Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(SKKN 2022) phương pháp giải nhanh một số bài tập vật lí hạt nhân và nâng cao kĩ năng đọc hiểu các bài tập vận dụng thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.1 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ
HẠT NHÂN VÀ NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU CÁC
BÀI TẬP VẬN DỤNG THỰC TẾ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lí


MỤC LỤC
Tên nội dung

Trang
1. Mở đầu
1
1.1. Lí do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3


2.1. Cơ sở lí luận
3
2.1.1. Tỉ lệ số hạt bị phân rã ở hai thời điểm khác nhau
3
2.1.a. Khoảng thời gian phân rã giống nhau
3
2.1.b. Khoảng thời gian phân rã khác nhau(chữa bệnh ung thư)
3
2.1.2. Tỉ lệ số hạt nhân con và số hạt nhân mẹ trong mẫu
3
2.1.3. Tỉ lệ khối lượng hạt nhân con và hạt nhân mẹ trong mẫu
4
2.1.4. Năng lượng phản ứng hạt nhân
4
2.1.5. Hiệu suất lò phản ứng hạt nhân
4
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
2.3. Một số biện pháp
5
Dạng 1: Xác định tuổi cổ vật gốc sinh vật
5
Dạng 2: Xác định tuổi của các thiên thể, mẫu đá chứa chất phóng xạ
7
Dạng 3:Phương pháp các nguyên tử đánh dấu dùng để đo thể tích máu
7
Dạng 4: Xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ thông qua độ phóng xạ
8
Dạng 5: Ứng dụng chữa bệnh ung thư của các đồng vị phóng xạ
8

Dạng 6: Ứng dụng của phản ứng phân hạch trong lò phản ứng, nhà
11
máy điện, tàu ngầm hạt nhân nguyên tử
Dạng 7: Ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch trong tương lai
15
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
18
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận, kiến nghị
19
3.1. Kết luận
19
3.2. Kiến nghị
19


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình giảng dạy và phân tích đề thi THPT Quốc Gia mơn Vật Lí các
năm - cũng như tham khảo các đề thi đánh giá năng lực tư duy của các trường
Đại học trong năm học 2021 -2022, tôi nhận thấy chủ đề bài tập Phóng xạ hạt
nhân xuất hiện tần suất thường xuyên và thường nằm trong vùng câu hỏi từ câu
35 đến 40. Nội dung tuy khơng địi hỏi kiến thức quá khó với học sinh như phần
Cơ, Sóng và Điện nhưng khi gặp dạng bài này các em thường bị mất điểm do
khơng luận được đề và tính tốn dài dịng, trong khi đây lại là câu hỏi khơng q
khó để ghi điểm bứt phá lên trên 9.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh và chính xác là
yêu cầu hàng đầu của người học, cần con đường ngắn nhất bằng các công thức
tính nhanh giúp tiết kiệm thời gian. Cịn với bài thi tư duy năng lực thì cần đọc –
hiểu văn bản trước khi suy luận trả lời để rèn luyện khả năng tư duy và năng lực

phát hiện vấn đề của người học. Với mục tiêu của chương trình GDPT mới 2018
thì việc dạy học Vật lí phải giới thiệu được thêm nhiều ứng dụng thực tiễn của
bộ mơn thì hiện nay ngân hàng đề cịn khá ít mảng này.
Trên cơ sở đó và với vai trị là một Giáo Viên thường xuyên phụ trách ôn thi
THPT Quốc Gia, để góp phần giúp học sinh giải quyết vấn đề dễ dàng hơn, đạt
kết quả cao hơn trong kì thi THPT Quốc Gia, dành nhiều điểm 9,10 hơn nữa cho
bộ môn Vật lí của tỉnh nhà, tiếp cận tốt các bài thi đánh giá năng lực, tơi mạnh
dạn tìm hiểu đề tài : “ Phương pháp giải nhanh một số bài tập Vật lí hạt nhân
và nâng cao kĩ năng đọc - hiểu các bài tập vận dụng thực tế ” làm sáng kiến
kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục
vụ cho việc học tập của các em học sinh 12 và cung cấp tư liệu thêm cho các
quý đồng nghiệp cần đến.

3


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Giới thiệu phương pháp giải tối ưu bằng các cơng thức tính nhanh giúp học
sinh dễ hiểu, dễ vận dụng nhằm giúp các em đạt nhiều điểm cao, phối hợp cùng
các bộ môn khác nhằm đạt trên 27đ để các em có thêm cơ hội vào được các
trường đại học danh tiếng và theo đúng nguyện vọng sở thích nghề nghiệp của
mình. Tiếp cận và làm quen với các bài luận đọc – hiểu nâng cao khả năng tư
duy và phân tích vấn đề trong các bài thi đánh giá năng lực, khảo sát tư duy của
các trường Đại học theo hình thức thi mới.
- Mặt khác gần đây những xung đột chiến tranh với đe dọa dùng vũ khí hạt nhân
của một số nước hay sự cố rị rỉ phóng xạ ở Fukushima (Nhật Bản) năm 2011, sự
kiện lịch sử Hiroshima 1945 làm các em suy nghĩ tiêu cực về khoa học hạt
nhân. Tôi muốn thơng qua ưu thế của bộ mơn mình may mắn được dạy - truyền
tải thơng điệp tích cực, niềm vui đam mê khám phá, sự ngưỡng mộ về những
thành tựu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và biết được các ứng dụng rất hay

của các đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo trong nhiều lĩnh vực nhằm phục
vụ cho mục đích nâng cao chất lượng sống của con người và hịa bình cho nhân
loại.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài này sẽ nghiên cứu cụ thể về hệ thống bài tập khó về ứng dụng của
các đồng vị phóng xạ (từ câu 35 đến 40 trong đề thi THPT Quốc Gia), kết hợp
với các bài luận đọc – hiểu thực tế về ứng dụng hạt nhân trong các bài thi đánh
giá năng lực, kiểm tra tư duy của các trường Đại Học.
- Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc Gia .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: nghiên cứu tài liệu từ tạp
chí Vật Lí tuổi trẻ, đề thi thử của các trường chuyên trên cả nước, đề minh họa
và đề thi chính thức của Bộ GD&ĐT, đề thi đanh giá năng lực ĐHQG…

4


- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: trao đổi kinh
nghiệm với giáo viên, thăm dị học sinh để tìm hiểu tình hình học tập của các em
trong cách tiếp cận với đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm đánh giá
hiệu quả sử dụng đề tài nghiên cứu trong bồi dưỡng học sinh mũi nhọn Vật lý
qua các năm học ở Trường THPT Tĩnh Gia 1.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tỉ lệ số hạt bị phân rã ở hai thời điểm khác nhau

a/ Khoảng thời gian phân rã như nhau:
−t


- Định luật về số hạt phóng xạ :

N = N 0 .2 T = N 0 .e − λt
∆N = N 0 − N = N 0 − N0 2

- Số hạt phân rã trong thời gian t :



t
T

t

− 
T

= N0 1 − 2 ÷

÷



- Vậy ta có cơng thức tính nhanh về tuổi cổ vật có nguồn gốc sinh vật:
t
−1 

N 0 1 − 2 T ÷
t
∆N1


 ⇒ ∆N1 = 2 T
=
t
t
− 
−1 
∆N 2
∆N 2
N0 2 T 1 − 2 T ÷



b/ Khoảng thời gian phân rã khác nhau (chữa bệnh ung thư):
- Khi thời gian chiếu xạ quá bé so với chu kì bán rã thì:
t = T ⇒ ∆N = N 0 (1 − e− λt ) ≈ N 0 .λt
t
∆N1
t
= 2T . 1
t2
- Nên ta có cơng thức tính nhanh cho bài toán điều trị ung thư: ∆N 2

2.1.2. Tỉ lệ số hạt nhân con và số hạt nhân mẹ trong mẫu
- Số hạt nhân mẹ còn lại sau thời gian phân rã t:

5





- Số hạt nhân con mới tạo thành sau thời gian t:

t

N con = ∆N = N 0 .(1 − 2 T )

- Ta suy ra cơng thức tính nhanh số tuổi của các mẫu đá chứa chất phóng xạ:
t
N con
= (2 T − 1)
N me

2.1.3. Tỉ lệ khối lượng hạt nhân con và hạt nhân mẹ trong mẫu
- Tương tự như phần trên, ta có cơng thức tính nhanh tuổi của các cổ vật:
t
mcon
A
= (2 T − 1). con
mme
Ame

2.1.4. Năng lượng phản ứng hạt nhân
- Năng lượng tỏa ra của phản ứng :

∆E = ( mt − ms ) c 2

- Mặt khác độ hụt khối, năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng có

cơng thức:


∆m = Z .m p + ( A − Z ).mn − mhn

W

.

lk
Wlk = ∆mc
.2;ε= A

- Nên ta có thêm các cơng thức tính nhanh về năng lượng phản ứng:
∆E = (∆ms − ∆mt )c 2
∆E = ε s As − ε t At

∆E = WLK S − WLK T

;

∆E = K s − K t

;

- Tổng năng lượng tỏa ra của nhiều phản ứng:
2.1.5. Hiệu suất lò phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng phân hạch :
- Năng lượng có ích:
- Năng lượng toàn phần:

E = N .∆E =


m
. N A .E
M

U + 01n → X + Y + k .n

235
92

A = P.t
E = NU .∆E = n.N A .∆E

H=

Acóích
.100(%)
Atp

- Hiệu suất lò phản ứng:
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

6


- Qua nhiều năm dạy học phần Vật lí hạt nhân tôi nhận thấy: mặc dù đây là phần
kiến thức khơng q khó như Dao động cơ, Sóng, Điện xoay chiều - nhưng khi
vận dụng vào giải bài tập đa số học sinh thường lúng túng, sử dụng định luật
phóng xạ và lập hệ giải tuần tự nên rất mất thời gian tìm đáp án, thậm chí loay
hoay khi bài tốn có hai nghiệm trở lên phải loại nghiệm.

- Ngun trên trên theo tơi là do chương trình SGK chỉ đi sâu vào lí thuyết, các
chuyên đề bài tập chưa mở rộng và chưa giới thiệu nhiều về các ứng dụng thực
tế của hiện tượng phóng xạ hay năng lượng hạt nhân. Trong khi đó với xu hướng
mới của các đề thi hiện nay, đặc biệt là thi đánh giá năng lực thì bài tập ứng
dụng thực tiễn trở nên phong phú, đa dạng, đòi hỏi hs phải nhận diện được đề và
vận dụng một cách linh hoạt.
- Mặt khác trước đây các trường Đại học chưa thi kiểu đánh giá năng lực tư duy
nên các em không quen với những bài luận về ứng dụng thực tiễn của hạt nhân
ngun tử, trong khi đó ngân hàng của thầy cơ cịn rất ít dạng bài đọc – hiểu này.
2.3. Một số biện pháp
- Căn cứ vào thực trạng của vấn đề tôi xin giới thiệu một số bài tập nghiêng về
ứng dụng của hạt nhân trong nhiều lĩnh vực được giải theo các cơng thức tính
nhanh giúp các em tiết kiệm thời gian tính tốn và giới thiệu bài tập đọc – hiểu
theo xu hướng thi đánh giá năng lực mới để thấy được tính hiệu quả của đề tài
này:
Dạng 1: Xác định tuổi cổ vật gốc sinh vật
Câu 1(Minh họa 2022): Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa
14
học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng   C . Khi cây cịn sống,
14
nhờ sự trao đổi chất với mơi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử   C và số
12
nguyên tử   C có trong cây tuy rất nhỏ nhưng luôn không đổi. Khi cây chết, sự

14
trao đổi chất không cịn nữa trong khi   C là chất phóng xạ β với chu kì bán rã
14
12
5730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử   C và số nguyên tử   C có trong gỗ sẽ
14

giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của   C trong 1 giờ là 497. Biết
rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã
14
của   C trong 1 giờ là 921 . Tuổi của cổ vật là:
A.1500 năm.
B.5100 năm.
C.8700 năm.
D.3600 năm.
Hướng dẫn:

7


- Áp dụng cơng thức tính nhanh:
- Ta có:

t
2T

=

.

921
497

 t = 5099, 44 (năm)

Câu 2: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời từ câu 1
đến câu 3.

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ là một kỹ thuật xác định tuổi của vật liệu,
dựa trên sự so sánh giữa lượng các đồng vị liên quan đến q trình phân rã
phóng xạ của một hay vài đồng vị phóng xạ đặc trưng có trong mẫu thử đó. Q
trình phân rã phóng xạ diễn ra với tốc độ phân rã cố định, còn các sản phẩm
phân rã thì được chốt lại trong vật liệu mẫu kể từ khi nó được hóa rắn. Kết quả
tuổi cho ra là tuổi tuyệt đối. Đây là nguồn thông tin quan trọng trong việc định
tuổi chính xác các đá và các yếu tố địa chất khác bao gồm cả tuổi của Trái Đất,
và có thể được sử dụng để định tuổi các vật liệu tự nhiên và nhân tạo.
1/. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ.
B. tự phát phóng ra các tia α,β,γ, nhưng khơng thay đổi hạt nhân.
C. tự phát phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động với
tốc độ lớn.
2/. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. q trình phóng xạ lại lặp lại như lúc ban đầu.
B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng chất ấy giảm một phần nhất định, tùy thuộc vào cấu tạo của nó.
D. một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ.
3/. Thành phần đồng vị phóng xạ

14

C có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là

5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO2 đều
chứa một lượng cân bằng

14


C . Trong một ngơi mộ cổ người ta tìm thấy một

mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này

8


14
chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xa từ C ở thực vật sống là 12 phân

rã/g.phút.
A. 5378,58 năm.

B. 5068,28 năm. C. 5168,28 năm.

D. 5275,86 năm.

t
t
H0
216
= 2T ⇒ 2T =
⇒ t = 5275,86(nam)
H
112

Hướng dẫn:
Dạng 2: Xác định tuổi của các thiên thể, mẫu đá chứa chất phóng xạ
Câu 3 (Chuyên Vinh 2021): Hạt nhân urani
đổi thành hạt nhân


234
92

U

238
92

U

sau một chuỗi phân rã, biến

. Trong q trình đó, chu kì bán rã của

Một khối đá được phát hiện có chứa 1,978.1020 hạt nhân
nhân

234
92

238
92

U . Giả sử, khối đá lúc mới hình thành khơng chứa

234

U
234

92

238
92

U

là 4,5 tỉ năm.

và 6,539.1018 hạt
U và tất cả

238

lượng 92 U có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 92 U . Tuổi của khối đá
khi được phát hiện xấp xỉ
A. 2,5.107 năm. B. 2,1.108 năm.
C. 3,7.109 năm. D. 3,1.108 năm.
Hướng dẫn:
Suy ra : t = 2,1.108 (năm).
Câu 4 (Chuyên KHTN – Hà Nội 2022): Do hiện tượng xói mịn, một phần đá
bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa urani 234 (234 U92) là chất phóng xạ α và
khi phân rã tạo thành thori 230Th90. Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì
bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng
xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích
lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10-6 gam thori, trong khi lớp bề mặt
phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12.10-6 gam thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích
biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27.10 -4 mm/năm.
B. 4,1.10-4 mm/năm.

C. 3,14.10-3 mm/năm.
D. 1,12.10-4 mm/năm.
Hướng dẫn:
- Thời gian lắng xuống đáy biển của Thori chính là tuổi của mẫu chất này:
nên t = 244711,5 (năm)
- Tốc độ tích tụ của trầm tích là:
Dạng 3: Phương pháp các nguyên tử đánh dấu dùng đo thể tích máu
24

Câu 5: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T
24
= 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol 11 Na
24
Coi 11 Na phân bố đều trong cơ thể người. Thể tích máu của người được tiêm
khoảng:
A. 5,05 lít.
B. 6 lít.
C. 4 lít.
D. 8 lít.

9


Hướng dẫn:
24
11

- Số mol Na tiêm vào máu ban đầu:
24
- Số mol 11 Na còn lại sau 6h:


n0 = CM.V = 10-3.10-2 =10-5 mol.
n = = 0,7579.10-5 mol.

0,7579.10 −5.10 −2 7,578
=
= 5,05l ≈ 5lit
1,5.10 −8
1,5
- Thể tích máu của bệnh nhân V =

Câu 6: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một
24
người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 11 Na ( chu kỳ bán rã 15
giờ) có độ phóng xạ 2µCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì
thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao
nhiêu?
A. 6,25 lít
B. 6,54 lít
C. 5,52 lít
D. 6,00 lít
Hướng dẫn:
- Ta có độ phóng xạ sau một thời gian là:
7, 4.104.2−0,5
8,37
- Thể tích máu của người này là: V =
= 6251,6 cm3 = 6,25 (lít)

Dạng 4: Xác định mức độ ơ nhiễm phóng xạ thơng qua độ phóng xạ
Câu 7: Trong vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima I hồi tháng 3/2011 tại

Nhật Bản có một lượng chất phóng xạ lan ra trong khơng khí. Mưa đã làm cỏ ở
một số vùng tại Hàn Quốc bị nhiễm chất phóng xạ và sau đó xuất hiện trong sữa
bị với độ phóng xạ là 2900 Bq/lit. Biết ngưỡng phóng xạ an tồn của sữa bị an
tồn là 185 Bq/lit. Chu kì bán rã là 8,04 ngày. Để sữa bò tại địa phương này an
toàn cần thời gian tối thiểu là :
A. 40 ngày
B. 32 ngày
C. 28 ngày
D. 30 ngày
Hướng dẫn:
- Độ phóng xạ của sau một thời gian là:
- Thời gian tối thiểu an toàn cho phép:
- Giới thiệu cho hs biết thêm về biển cảnh báo nguy hiểm có chất phóng xạ:

Dạng 5: Ứng dụng chữa bệnh ung thư của các đồng vị phóng xạ

10


60
Câu 8(ĐH 2021): Một mẫu chất chứa Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã

5,27 năm, được sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi ∆No là số hạt nhân Co của
mẫu phân rã trong 1 phút khi nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là hết “hạn
60

sử dụng” khi số hạt nhân Co của mẫu phân rã trong 1 phút nhỏ hơn 0,7∆No. Nếu
mẫu được sản xuất vào tuần đầu tiên của tháng 5 năm 2020 thì “hạn sử dụng”
của nó đến
A. tháng 1 năm 2023.

B.tháng 1 năm 2022.
C.tháng 3 năm 2023.
D.tháng 3 năm 2024.
Hướng dẫn:
- Áp dụng cơng thức tính nhanh cho dạng thời gian phân rã như nhau:
. Suy ra: t < 32,54 tháng ≈ 2 năm 8,54 tháng
- Vậy hạn sử dụng: tháng 5 năm 2020 + 2 năm 8,54 tháng ≈ tháng 1 năm 2023.
Câu 9(Chuyên KonTum 2022): Các tế bào ung thư dễ bị tổn thương dưới tác
dụng của tia X hoặc tia gamma hơn các tế bào khỏe mạnh. Mặc dù ngày nay đã
có các máy gia tốc tuyến tính thay thế, nhưng trước kia nguồn tiêu chuẩn để điều
60
60
trị là phóng xạ Co . Đồng vị này phân rã β thành Ni ở trạng thái kích thích,
60
nhưng Ni ngay sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra hai photon gamma,
mỗi photon có năng lượng xấp xỉ 1,2 MeV. Biết rằng chu kì bán rã của phân rã β
60
là 5,27 năm. Xác định số hạt nhân Co có mặt trong nguồn 6000 Ci thường
được dùng trong các bệnh viện.
22
14
11
22
A. 5,33.10 .
B. 3, 2.10 .
C. 9,98.10 .
D. 3, 69.10 .
Hướng dẫn:
60


60
- Độ phóng xạ của hạt nhân Co là:

H=N

ln 2
H.T
6000.3, 7.1010.5, 27.365, 25.86400
⇒N=
⇒N=
≈ 5,33.1022 ( hat )
T
ln 2
ln 2

Câu 10: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào
bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới
bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán
rã T = 4 tháng (coi ∆t << T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần
chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng
một lượng tia γ như lần đầu?
A. 40 phút.
B. 20 phút
C. 28,2phút.
D. 42,42 phút
Hướng dẫn:
t
∆N1
t
= 2T . 1

t2
- Áp dụng cơng thức tính nhanh cho bài tốn điều trị ung thư: ∆N 2

- Ta có: . Suy ra: t2 = 42,42 phút.

11


Câu 11: Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn
phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã T = 40 ngày. Trong lần khám đầu tiên
người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu
nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với
bác sĩ như sau:
Thời gian: 08h Ngày 05/11/2021 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Lê Yến)
Thời gian: 08h Ngày 20/11/2021 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Lê Yến)
Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu
để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian
chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần.
A. 15,24phút
B. 18,18phút
C. 20,18phút
D. 21,36phút.

Hướng dẫn:
t
∆N1
t
= 2T . 1
t2
- Áp dụng cơng thức tính nhanh cho bài tốn điều trị ung thư: ∆N 2


- Ta có:
. Suy ra: t2 = 20,18 phút.
Câu 12: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ
1 đến 3.
Phóng xạ là q trình phân rã tự phát của một hạt nhân khơng bền vững. Q
trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các
bức xạ điện từ. Ngồi các đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên, người ta cũng
chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các
đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong khoa học và cơng nghệ. Năm 1898,

) , sau đó không lâu đồng vị
nữ bác học Marie Curie phát hiện ra nguyên tố (
phóng xạ (ĐVPX) đã được ứng dụng trong điều trị bệnh. Cũng bắt đầu từ đấy đã
ra đời lĩnh vực sinh học phóng xạ và ung thư học phóng xạ. 30 năm sau chiến
tranh thế giới thứ II là thời kỳ nhiều ĐVPX được phát minh và ứng dụng trong y
học. Ngày nay, ĐVPX được ứng dụng rộng rãi trong điều trị bệnh. Y học hạt
nhân (YHHN) ứng dụng tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa lên các tế bào,
các mơ bị bệnh, điều đó đã làm cho YHHN trở thành một chuyên ngành trong
lâm sàng.
226

Ra

12


So với chẩn đoán, điều trị phải dùng liều lớn hơn, do đó tác động của phóng xạ
lên mơ lành cũng lớn hơn nhiều. Đó là một trong những khó khăn và hạn chế
của điều trị bằng phóng xạ, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì đây là phương

pháp điều trị hữu hiệu, nhanh gọn, đơn giản, an toàn và ưu việt hơn so với các
phương pháp điều trị khác.
Các phương thức điều trị bằng bức xạ ion hóa (Radiotherapy) của các ĐVPX:
+ Xạ trị chuyển hoá ( Metabolictherapy).
+ Xạ trị áp sát (Brachytherapy).
+ Xạ trị chiếu ngồi (Teletherapy).
1/ Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân:
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia α , β , γ
C. tự phát phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động với
tốc độ lớn.
2/ Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α , β , γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dịng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
3/ Trong điều trị bệnh ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định
nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kỳ bán rã là 4 năm. Khi
nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho 1 liều xạ là 10 phút. Hỏi sau hai
năm thời gian cho 1 liều xạ là bao nhiêu?
A. 14,1 phút
B. 10 phút
C. 20 phút
D. 7 phút
Hướng dẫn:
t
∆N1
t
= 2T . 1

t2
- Áp dụng công thức tính nhanh cho bài tốn điều trị ung thư: ∆N 2

- Ta có: . Suy ra: t2 = 14,1 phút.
Dạng 6: Ứng dụng của phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân,
nhà máy điện hạt nhân hoặc tàu ngầm hạt nhân.
Câu 13: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Tháng 12/2009 Việt Nam đã đặt
mua theo dự án 636 Varshavyanka trị giá 2 tỷ USD 6 tàu ngầm hiện đại lớp Kilô của Nga đặt tên theo 6 tỉnh thành là: HQ – 182 Hà Nội, HQ – 183 Hồ Chí
Minh,…. Trong đó HQ – 182 Hà Nội có cơng suất của động cơ là 4400 kW chạy
bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
235
U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng
200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng

13


235

số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg U là
A. 18,6 ngày
B. 21,6 ngày
C. 20,1 ngày
D. 19,9 ngày
Hướng dẫn:
- Cơng suất có ích:
A1
- Cơng suất tồn phần:
- Hiệu suất lò động cơ: .
Suy ra:

Câu 14: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ
1 đến 3.
Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, kiểm soát, và duy trì một
chuỗi phản ứng hạt nhân. Lị phản ứng hạt nhân thường được sử dụng để tạo ra
điện và cung cấp năng lượng cho một số tàu ngầm, tàu sân bay…mà hiện nay
quân đội Hoa Kì phát triển rất mạnh. Nhiên liệu trong các lò này thường là
hoặc

239

U . Sự phân hạch của một hạt nhân

nơtron (tính trung bình), đối với

235

235

235

U

U có kèm theo giải phóng 2,5

U con số đó là 3. Các nơtron này có thể kích

thích các hạt nhân khác phân hạch để tạo nên một phản ứng dây truyền nếu
khơng được điều khiển. Các lị phản ứng hạt nhân được điều khiển để đảm bảo
năng lượng tỏa ra từ lị phản ứng là khơng đổi theo thời gian, trong trường hợp
này người ta thường dùng những thanh điều khiển ngập sâu vào trong lò để hấp

thụ số nơtron thừa.

1/. Thanh điều khiển có chứa:
A. Bạch kim.

B. Vàng hoặc những kim loại có nguyên tử lượng lớn.

C. Bo hoặc Cađimi.

D. Nước.

2/. Thanh điều khiển ngập sâu vào trong lò để hấp thụ số nơtron thừa và đảm
14


bảo số nơtron giải phóng sau mỗi phân hạch là:
A. 1 notron.

B. nhiều hơn 1 notron.

C. 0 notron.

D. tuỳ thuộc kích thước các thanh điều khiển.

3/. Trong phản ứng phân hạch urani

235

U năng lượng trung bình tỏa ra khi một


hạt nhân bị phân hạch là 200MeV. Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun
liệu urani, có cơng suất 500 000KW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm
nhiên liệu urani xấp xỉ bao nhiêu? (1 năm có 365 ngày). Lấy NA = 6,023.1023.
A. 961kg.

B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.

D. 1421 kg.

Hướng dẫn:
- Cơng suất có ích:
A1
- Cơng suất tồn phần:
- Hiệu suất lò động cơ: .
- Suy ra: khối lượng nhiên liệu cần dùng trong 1 năm là:

Câu 15: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ
1 đến 3.
Phản ứng phân hạch được xem là phát minh có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
lớn lao nhất trong lịch sử phát triển khoa học và công nghệ hạt nhân nhân loại
thế kỉ 20. Ngày nay, năng lượng hạt nhân là một khái niệm khơng cịn q xa lạ
với mỗi người. Nó có ứng dụng đa dạng, từ sản xuất năng lượng, chế tạo vũ khí
thậm chí là phục vụ cho các nghiên cứu khoa học khác. Đây được dự đoán là
một nguồn năng lượng hiệu suất cao của tương lai nhằm thay thế cho các loại
nhiên liệu hóa thạch giúp hạn chế lượng khí thải nhà kính, giảm lượng khói
bụi,...
Tuy nhiên, năng lượng của phản ứng phân hạch cũng tiềm ẩn những rủi ro
lớn. Bằng chứng là trên thế giới đã xảy ra các vụ tai nạn hạt nhân thảm khốc với

hệ luỵ gây hậu quả hạt nhân nghiêm trọng cho con người ở Three Mile Irland
(Mỹ), Chernobyl (Ukraine) và Phukushima (Nhật bản). Phản ứng phân hạch còn
là “thủ phạm” làm phát nổ khối Uranium và Plutonium trong hai quả bom
nguyên tử (còn gọi là bom A), huỷ diệt hai thành phố Hiroshima và Nagasaki
của đất nước Nhật Bản năm 1945. Bên cạnh đó, chất thải phóng xạ của năng
lượng hạt nhân từ lâu đã trở thành một chủ đề gây tranh cãi. Nếu không được

15


bảo quản đúng cách, chất thải từ hoạt động sản xuất điện hạt nhân có thể gây ơ
nhiễm mơi trường. Ngày nay, đáy biển đang trở thành bãi thải cho các con tàu
ngầm hạt nhân và container chứa chất thải hạt nhân. Vì vậy, việc xử lý chất thải
triệt để đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu nhằm cứu sống
đại dương đang bị ô nhiễm từng ngày.
Nhưng mặt khác, cũng phản ứng phân hạch, với vai trị khơng thể thay thế
được trong hơn 440 lị phản ứng ở 30 nước trên thế giới và đóng góp trên 17%
tổng điện năng tồn cầu, đang có cống hiến lớn lao cho hạnh phúc và phồn vinh
của loài người.
Phản ứng phân hạch, hay năng lượng hạt nhân nguyên tử nói chung, quả là có
cả hai mặt – lợi và hại. Trách nhiệm con người trong tương lai là phải hạn chế
mặt tác hại và mở rộng mặt ích lợi của nó một cách hiệu quả nhất.
1/. Phát biểu không đúng về năng lượng của phản ứng phân hạch?
A. Giảm khí thải nhà kính
B. Khả năng rủi ro và gặp sự cố khá cao
C. Là nguồn cung cấp điện ổn định, lâu dài
D. Không thể gây ô nhiễm môi trường
2/. Câu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của phản ứng phân hạch?
A.Chế tạo tàu ngầm nguyên tử.
B. Làm động cơ máy bay dân dụng.

C.Chế tạo bom nguyên tử.
D. Xây dựng nhà máy điện nguyên tử.
3/. Một tàu phá băng công suất 16MW . Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân U 235. Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200MeV . Nhiên liệu dùng trong
lò là U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi
nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi
ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày)
A. 40,45kg

B. 80,9 kg

C. 10,11kg

D. 24,3kg

Hướng dẫn:
- Cơng suất có ích:
A1
- Cơng suất tồn phần:
- Hiệu suất lị động cơ: .
- Suy ra: khối lượng Urani cần dùng trong 3 tháng là:
- Khối lượng nhiên liệu đã làm giàu là:

16


Dạng 7: Ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch trong tương lai
Câu 16: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ
1 đến 3.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân (còn gọi là phản ứng nhiệt hạch) cung cấp nguồn

năng lượng khổng lồ cho Mặt trời và các vì sao qua việc kết hợp những nguyên
tố nhẹ như hydro hay heli. Nếu có thể khai thác được phản ứng này ngay trên
Trái đất thì chúng ta sẽ có một nguồn năng lượng sạch vơ tận với nguyên liệu
chính là nước biển. Nguồn năng lượng này khơng phát ra khí thải nhà kính,
khơng tạo ra chạy đua hạt nhân và khơng có nguy cơ phát sinh tai nạn thảm
khốc.
Tuy nhiên các quá trình của phản ứng đều khó thực hiện: trước tiên cần phải
tạo mơi trường plasma với nhiệt độ cao (50 triệu đến 100 triệu độ), mật độ hạt
nhân trong plasma phải đủ lớn và thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ
cao phải đủ dài.
Lị phản ứng thí nghiệm nhiệt hạch quốc tế ITER (International
Thermonuclear Eperimental Reactor), hiện đang được xây dựng ở Cadarach
miền nam nước Pháp, sẽ nghiên cứu "chế độ plasma đốt nóng" khi lượng nhiệt
tỏa ra từ phản ứng nhiệt hạch sẽ lớn hơn lượng nhiệt cung cấp cho phản ứng
nhiệt hạch. Tổng lượng nhiệt nhận được từ ITER sẽ gấp 5 lần lượng nhiệt cung
cấp từ bên ngoài trong những phản ứng gần như liên tục, và đạt được từ 10 đến
30 lần trong những phản ứng thời gian ngắn.
1/. Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là
A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ.
B. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn.
C. mật độ hạt nhân phải đủ lớn.
D. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn.
2/. So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là:
A. tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia
phản ứng.
B. nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên.
C. ít gây ơ nhiễm mơi trường.

17



D. cả A, B và C.
2
2
3
1
2
3
3/. Cho phản ứng hạt nhân: 1 D +1 D →2 He + 0 n . Biết độ hụt khối của 1 D và 2 He

lần lượt là ∆m D = 0, 0024u; ∆m He = 0, 0505u ,
2
23
−1
Cho 1u = 931,5MeV / c ; N A = 6, 022.10 mol Nước trong tự nhiên có chứa 0,015%
2
D2O, nếu tồn bộ 1 D được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản

ứng trên thì tỏa ra năng lượng là
A. 3,46.108 kJ .

B. 1,73.1010 kJ .

C. 3,46.1010 kJ .

D. 30,762.106 kJ .

Hướng dẫn:
- Năng lượng tỏa ra từ 1 phản ứng là:
∆E = ( ∆mHe + ∆mn − 2.∆mD ) .c 2 ⇒ ∆E = (0, 0505 + 0 − 2,0, 0024).931,5 = 42,57( MeV ) = 6,811.10−12 ( J )


- Số phân tử D 2O có trong 1 kg nước là:
N=

m
0,15
×N A =
.6, 022.10 23 = 4,5165.10 21
M D2O
20

(phân tử)

- Mỗi phản ứng cần dùng 1 phân tử D2 O . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp từ 1 kg
nước là:
E = N .∆E = 4,5165.1021.6,811.10−12 = 3, 0762.1010 ( J ) = 30, 762.106 ( kJ )

Câu 17: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ
1 đến 3.
Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người là khơng giới hạn, trong khi đó
nguồn ngun liệu để tạo ra năng lượng trên Trái Đất ngày càng cạn kiệt. Do đó,
việc tìm kiếm nguồn năng lượng sạch là vấn đề cấp thiết của mọi quốc gia.
Các nhà máy hạt nhân hiện nay dùng phản ứng phân hạch – tức phân rã hạt
nhân của các nguyên tố nặng như urani, thori và plutoni thành các hạt nhân con
nhẹ hơn. Trong phản ứng này các hạt nhân nặng bị neutron bắn phá, đập vỡ ra
thành những hạt nhân nhẹ hơn và giải phóng năng lượng. Nhược điểm của q
trình này là sinh ra chất thải phóng xạ tồn tại lâu dài khó xử lí và có thể xảy ra
những tai nạn hạt nhân vô cùng khủng khiếp.
Thực tế trong tự nhiên có một nguồn năng lượng gần như vô tận: năng lượng
từ Mặt Trời. Năng lượng của ngôi sao này đến từ "lò" phản ứng nhiệt hạch bên

trong lõi của nó. Nếu có thể khai thác được phản ứng này ngay trên Trái đất thì
chúng ta sẽ có một nguồn năng lượng sạch vô tận với nguyên liệu chính là nước

18


biển. Nguồn năng lượng này khơng phát ra khí thải nhà kính, khơng tạo ra các
cặn bã phóng xạ.
Trung Quốc là nước đầu tiên lên kế hoạch sản xuất điện nhiệt hạch thương
mại hữu ích vào năm 2050. Khi hồn thành lị phản ứng CFETR vào năm 2035,
nó sẽ sản sinh công suất cực đại 2 Gigawatt thông qua kết nối mà không làm sập
mạng lưới điện dân dụng.

1/. Phản ứng nhiệt hạch là:
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân
nặng.
2/. Phát biểu không đúng không đúng về phản ứng nhiệt hạch là:
A. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng
nhiệt hạch khơng kiểm sốt được.
B. Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân
C. Sạch hơn phản ứng phân hạch do không tạo ra các cặn bã phóng xạ.
D. Có nguồn nguyên liệu dồi dào
2
3
4
3/. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: 1 D +1 T →2 He + n


Biết

khối

lượng

của

các

hạt

nhân

D,

T,

He

lần

lượt



19


m D = 2, 0136u, m T = 3, 0160u; m He = 4, 0015u ; khối lượng của hạt n là m n = 1, 0087u .


Cho biết năng suất tỏa nhiệt của TNT là 4,1kJ/kg và

1u = 931, 4

MeV
c2
. Năng

lượng tỏa ra nếu có 1 kmol He được tạo thành do vụ nổ và năng lượng đó tương
đương với lượng thuốc nổ TNT là:
A. 1,74.1028J; 4,245.1024kg

B. 1,09.1012 kJ; 2,6611 kg

C. 1,09.1028 J; 2,6624kg

D. 1,74.1012 kJ; 4,245.1011 kg

Hướng dẫn:
- Năng lượng toả ra khi tổng hợp nên 1 hạt nhân He là:
∆E = ( mD + mT − mHe − mn ) c 2 = (2,0136 + 3, 0160 − 4, 0015 − 1,0087).931,5 = 18,0711(MeV)

- Năng lượng toả ra khi tổng hợp nên 1kmol He là:
E = N .∆E = 6, 02.1026.18, 0711 = 1, 09.1028 MeV = 1, 74.1012  (kJ)

- Khối lượng thuốc nổ TNT cần dùng để có năng lượng tương đương là:
m=

E 1, 74 ×1012

=
= 4, 245 ×1011  (kg)
4,1
4,1

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Việc giúp các em học sinh lớp 12 giải quyết một cách nhanh gọn bài tập khó
về Hạt nhân nguyên tử tạo tiền đề rất tốt cho việc phát triển một số các dạng bài
tốn khác có liên quan. Mặt khác làm các em hiểu rõ hơn bản chất về bài toán
ứng dụng của các đồng vị phóng xạ trong thực tế, tự tin hơn với các bài tốn khó
mà trước đây rất ngại vì giải mất nhiều thời gian. Quan trọng hơn là thông qua
việc truyền đạt các bài tập thực tế về hạt nhân tôi thấy tạo cho các em niềm vui
khi tiếp nhận kiến thức, sự háo hức tị mị với cơng nghệ của tương lai, thích thú
trước những khám phá về thành tựu nghiên cứu khoa học, gạt bỏ được những
suy nghĩ tiêu cực về năng lượng hạt nhân. Các em thấy được vai trị, ứng dụng
hữu ích của hạt nhân trong việc nâng cao chất lượng sống, thấy được hiệu quả
của các môn học, những kiến thức liên môn sẽ giúp các em có sự hiểu biết đầy
đủ, tồn diện và bản chất của vấn đề, đánh giá được các mặt lợi – hại của năng
lượng hạt nhân. Rất phù hợp với mục tiêu của chương trình GD mới sẽ bắt đầu
áp dụng cho lớp 10 năm nay.
Tôi đã tiến hành trao đổi, thảo luận với các thầy cô trong tổ Vật lý để chia
sẻ những kinh nghiệm, tiếp thu nghiêm túc sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp
để hồn thiện hơn đề tài nghiên cứu. Các thầy cô đồng nghiệp cũng biểu dương
cao sự đóng của đề tài và đã sử dụng trong việc ôn thi THPT QG và thi đánh giá
năng lực do các trường Đại học tự tổ chức một cách có hiệu quả.
20


Sau đây là kết quả mà tôi đã tiến hành thực nghiệm ở lớp 12A1 và 12A2

trong năm học 2021 – 2022:

Lớp 12A1
Giải theo phương pháp mới
Lớp 12A2
Giải theo phương pháp cũ

Hứng thú

Thời gian làm

Phát triển cho học

học tập

bài

sinh mũi nhọn

95%

1-2 phút/1 bài

65%

41,2%

3– 5phút/ 1 bài

11%


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Đề tài này đã giúp khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu khoa học, khả năng
vận dụng kiến thức liên môn của các em học sinh trong việc giải quyết một vấn
đề, đặc biệt là việc vận dụng kiến thức thực tế trong các bài tập Vật lý. Hi vọng
một số phương pháp giải nhanh ở trên sẽ giúp ích nhiều cho các em. Và ngay cả
bản thân tôi cũng không ngừng học hỏi những cách giải nhanh và hay từ sách
vở, mạng internet, và ngay từ chính sự sáng tạo của những học sinh rất thơng
minh mà mình may mắn được dạy.
3.2. Kiến nghị:
a) Đối với các em học sinh:
+ Phải có tinh thần học tập nghiêm túc, cầu tiến. Luôn nêu cao tinh thần tự
học và rèn luyện. Có kiến thức tổng hợp, biết vận dụng kiến thức của các môn
học khác nhau trong việc giải quyết một vấn đề.
b) Đối với giáo viên giảng dạy
+ Luôn nêu cao tinh thần tự học và sáng tạo; không ngừng nghiên cứu tìm
tịi và học hỏi những phương pháp mới hữu ích trong việc truyền thụ tri thức cho
các em học sinh. Các thầy cô phải là những người nhiệt huyết, tận tâm, hết lịng
vì những học trị thân yêu của mình.
c) Đối với nhà trường THPT Tĩnh Gia 1
+ Ban giám hiệu nhà trường cần tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần
cho các thầy cô giảng dạy ơn luyện học sinh khá - giỏi vì việc đào tạo và giáo
dục chất lượng mũi nhọn luôn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong chiến
lược phát triển để khẳng định thương hiệu của nhà trường.
Trong giới hạn về trình độ của người viết nên nội dung của bài viết hẳn cịn
có những tồn tại hạn chế nhất định, rất mong được sự góp ý của các quý thầy cô

21



có nhiều kinh nghiệm chỉ bảo chân thành để tơi ngày càng có thể hồn thiện tốt
hơn đề tài này nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy của bộ môn ngày càng hiệu quả
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Nghi Sơn, ngày 20 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung đề tài trên là do
ĐƠN VỊ
bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện, không sao
chép nội dung của bất kỳ ai.
NGƯỜI VIẾT SKKN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết, Sách Vật lí 12 nâng cao, Nxb giáo
dục Việt Nam.
2. Dương Trọng Bái, Sách bài tập vật lí 12 dành cho học sinh chuyên, Nxb
giáo dục Việt Nam
3. Trần Văn Dũng, 555 bài tập vật lí sơ cấp chọn lọc, Nxb đại học quốc gia
Hà Nội .
4. Vũ Thanh Khiết, Những bài tập hay và khó trong chương trình PTTH,
Nxb giáo dục tái bản lần thứ 12.
5. Đề minh họa và đề thi chính thức THPT Quốc Gia các năm.

22


6. Đề thi của các trường chuyên và các Sở GD toàn quốc sưu tầm trên mạng
Internet và các đề thi của các quý đồng nghiệp trong tỉnh cung cấp.

DANH MỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
23


Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo Viên trường THPT Tĩnh Gia 1

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Giải nhanh bài toán điện xoay

2.

chiều bằng số phức
Giải nhanh một số bài tập về
giá trị tức thời của dòng điện

3.

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá

xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

(A, B, hoặc C)

Cấp Tỉnh

C

2012-2013

Cấp Tỉnh

C

2014-2015

Cấp Tỉnh

B

2019-2020

xoay chiều

Phương pháp giải nhanh một
số bài tập giao thoa sóng cơ
khó
----------------------------------------------------

24



×