàn bà một thái độ thấu hiểu, cảm thơng, chia
về người chồng của mình em có rút sẻ.
ra bài học gì cho bản thân trong → Đẩu, Phùng và thằng bé Phác mới
chỉ thấy được một khía cạnh ở người
cuộc sống?
đàn ơng hàng chài này, đó là sự độc ác,
- Học sinh thảo luận cặp đơi.
tàn nhẫn, ích kỷ. Thái độ của họ đối với
anh ta là kịch liệt phản đối. Trong khi
đó, người đàn bà hàng chài nhìn nhận
người chồng của mình nhiều chiều hơn,
sâu sắc hơn. Chị đau đớn nhưng khơng
ốn hận vì chị thấu hiểu nguyên nhân
sâu xa của những hành động vũ phu ấy.
- Tích hợp kiến thức GDCD: Luật
Phịng, chống bạo lực gia đình có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7
năm 2008 có định nghĩa Bạo lực
gia đình là hành vi cố ý của thành
viên gia đình gây tổn hại hoặc có
khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, kinh tế đối với thành viên
khác trong gia đình. Em có suy nghĩ
gì về hậu quả, ngun nhân của
hành vi bạo lực gia đình qua lời kể
của người đàn bà hàng chài tại tồ
án huyện?
Khơng nên nhìn cuộc sống một
cách phiếm diện, chủ quan, có cái nhìn
đa chiều.
Khơng thể dễ dãi, đơn giản trong
nhìn nhận đánh giá.
Con người phải có cái nhìn thơng
cảm, thấu hểu về mọi điều ở xung
quanh mình.
Cần phải nhìn nhận con người
trong từng hồn cảnh cụ thể.
12
--> Tình trạng bạo lực gia đình:
+ Nguyên nhân :
- Thói vũ phu, sự tăm tối, thất học
của người đàn ơng.
- Sâu xa là do tình trạng đói nghèo,
đời sống bấp bênh kéo dài gây tâm
lí bế tắc, uất hận
+ Hậu quả :
- Gây ra những nỗi đau triền
miên về thể xác và tinh thần cho
những thành viên trong gia đình
(người đàn bà).
- Con cái đổ vỡ niềm tin, sống
trong hận thù, căm ghét (Thằng
Phác)
GV: Qua câu chuyện nười đàn bà tại
tịa án huyện, em thấy ở người đàn
bà tốt lên những vẻ đẹp nào?
HS thảo luận nhóm tìm ra vẻ đẹp
người đàn bà.
Người đàn bà : không hề cam chịu
một cách vô lý, không hề nông nổi một
cách ngờ nghệch
Thực ra chị là người sâu sắc, thấu
GV: khép lại những trang sách kể về hiểu lẽ đời.
cuộc đời một người đàn bà vơ danh Người phụ nữ này có một cuộc đời
trên vùng biển, những dư âm của nhọc nhằn, lam lũ nhưng biết biết chắt
câu chuyện vẫn day dứt, ám ảnh chiu những hạnh phúc đời thường.
người đọc. Câu chuyện ấm áp niềm Là người của tình yêu thương vô
tin yêu cuộc sống, trân trọng vẻ đẹp bờ bến và kín đáo.
của tuổi thơ, của tình mẫu tử, sự can
13
đảm và tấm lịng bao dung của
người phụ nữ. Đó khơng phải là vẻ
đẹp chói chang mà là hạt ngọc khuất
lấp, lẫn trong lấm láp, lam lũ của
đời thường. Tình yêu của người đàn
bà dành cho chồng, cho con, cho gia
đình là một tình yêu vĩ đại.
Một người phụ nữ có ngoại hình
xấu xí, thơ kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ,
thấp thống bóng dáng của những người
phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung,
giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Một số hình ảnh thực tế trong giờ học
Giờ học hứng thú, sơi nổi
HS trình bày sản phẩm của nhóm
HS nhóm khác phản biện, góp ý
Sản phẩm của 4nhóm đã trình bày
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Sau khi nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giáo dục tình cảm gia đình qua
nhận vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh
Châu cho học sinh trường THPT Nông Cống 4”. Tôi đã bước đầu thu được
những kết quả đáng ghi nhận, cụ thể như sau:
14
Học sinh thấy hứng thú hơn trong tiết học và háo hức chờ đợi đến tiết học
sau, các băn khoăn của học sinh trong các tình huống liên quan đến bài học
được đưa ra thảo luận và giải đáp kịp thời. Cảm nhận bài học nhanh hơn.
Nhiều học sinh được tham gia vào phần trình bày kết quả, nhất là nhóm học
sinh có mức độ nhận thức yếu hơn được khuyến khích và có sự tiến bộ rõ rệt
Kết quả làm bài khảo sát lần 3 sau khi áp dụng:
Lớp
Sĩ số
Điểm 9- 10
SL
%
Điểm 7-8
SL
12A2
42
0
0
30
11A3
44
10
19%
32
Điểm 5- 6
%
SL
65%
12
2
75%
%
Điểm dưới 5
SL
%
35%
0
0
6%
0
0
Đây là những kinh nghiệm mà trong q trình dạy học tơi đã rút ra và vận
dụng vào việc dạy trực tiếp cho học sinh THPT của mình thấy có hiệu quả, chất
lượng học và bài làm của học sinh tăng lên rõ rệt. Vì vậy, tơi xin chia sẻ với các
thầy cơ mong rằng sẽ góp được phần nào vào việc nâng cao chất lượng dạy học
mơn Ngữ văn và kì thi TNPT theo tinh thần đổi mới giáo dục.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Để đạt được hiệu quả như mong muốn cần có một giải pháp đồng bộ từ
chương trình Sách giáo khoa của Bộ đến sự chỉ đạo của lãnh đạo Sở và Ban
giám hiệu nhà trường và tất nhiên khơng thể thiếu vai trị của người thầy, ý thức
học tập của học sinh và sự ủng hộ đồng tình của gia đình và tồn xã hội. Có thể,
những ý kiến của tôi đưa ra chưa thực sự đầy đủ, bởi có rất nhiều cách, nhiều
con đường khác nhau để giáo dục học sinh, nhưng tôi tin vào con đường mà tôi
đã và đang đi và cũng hi vọng gợi mở cho các đồng nghiệp nhiều suy nghĩ.
- Hướng phát triển của đề tài. “Giáo dục tình cảm gia đình qua nhận vật
người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
cho học sinh trường THPT Nơng Cống 4”. có thể áp dụng trong q trình dạy
học ở chương trình Ngữ văn THPT và thực hiện cho việc ơn thi TNPT.
3.2. Kiến nghị.
Để góp phần tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh đối với môn Ngữ văn,
thuận lợi cho việc dạy học đạt hiệu quả cao mong các cấp lãnh đạo quan tâm,
tạo điều kiện hơn nữa trong việc trang bị sách tham khảo, thành lập câu lạc bộ
đọc sách để tạo thói quen đọc sách và giúp các em tiếp cận với những tác phẩm
bổ ích, vào những ngày lễ lớn có thể ra những chủ đề cho học sinh tham ra sáng
tác thơ văn nhằm hướng về cội nguồn, bồi dưỡng tư tưởng tình yêu gia đình, quê
hương đất nước cho các em.
15
Trên đây là sáng kiến “Giáo dục tình cảm gia đình qua nhận vật người đàn
bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu cho học sinh
trường THPT Nơng Cống 4” vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
đồng chí đồng nghiệp và cán bộ phụ trách chun mơn cấp trên để đề tài của tơi
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nông cống, ngày 20 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác
Người viết
Lê Thị Điệp
Nguyễn Việt Tuấn
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục.
2. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn lớp 12
3. Giảng dạy văn theo thể loại – Trần Thanh Đạm – NXB Giáo dục 1976
4. Giáo trình lý luận văn học, tập 1-2 – NXB Giáo dục 1986-1987
5. Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học ở trường THPT – Nguyễn Thị Thanh
Hương – NXB Giáo dục 1998
6. Dạy học văn ở trường THPT – Nguyễn Thị Thanh Hương – NXB Giáo dục
1999
7. Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục 2000
8. Cẩm nang ôn luyện môn văn – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001
9. Một số vấn đề về cách dạy và cách học – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2002
10. Hiểu văn dạy văn – Nguyễn Thanh Hùng – NXB Giáo dục 20
17
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP
LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI
TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ĐIỆP
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nông Cống 4.
TT
1.
Tên đề tài SKKN
Phát huy năng lực liên tưởng,
tưởng tượng vào tìm hiểu hình
tượng con Sơng Đà trong tùy
bút “ Người lái đị Sơng Đà”
của Nguyễn Tn
Cấp đánh giá
xếp loại
(Phịng, Sở,
Tỉnh...)
Kết quả
đánh giá
xếp loại (A,
B, hoặc C)
Năm học đánh
giá xếp loại
Sở
B
2017 - 2018
Sở
C
2019 - 2020
Sở
B
2020 - 2021
Rèn luyện kĩ năng so sánh trong đọc
hiểu văn bản cho học sinh THPT
2.
3.
Một số biện pháp nâng cao chất
lượng đại trà môn Ngữ văn cho
học sinh khối 12 trường THPT
Nông Cống 4