TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
- CHƯƠNG 1 -
GVHD: Hoàng Thị Phương Thảo
Thực hiện: MBA10 – Nhóm 1
© TPHCM, 22/06/2012
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
1. Đặng Thị Lan Hương
2. Nguyễn Thị Thanh Huyền
3. Lê Huỳnh Bích Nga
4. Lại Trần Thanh Sơn
5. Du Lê Thanh Tâm
6. Nguyễn Thị Phương Thảo
7. Lai Truyền Bửu Thọ
8. Nguyễn Ngọc Đan Thùy
9. Trần Quang Trí
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 2 / 44
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1.........................................................................................2
MỤC LỤC...........................................................................................................................................3
BÀI TẬP CHƯƠNG 1.......................................................................................................................4
CÂU 1: Hãy so sánh thị trường truyền thống (Market Place) và Thị trường mạng (Market
Space) bằng những thuận lợi và hạn chế của chúng...................................................................4
1.1. Điểm giống nhau...............................................................................................................4
1.2. Điểm khác nhau................................................................................................................4
CÂU 2: Ba phát biểu đề cập đến những điều kiện cần thiết cho sự thành công của thị trường
điện tử. Đối với mỗi phát biểu, giải thích vì sao đồng ý hay không đồng ý?..............................7
2.1. Phát biểu “Thị trường điện tử nên mang tính phức tạp về mặt cơng nghệ trên cơ sở là
khách hàng hiểu biết về Internet”............................................................................................7
2.2. Phát biểu “Dịch vụ trên mạng không nên mô tả mọi thông tin về sản phẩm trên mạng vi
như thế đối thủ cạnh tranh sẽ bắt chước”................................................................................7
2.3. Phát biểu “Nếu một thị trường truyền thống nào đó tồn tại có hiệu quả thi không có ý
nghĩa gi để đưa nó lên mạng.”.................................................................................................8
CÂU 3: Hãy truy cập các website liên quan đến Internet của Việt Nam để trả lời 3 câu hỏi.....8
3.1. Tinh hinh phát triển Internet tại Việt Nam hiện nay như thế nào? (số thuê bao, số người
sử dụng, tên miền, phương tiện truy cập internet, mục đích sử dụng Internet, tỉ lệ người
dùng Internet mua hàng trên mạng).........................................................................................9
3.2. Quá trinh phát triển TMĐT ở Việt Nam (2001 đến nay) như thế nào? Các luật, văn bản
liên quan đến TMĐT trong 3 năm gần đây là gi?..................................................................23
3.3. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có những lợi ích và đối mặt với rào cản gi khi
tham gia TMĐT?...................................................................................................................28
CÂU 4: Truy cập 4 websites thể hiện giao dịch B2B, B2C, C2C và G2C. Minh họa các
websites trên và mô tả các yếu tố nhằm nhận diện và phân biệt các loại hình giao dịch này.. 32
4.1. B2B.................................................................................................................................32
4.2. B2C.................................................................................................................................34
4.3. C2C.................................................................................................................................39
4.4. G2C.................................................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................43
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 3 / 44
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
CÂU 1: Hãy so sánh thị trường truyền thống (Market Place) và Thị trường mạng
(Market Space) bằng những thuận lợi và hạn chế của chúng.
Buôn bán trên internet từ lâu khơng cịn là chuyện của các tập đoàn kinh doanh lớn. Rất nhiều
người thạo internet, thạo việc buôn bán và giàu ý tưởng đã nhiệt tinh tham gia thị trường phong
phú đầy tiềm năng nhưng cũng đầy tính cạnh tranh này. Trong chiến lược bán hàng và marketing
của các doanh nghiệp hiện nay, website thương mại điện tử nói chung và việc triển khai tích hợp
dịch vụ thanh tốn trực tuyến nói riêng, đã trở thành mợt công cụ quan trọng mang tầm chiến
lược nhằm thúc đẩy và tạo thuận lợi hơn cho quá trinh kinh doanh, tiếp cận khách hàng và bán
hàng của đơn vị. Mặc dù phát triển rất mạnh như hiện nay, nhưng thị trường mạng vẫn chưa thể
thay thế hoàn toàn thị trường truyền thống bởi sự tồn tại lâu đời và những lợi thế mà thị trường
này có được. Thị trường mạng là kết quả của sự phát triển công nghệ thông tin với lợi thế ra đời
sau sẽ khắc phục được hạn chế của thị trường truyền thống, tiếp thu được cái mới. Tuy nhiên, thị
trường mạng vẫn cịn tờn tại một vài hạn chế nên thị trường truyền thống vẫn còn giữ được chỗ
đứng của minh. Hai thị trường này có vài điểm tương đồng nhau nhưng ở mỗi thị trường có
những yêu cầu, đặc điểm khác nhau.
1.1. Điểm giống nhau
Thị trường truyền thống và thị trường mạng đều thực hiện chức năng là nơi để trao đổi
thông tin, hàng hóa, dịch vụ, thanh toán, làm cho người mua và người bán gặp nhau; đồng
thời tạo ra giá trị cho các bên tham gia.
1.2. Điểm khác nhau
Tuy cùng thực hiện chức năng thị trường như nhau nhưng mỗi thị trường có mợt đặc điểm
kinh doanh khác nhau.
Tiêu chí
Khách
hàng
Thị trường truyền thống
Thị trường mạng
Khách hàng đa dạng, phổ thông, gồm
nhiều tầng lớp, trinh đợ.
Đa số là người sử dụng máy tính, ưa
chuộng và có kiến thức về công nghệ.
Các bên gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch
Các bên tiến hành giao dịch không tiếp
xúc trực tiếp với nhau và khơng địi hỏi
phải biết nhau từ trước
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 4 / 44
Số lượng khách hàng bị giới hạn do
khoảng cách về khơng gian, thời gian
Tính "phẳng" trong mạng internet đã xóa
tan những khoảng cách không gian, thời
gian thông thường của thương mại truyền
thống. Chỉ cần mợt máy tính nối mạng
internet là khách hàng có thể tim những
hàng hóa, dịch vụ mọi nơi, bất cứ lúc nào
Chủ yếu là thanh toán trực tiếp cho người
bán
Hinh thức thanh toán đa dạng, có thể sử
dụng các ứng dụng về số hóa: Thẻ tín
dụng, thẻ trả sau, tài khoản ngân hàng
online - E-banking thẻ tín dụng của minh
như Visa, Master Card... hoặc tài khoản
trả sau đã đăng ký với các ngân hàng.
Bên cạnh đó cũng có thể sử dụng tiền ảo
(tiền điện tử) để mua hàng hóa, dịch vụ.
Chủ thể Trong giao dịch thương mại truyền thống,
tham gia
chỉ cần có người mua và người bán.
Trong hoạt động giao dịch thương mại
điện tử phải có sự tham gia của ít nhất ba
chủ thể, trong đó có một bên không thể
thiếu được là người cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực. Bên thứ
ba này có trách nhiệm chuyển đi, lưu giữ
những trao đổi giữa người mua và người
bán đồng thời xác nhận độ tin cậy của các
thông tin trong giao dịch điện tử.
Phạm vi Phạm vi của thị trường truyển thống hẹp.
của
thị Các giao dịch thường bị giới hạn bởi vị
trường
trí địa lý nên hạn chế trong việc phục vụ
khách hàng
Phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng,
bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động
kinh tế và các giao dịch được thực hiện
trong mợt thị trường khơng có giới hạn
bởi vị trí địa lý (thị trường thống nhất
tồn cầu). Việc mua bán thơng qua mạng
máy tính nên có thể đáp ứng mọi nhu cầu
khách hàng bằng khả năng tự đợng hóa
Quy trình Khách hàng gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
giao dịch hành giao dịch. Các giao dịch được thực
hiện theo nguyên tắc vật lý. Các phương
tiện viễn thông sử dụng để trao đổi dữ
liệu kinh doanh.
Tất cả khách hàng ở khắp mọi nơi đều có
cơ hội ngang nhau tham gia vào thị
trường giao dịch tồn cầu và khơng địi
hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với
nhau. Điều này tạo điều kiện cho tất cả
mọi người tham gia từ thành thị đến nông
thôn
Hệ thống Mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để
mạng
trao đổi dữ liệu. Thông tin hạn chế
lưới
thông tin
Mạng lưới thơng tin chính là thị trường
Hình
thức
thanh
tốn
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 5 / 44
Chi phí
Tính chất
Người mua trong giao dịch thương mại
truyền thống sẽ tốn kém về thời gian, tiền
bạc để tim kiếm sản phẩm và chờ đợi
Với thương mại điện tử việc truy cập
website với chi phí thấp, cùng mợt lúc có
thể truy cập nhiều gian hàng, nhiều nhà
cung cấp, nhiều sản phẩm cùng loại để có
thể so sánh, cân nhắc trước khi giao dịch.
Đờng thời, chi phí sản xuất cũng khá cao.
Vị trí cửa hàng, văn phịng địa điểm giao
dịch đóng vai trị quan trọng trong việc
mua bán.
Chi phí thấp. TMĐT giúp rút ngắn chu
trinh sản xuất, cải thiện hệ thống phân
phối, giảm các khoản chi phí văn phịng,
chi phí bán hàng, tiếp thị quảng cáo và
chi phí giao dịch. Đờng thời, một website
không giới hạn về nội dung và số lượng
sản phẩm đưa lên
Thực hiện với sự tồn tại của khái niệm
biên giới quốc gia. Một sản phẩm của
quốc gia này muốn đến được quốc gia
khác cần phải thông qua hoạt động xuất
nhập khẩu với những ràng buộc về việc
gặp gỡ trao đổi với đối tác, về hạn ngạch,
giao thương giữa hai nước chủ quản. Hạn
chế về số lượng khách hàng bởi khoảng
cách không gian và thời gian nên mức độ
ảnh hưởng trực tiếp của thương mại
truyền thống đến môi trường cạnh tranh
tồn cầu khơng nhiều so với TT mạng.
Thực hiện trong thị trường thống nhất
tồn cầu và tác đợng trực tiếp đến mơi
trường cạnh tranh tồn cầu. Sản phẩm có
thể đến với thế giới mà người kinh doanh
không cần phải di chuyển để gặp gỡ trao
đổi như giao dịch truyền thống. Khách
hàng có thể tim kiếm thông tin hàng hóa
dịch vụ mọi lúc, mọi nơi.
Tính rủi ro thấp do khách hàng có thể
kiểm tra chất lượng hàng hóa khi chọn
mua.
Tính rủi ro cao hơn do khó có thể kiểm
tra chất lượng hàng hóa, rào cản về thói
quen tiêu dùng.
Ngoài ra cịn có mợt số rủi ro:
Rủi ro về dữ liệu: mất thông tin, hacker,
rủi ro thông tin...
Rủi ro về cơng nghệ: các chương trinh
phá hoại, gian lận thẻ tín dụng, thay đổi
giao diện,...
Rủi ro quy trinh giao dịch: người bán bị
phủ nhận đơn hàng và từ chối thanh toán
bởi người mua, người mua đã thanh tốn
nhưng khơng nhận được hàng...
Rủi ro về môi trường pháp lý
Sản phẩm
Chỉ có sản phẩm vật chất. Sản phẩm
được sản xuất và cung cấp hàng loạt theo
dây chuyền của nhà sản xuất.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Tờn tại song song hai dạng sản phẩm là
sản phẩm vật chất và sản phẩm số hóa.
Khách hàng có thể mua được những sản
phẩm độc đáo theo ý minh và khó tim
thấy ở nơi khác.
Trang 6 / 44
Có thể thực hiện mua bán tất cả sản phẩm
Hạn chế trong việc mua bán những sản
phẩm đặc thù thông qua ứng dụng thương
mại điện tử
CÂU 2: Ba phát biểu đề cập đến những điều kiện cần thiết cho sự thành công của thị
trường điện tử. Đối với mỗi phát biểu, giải thích vì sao đồng ý hay khơng đồng ý?
2.1. Phát biểu “Thị trường điện tử nên mang tính phức tạp về mặt công nghệ trên cơ
sở là khách hàng hiểu biết về Internet”
Đầu tiên ta cần làm rõ ở đây sự phức tạp về mặt công nghệ thể hiện như thế nào, nếu nó thể
hiện về mặt giao diện, tức sự tương tác giữa thị trường với khách hàng thi đây là điều
không nên vi các lý do sau:
- Hinh thức thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn chưa thật sự phổ biến, thơng dụng,
hiện vẫn cịn trong giai đoạn hinh thành và phát triển. Do đó cần bắt đầu từ những
cái đơn giản, dễ thực hiện nhất.
- Khách hàng đa số chưa quen với việc mua bán hàng trên mạng, nên có một giao diện
đơn giản, dể sử dụng thi mới kéo khách hàng làm quen và thân thuộc với thị trường
này.
- Kiến thức cơ bản về tin học của khách hàng cũng sẽ là một trở ngại cho những giao
diện phức tạp, nhiều công đoạn.
Mặc khác, nếu nói tính phức tạp về cơng nghệ nằm trong bản chất của trang web: như độ
bảo mật thông tin của khách hàng, cơ sở dữ liệu thông tin, tốc đợ tương tác, quy trinh làm
việc thi đó là sự cần thiết đối với các doanh nghiệp đã lớn mạnh và có một lượng khách
hàng tương đối. Vi khi này, khách hàng của chúng ta khơng cịn ở giai đoạn ban đầu, họ
không chỉ cần một trang điện tử (website) dễ tương tác, mà họ còn đòi hỏi nó phải có tính
bảo mật, chính xác, dễ dàng truy cập từ nhiều thiết bị khác nhau (máy tính bảng, điện thoại
thơng minh,…) chứ khơng đơn thuần là máy tính truyền thống như trước. Để đáp ứng những
nhu cầu này, chỉ có cách đưa những kỹ thuật mới, công nghệ cao vào trang web của minh thi
mới đem lại thành công cho doanh nghiệp.
Do vậy, thị trường điện tử tốt nhất là phải đáp ứng được cả hai yếu tố: bên ngoài thi phải
đơn giản, dễ sử dụng cho khách hàng, nhưng bên trong phải đủ phức tạp, áp dụng đủ công
nghệ để có thể xử lý yêu cầu nhanh và chính xác, đờng thời đảm bảo được tính bảo mật, an
tồn thơng tin, đặc biệt là trong thời điểm hiện tại khi mà nạn hacker đang phát triển rất
mạnh trên mạng internet.
2.2. Phát biểu “Dịch vụ trên mạng không nên mơ tả mọi thơng tin về sản phẩm trên
mạng vì như thế đối thủ cạnh tranh sẽ bắt chước”
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 7 / 44
Khơng đồng ý :
Mợt lý do khiến khách hàng cịn ngại ngần khi mua hàng trên mạng đó là họ không rõ
những thông tin về sản phẩm mà họ sẽ mua. Họ không được cầm nắm sản phẩm trên tay,
không được tư vấn trực tiếp từ người bán hàng, và tất nhiên không được đứng trong một cửa
hàng, một khung cảnh để tạo niềm tin cho họ về sản phẩm.
Thị trường điện tử, muốn tạo niềm tin cho khách hàng thi điều đầu tiên phải cung cấp cho
họ đầy đủ các thông tin mà họ muốn biết để phục vụ cho việc tim hiểu và sử dụng sản phẩm.
Mô tả sản phẩm chỉ đơn thuần bằng chữ, tất nhiên sẽ khơng thu hút bằng có hinh ảnh đính
kèm và thậm chí cả video giới thiệu sản phẩm nữa. Thơng tin về sản phẩm luôn là một điều
cần phải cung cấp đầy đủ trên mạng. Tuy nhiên, chúng ta phải biết cách bố trí, sắp xếp sao
cho hợp lý để tùy theo nhu cầu của từng khách hàng mà lượng thông tin được thể hiện mợt
cách phù hợp (ví dụ: ở các trang bán hàng như thegioididong.com. vienthonga.com.vn,…
sản phẩm luôn được mơ tả theo các tiêu chí như giới thiệu chung, các tính năng, chi tiết kỹ
thuật,…. Người tiêu dùng có thể lựa chọn các phần minh quan tâm để tham khảo).
Với đa số các sản phẩm thông dụng, khi chúng ta chỉ đưa các thông tin về sản phẩm thi cũng
không có gi lo ngại đến đối thủ cạnh tranh bắt chước. Khách hàng cũng chỉ cần biết những
thông tin về sản phẩm mà họ mua mà thôi. Các thông tin nhạy cảm về quy trinh sản xuất,
chế tạo, nguồn nguyên vật liệu lấy từ đâu, vận chuyển hàng như thế nào, …. Tất nhiên
khách hàng không quan tâm đến nhiều, ta không cần giới thiệu lên trang web. Tuy nhiên,
cũng có mợt số sản phẩn mang tính đặc thù, mà các thông tin chi tiết không thể đưa lên
trang web mà chỉ có thể thông báo trực tiếp, nhưng số lượng các sản phẩm này chiếm tỷ
trọng không nhiều. Các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này cần có một kế hoạch,
phương án quảng bá thông tin một cách phù hợp hơn đối với các sản phẩm này, để làm sao
vẫn thu hút được sự quan tâm của khách hàng, cũng như khôn làm lộ những thông tin gây
thiệt hại cho doanh nghiệp trong sự cạnh tranh lẫn nhau của các đối thủ cùng ngành.
Tóm lại, giao dịch trên mạng, thi sự uy tín, trung thực và rõ ràng về sản phẩm chính là tiêu
chí cạnh tranh mạnh nhất. Doanh nghiệp phải đảm bảo khách hàng có được những thông tin
cần thiết như là họ đang trực tiếp mua hàng thi mới có thể thành công.
2.3. Phát biểu “Nếu mợt thị trường truyền thống nào đó tồn tại có hiệu quả thì khơng
có ý nghĩa gì để đưa nó lên mạng.”
Khơng đồng ý, vì:
Dù hoạt đợng có hiệu quả, thi việc đưa sản phẩm lên thị trường điện tử sẽ mang lại cho
doanh nghiệp các ích lợi sau:
- Mở rộng thị trường đến những khu vực mới, khách hàng mới.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 8 / 44
- Quảng bá sản phẩm tốt hơn, khơng cịn phạm vi trong khu vực nữa mà ra toàn thế
giới.
- Nâng cao uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
- Việc bán hàng trên mạng sẽ làm giảm đáng kể các chi phí về mặt bằng, giao tiếp,
nhân viên, tài liệu quảng cáo,….
- Tương tác với khách hàng tốt hơn bằng cách mở các diễn đàn, forum về sản phẩm
của minh để chia sẽ các thông tin, giải đáp thắc mắc cho khách hàng (đặc biệt đối
với các sản phẩm mang tính công nghệ cao).
- Tiết kiệm thời gian cho khách hàng.
- Đây là xu hướng kinh doanh của tương lai, nếu không theo doanh nghiệp sẽ tự làm
minh yếu đi so với các đối thủ cạnh tranh.
- Góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà trong công cuộc hiện đại hóa,
công nghiệp hóa đất nước. Thương mại điện tử sẽ làm cái đà phát triển cho ngành
Công nghệ Thông tin, một trong những ngành mũi nhọn của đất nước.
CÂU 3: Hãy truy cập các website liên quan đến Internet của Việt Nam để trả lời 3
câu hỏi
3.1. Tình hình phát triển Internet tại Việt Nam hiện nay như thế nào? (số thuê bao, số
người sử dụng, tên miền, phương tiện truy cập internet, mục đích sử dụng Internet, tỉ
lệ người dùng Internet mua hàng trên mạng)
Tinh hinh phát triển Internet tại Việt Nam (tính đến tháng 5 năm 2012)
- Số người sử dụng :
30995588
- Tỉ lệ số dân sử dụng Internet :
35.39
%
- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam :
311176
Mbps
- Tổng băng thông kênh kết nối trong nước:
415396
Mbps
(trong đó băng thơng kết nối qua trạm trung chuyển VNIX: 98000
Mbps)
- Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX :
118203170
Gbytes
- Tổng số tên miền .vn đã đăng ký:
291384
- Tổng số tên miền Tiếng Việt đã đăng ký:
766700
- Tổng số địa chỉ IPv4 đã cấp :
15525376
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
địa chỉ
Trang 9 / 44
- Số lượng địa chỉ IPv6 qui đổi theo đơn vị /64 đã cấp :
54951049216
- Tổng thuê bao băng rộng (xDSL) :
/64 địa
chỉ
4365364
Nguồn: www.thongkeinternet.vn
Số thuê bao internet trên cả nước tính đến cuối tháng 5/2012 tăng 19,6% so với cùng thời
điểm năm trước. Số người sử dụng Internet tại thời điểm cuối tháng 5 tăng 13% so với cùng
thời điểm năm 2011. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thơng năm tháng đầu năm nay
ước tính đạt 60,3 nghin tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2011.
Thị phần các ISP:
Đơn vị
Thị phần (%)
Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (HTC)
0.00
Tổng công ty Viễn thông Quân đội (VIETTEL)
19.13
Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gịn (SPT)
0.95
Cơng ty NETNAM - Viện CNTT (NETNAM)
1.08
Công ty cổ phần phát triển đầu tư cơng nghệ (FPT)
10.76
Tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam (VNPT)
64.99
Công ty cổ phần viễn thông thế hệ mới (NGT)
0.01
Công ty phát triển công viên phần mềm Quang Trung (QTSC)
0.06
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông CMC (CMC)
0.06
Cơng ty Truyền hình Cáp Saigon tourist (SCTV)
0.62
Cơng ty Cổ Phần Truyền Thông ADTEC (ADTEC)
0.01
Công ty CP sáng tạo Truyền thông Việt Nam (CCVN)
0.00
Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC (CMC TI)
2.3
Nguồn: www.thongkeinternet.vn
Số lượng người sử dụng internet tại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2011
Tính đến cuối năm 2011, Việt Nam có 30.8 triệu người sử dụng Internet, chiếm 35% dân số.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 10 / 44
Việc sử dụng Internet theo thành phần kinh tế: Những người thuộc thành phần kinh tế
cao hơn, những người có nhiều điều kiện để truy cập Internet hơn thi sử dụng Internet nhiều
hơn. Tỷ lệ truy cập Internet đối với thành phần A là 78%, trong khí đó tỷ lệ này là 11% đối
với thành phần E
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 11 / 44
Tỷ lệ sử dụng internet theo các thành phố: Trong số các thành phố được thực hiện trong
nghiên cứu Netcitizens, tỷ lệ sử dụng Internet ở thành thị Việt Nam năm 2011 là 58%. Nam
giới (66%) truy cập Internet thường xuyên hơn nữ giới (50%).
Tỷ lệ sử dụng Internet ở các đô thị lớn cao hơn các đô thị nhỏ.
Các cách truy cập internet: Máy tính để bàn vẫn là phương tiện thông dụng nhất để truy
cập Internet, tuy nhiên tỷ lệ sử dụng máy tính để bàn đã giảm từ 84% xuống còn 81%. Thay
vào đó là sự phát triển nhanh chóng của việc sử dụng máy tính xách tay, sử dụng điện thoại
di động và sự xuất hiện của máy tính bảng được dùng để truy cập Internet.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 12 / 44
Nơi truy cập internet các ngày trong tuần: Hầu hết mọi người đều truy cập Internet tại
nhà (86%). Ngoài ra họ còn truy cập internet tại nơi làm việc, tại quán cà phê Internet và tại
các trường học
Nơi truy cập internet các ngày trong tuần theo từng khu vực:
- Metro: Hà Nợi, thành phố Hờ Chí Minh
- Tier 1: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ
- Tier 2: Thái Nguyên, Thanh Hóa, Quy Nhơn, An Giang, Đồng Nai, Vũng Tàu
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 13 / 44
Việc sử dụng internet theo độ tuổi: Ở độ tuổi 15-24 tuổi, 95% số người ở lứa tuổi này sử
dụng internet. Nhóm tuổi càng cao thi mức độ sử dụng Internet càng giảm dần.
Truy cập Internet bằng điện thoại di động theo lứa tuổi: Đều có sự gia tăng ở tất cả các
nhóm tuổi tuy nhiên truy cập Internet bằng điện thoại di động chủ yếu phổ biến ở lứa tuổi
trẻ
Mức độ sử dụng Internet: Ở Việt Nam người sử dụng internet truy cập rất thường xuyên.
Hơn 90% số người sử dụng internet truy cập từ 1 lần 1 tuần trở lên. Trong đó có 66% truy
cập Internet hàng ngày.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 14 / 44
Các hoạt động trực tuyến: Hoạt động thực hiện thường xuyên nhất trên Internet là hoạt
động thu thập thông tin như đọc tin tức hay sử dụng các trang web tim kiếm. Internet cũng
thường được dùng để nghiên cứu cho việc học cũng như công việc.
Hoạt động trực tuyến chủ chốt thứ 2 là giải trí. Âm nhạc là hoạt động phổ biến nhất của lĩnh
vực này, gần 80% số người sử dụng Internet đã nghe nhạc và gần 60 % đã tải nhạc trực
tuyến.
Giao tiếp cũng là một hoạt động chủ yếu trên mạng Internet. Các hoạt động giao tiếp bao
gồm: chat, email.
Mạng xã hội và blog cũng được sử dụng rất thường xuyên. 44% số người sử dụng Internet là
thành viên của mạng xã hội và 12% có viết blog cá nhân.
Thương mại điện tử vẫn chưa có sự phát triển nhiều ở Việt Nam. Hầu hết các trang phổ biến
là các trang web đầu giá và mua bán, nơi có 35% số người sử dụng Internet đã từng viếng
thăm. Ngân hàng trực tuyến cũng chưa có nhiều sự phát triển
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 15 / 44
Các hoạt đợng trực tuyến theo nhóm tuổi: Việc sử dụng các hoạt động và ứng dụng trực
tuyến có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 16 / 44
Thu thập thông tin: Nhóm thu thập thông tin gồm 3 hoạt động: thu thập/ đọc tin tức; sử
dụng trang tim kiếm; nghiên cứu cho học tập hoặc công việc.
Mức độ thường xuyên sử dụng: Đọc tin tức là hoạt động phổ biến nhất trên internet, 95%
người sử dụng internet để đọc tin tức và 53% trong số họ đọc hàng ngày. Các trang web tim
kiếm cũng được 49% người sử dụng hàng ngày. 21% sử dụng internet hàng ngày cho việc
nghiên cứu học tập và công việc.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 17 / 44
Giải trí: Giải trí trực tuyến bao gờm các hoạt động: nghe nhạc, tải nhạc, xem phim, tải
phim, chơi game trên các web và chơi game trên các ứng dụng trực tuyến.
Mức độ thường xuyên sử dụng: Hoạt động chủ yếu của giải trí trực tuyến là nghe nhạc với
67% số người sử dụng thường xuyên, 47% số người thường xuyên tải nhạc và 35% thường
xuyên xem phim.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 18 / 44
Blog và mạng xã hội: Bao gồm các hoạt động: Xem các diễn đàn, viết/ đăng bài trên diễn
đàn, xem blog, viết blog và vào các trang mạng xã hội.
Mức độ sử dụng blog và mạng xã hội giai đoạn 2009 – 2011: Có thể thấy có một sự sụt
giảm đáng kể ở việc lướt và viết blog. Nguyên nhân chủ yếu là do Yahoo 360 đã đóng cửa từ
năm 2009, Yahoo 360 vốn là ứng dụng phổ biến nhất cho blog trong những năm trước đây.
Mức độ thường xuyên sử dụng Blog và mạng xã hội:
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 19 / 44
Các mạng xã hội được sử dụng phổ biến:
Kinh doanh trực tuyến: Bao gồm các hoạt động sau: sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến
và mua sắm/ xem các trang web mua bán/ đấu giá.
Mức độ thường xuyên sử dụng: Kinh doanh trực tuyến vẫn chưa phát triển mạnh ở Việt
Nam. Chỉ có khoảng 35% người sử dụng Internet ở Việt Nam đã từng truy cập một trang
web mua bán hay đấu giá trực tuyến, trong số đó có 24% thường xun sử dụng, chỉ có mợt
số ít người thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 20 / 44
Enbac.com là trang web phổ biến nhất cho việc mua sắm và đấu giá trực tuyến. Ngoài
enbac.com, 123mua.vn và 5giay.vn là những trang web hàng đầu cho việc mua sắm trực
tuyến. Enbac.com được sử dụng chủ yếu ở khu vực phía Bắc cịn 123mua.vn và 5giay.vn
được ưa cḥng ở phía Nam hơn.
Các trang web được sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến thường xuyên là Vietcombank,
ACB và Techcombank.
Thái độ đối với việc mua sắm trực tuyến: 51% số người đã truy cập vào các trang web
mua sắm trực tuyến cho rằng họ có thể mua rất nhiều sản phẩm đa dạng trên Internet. Tuy
nhiên rất ít trong số họ cho rằng mua sắm trực tuyến là an toàn.
Theo kết quả khảo sát Net Index năm 2011 đã được Kantar Media phối hợp với Yahoo để
khảo sát về thói quen người dùng internet tại Việt Nam, Thời gian gần đây, mua hàng theo
nhóm đang trở thành một hiện tượng và mức độ nhận biết về hinh thức này khá cao. Tuy
vậy mức độ quan tâm và sử dụng thi vẫn còn hạn chế (13%), các giao dịch trực tuyến chủ
yếu được thanh toán bằng tiền mặt (93%) và chuyển khoản ATM (18%).
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 21 / 44
Thái độ về độ tin cậy: 93% số người sử dụng internet cho rằng internet là nguồn quan
trọng cung cấp thông tin và tin tức, 74% tin rằng Internet có thể giúp họ tim kiếm được
những sản phẩm mới và nhãn hiệu mới.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 22 / 44
3.2. Quá trình phát triển TMĐT ở Việt Nam (2001 đến nay) như thế nào? Các luật, văn
bản liên quan đến TMĐT trong 3 năm gần đây là gì?
3.2.1. Quá trình phát triền của TMĐT nói chung
Thương mại điện tử phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu
3.2.1.1. Giai đoạn 1: Thương mại thông tin (i-commerce)
Giai đoạn này đã có sự xuất hiện của Website. Thông tin về hàng hóa và dịch vụ
của doanh nghiệp cũng như về bản thân doanh nghiệp đã được đưa lên web.
Tuy nhiên thông tin trên chỉ mang tính giới thiệu và tham khảo. Việc trao đổi
thông tin, đàm phán về các điều khoản hợp đồng, giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp hay giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân chủ yếu qua email, diễn
đàn, chat room…Thông tin trong giai đoạn này phần lớn chỉ mang tính mợt
chiều, thơng tin hai chiều giữa người bán và mua cịn hạn chế khơng đáp ứng
được nhu cầu thực tế. Trong giai đoạn này người tiêu dùng có thể tiến hành mua
hàng trực tuyến, tuy nhiên thi thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống.
3.2.1.2. Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch (t-commerce)
Nhờ có sự ra đời của thanh tốn điện tử mà thương mại điện tử thơng tin đã tiến
thêm một giai đoạn nữa của quá trinh phát triển thương mại điện tử đó là thương
mại điện tử giao dịch. Thanh toán điện tử ra đời đã hồn thiện hoạt đợng mua bán
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 23 / 44
hàng trực tuyến. Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như
sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa.
Trong giai đoạn này các doanh nghiêp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữ
liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như ứng dụng các phần
mềm quản lý Nhân sự, Kế toán, Bán hàng, Sản xuất, Logistics, tiến hành ký kết
hợp đồng điện tử
3.2.1.3. Giai đoạn 3: Thương mại cộng tác (c-commerce/c-Business)
Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của thương mại điện tử hiện nay. Giai đoạn
này địi hỏi tính cộng tác, phối hơp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp
với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước. Giai đoạn
này đòi hỏi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tồn bợ chu trinh từ đầu vào
của quá trinh sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa.
Giai đoạn này doanh nghiệp đã triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý khách
hàng (CRM), Quản lý nhà cung cấp (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp
(ERP)
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 24 / 44
3.2.2. Quá trình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam từ 2001 đến nay:
Quá trinh phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam từ 2001 đến nay có thể được chia
thành 3 giai đoạn như sau:
3.2.2.1. Giai đoạn 1 (từ 2001 đến 2005)
Đây là giai đoạn thương mại điện tử được hinh thành và được pháp luật chính
thức thừa nhận ở Việt Nam.
Trong giai đoạn này chúng ta đã thu được một số kết quả như sau:
o Khung chính sách và pháp lý cho thương mại điện tử đã được hinh thành
o Nhiều hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử bắt đầu khởi sắc
o Hoạt động đào tạo về thương mại điên tử bắt đầu được xác lập ở các
trường đại học chính quy
o Mợt số phương thức thương mại điện tử mới được xuất hiện và phát triển
nhanh.
BT Thương mại điện tử - Nhóm 1
Trang 25 / 44