Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu VAI TRÒ CỦA THUỐC TRỪ CỎ GRAMOXONE 20SL TRONG CANH TÁC ĐẤT DỐC BỀN VỮNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.92 KB, 9 trang )

VAI TRÒ CỦA THUỐC TRỪ CỎ GRAMOXONE 20SL
TRONG CANH TÁC ĐẤT DỐC BỀN VỮNG
guyễn Quang Tin
1
, Hà Đình Tuấn
1
,
Lê Quốc Doanh
1
, Đào Xuân Cường
2


Summary
The role of gramoxone 20SL herbicide in sustainable slopping land cultivation
Application of Gramoxone 20SL herbicide in crop cultivation on sloping lands brings
about a number of benefits: higher economic efficiency, control of soil erosion, protection
of soil and water resources, hence ensuring sustainability of whole production system.
Gramoxone rapidly kills the weeds so that farmers can sow or plant crops 2 days after
spraying, while they have to wait for 10 and more than 15 days if applying Glyphosate or
following their traditional practices. Therefore, the farmers can cultivate crops in due time
to get higher yield, especially for winter season. The results of experiments show that
maize yield increased by more than 20% and that of young tea by 30% as compared to
control. Application of Gramoxone with mini-tillage saves labor spending for weeding and
soil preparation equal to 1 to 4 million VD/ha. In addition, the weed residues after
spraying Gramoxone cover the soil surface that along with mini-tillage can reduce the soil
erosion up to 57,9%, contributing to the protection of land resources and sustainability of
agricultural production on sloping lands.
Keywords: Herbicide, Gramoxone 20SL, yield, erosion, soil resource, environment.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


1

Canh tác trên đất dốc ở miền núi phía
Bắc Việt Nam có nhiều bất cập như xói
mòn rửa trôi, cỏ dại xâm lấn, khô hạn, đất
bị thoái hóa Thí nghiệm sử dụng thuốc trừ
cỏ Gramoxone 20SL của Công ty Syngenta
Việt Nam để kiểm soát cỏ dại, kiểm soát
xói mòn, giúp nâng cao năng suất cây

1
Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền
núi phía Bắc (NOMAFSI).
2
Syngenta Việt Nam.
trồng, tăng hiệu quả kinh tế đã chứng tỏ
vai trò ni bt ca sn phNm có tính năng
tip xúc này. N ghiên cu trong 3 năm liên
tc "Vai trò của thuốc trừ cỏ Gramoxone
20SL trong canh tác đất dốc bền vững” ti
tnh Phú Th và Yên Bái ã làm rõ hơn kt
qu nghiên cu trên nhiu i tưng cây
trng và nhiu tiu vùng khác nhau.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
Thuc tr c Gramoxon 20 SL và
Glyphosate.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghim ưc b trí theo khi ngu
nhiên y , mi khi là mt ln nhc li.
Các công thc thí nghim: C (i
chng)-Như cách làm của nông dân, T1-Phun
Gramoxone 20SL, không làm đất; T2-Phun
Glyphosate, không làm đất; T3-Phủ tế guột.
2.2. Các chỉ tiêu theo dõi
Kh năng dit c ca thuc và thi
gian tác dng; kh năng chng xói mòn t
 các công thc; kh năng sinh trưng và
phát trin ca cây trng; các loài c di
xut hin trên nương thí nghim, công làm
c; kh năng ci thin  phì, dinh dưng
t; năng sut và các yu t cu thành năng
sut cây trng; Kh năng m rng kt qu
ca  tài.
2.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích và
xử lý số liệu
Các mu t, cây trng, c di và sâu
bnh hi ưc ly theo tiêu chuNn ngành;
Các s liu ưc thu thp x lý trên máy
tính bng phn mm Excel.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Hiệu lực và thời gian tác dụng của thuốc
 chng minh hiu lc ca thuc tr
c tip xúc Gramoxone 20SL, ã s dng
thuc ni hp Glyphosate  so sánh, kt
qu th hin qua bng 1.
Bảng 1. So sánh hiệu lực và thời gian tác dụng của các loại thuốc trừ cỏ
Gramoxone 20SL Glyphosate

- Thuốc có tác động rất nhanh tới quá trình diệt cỏ,
chỉ sau phun 30 phút cỏ đã bắt đầu héo;
- Sau 2 ngày cỏ chết hoàn toàn (nông dân thường
gọi là thuốc cỏ cháy) và có thể tiến hành gieo trồng
được.
- Thuốc tác động chậm hơn Gramoxone 20SL, sau
phun 2 ngày cỏ mới có hiện tượng vàng, héo;
- Sau 7 ngày vẫn có một số loại chưa chết hẳn (cỏ
tranh, cỏ vừng );
- Sau 10 ngày cỏ mới chết hoàn toàn.

Như vậy, nếu sử dụng Gramoxone
20SL để diệt cỏ trồng ngô thì sẽ tiết kiệm
được thời gian chờ đợi từ 5 - 8 ngày. Điều
này rất có lợi trong việc rút ngắn thời gian
chuNn b t, gim công lao ng và gieo
trng kp thi v, c bit là v hè thu.



2. Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ đến khả
năng kiểm soát cỏ dại
Mt trong s các tác nhân gây nh
hưng xu ti quá trình canh tác trên t
dc là c di. Chúng cnh tranh ánh sáng và
dinh dưng t vi cây trng trong sut quá
trình sinh trưng và phát trin. C di xut
hin nhiu s gây tn công lao ng như
làm t, làm c; tăng chí phí u tư, năng
sut cây trng gim và hiu qu kinh t

gim (bng 2).
Bảng 2. Khả năng kiểm soát cỏ dại của thuốc trừ cỏ trên nương ngô
tại Phú Thọ, năm 2009
Công thức Số loài cỏ dại (loài) Khối lượng cỏ dại (kg/ha)
C 15-16 2.670
T1 10-11 1.570
T2 11-12 2.170
Qua theo dõi cho thy: S loài c di
xut hin tr li  công thc i chng
nhiu hơn (15-16 loài) so vi 2 công thc
dùng thuc tr c (10-12 loài). Nếu xét hiệu
quả kinh tế ta thấy có sự khác biệt giữa các
công thức (bảng 3).
Bảng 3. Số tiền tiết kiệm được từ việc sử dụng thuốc trừ cỏ trên nương ngô
tại Phú Thọ, năm 2009
Công thức/Chỉ tiêu C T1 T2
Tổng công lao động/ha 220

140

150

Tiền công lao động/ha (VNĐ) 13.200.000

8.400.000

9.000.000

Tiền thuốc trừ cỏ/ha (VNĐ)


720.000

360.000

Tổng tiền công lao động và TTC/ha 13.200.000

9.120.000

9.360.000

Tiết kiệm tiền so đối chứng (VNĐ) 0

4.080.000

3.840.000

Ghi chú: Công lao ộng: 60.000 VND/ngày; TTC: Thuốc trừ cỏ.
Do số công lao động ở các công thức có
dùng thuốc ít hơn nên tổng chi phí đầu tư
cũng ít hơn. Vì vậy, ở công thức T1 tiết
kiệm được 4.080.000 đồng/ha và công thức
T2 tiết kiệm 3.840.000 đồng/ha so với đối
chứng.
Đối với thí nghiệm chè cũng cho kết
quả tương tự (bảng 4).
Bảng 4. Số tiền tiết kiệm được từ việc sử dụng thuốc trừ cỏ trên nương chè
tại Phú Thọ, năm 2009
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu C T1 T3
Thuốc trừ cỏ Gramoxone 20SL 0


720.000

0

Tổng công lao động/ha (công) 170

90

150

Tiền công lao động/ha 10.200.000

5.400.000

9.000.000

Tổng tiền phải chi 10.200.000

6.120.000

9.000.000

Tiết kiệm so với đối chứng

4.080.000

1.200.000

Ghi chú: T1-Phun Gramoxone 20SL, không cào cỏ; công lao động: 60.000 VND/ngày.

Kết quả bảng 4 cho thấy: Phun thuốc
trừ cỏ tiết kiệm được nhiều nhất (4.080.000
VN đồng/ha), tiết kiệm hơn cả phủ tế guột
(1.2000.000 VN đồng/ha).
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc trừ cỏ trên nương ngô
tại Phú Thọ, năm 2009
ơn vị tính: VN đồng
Chỉ tiêu/công thức C T1 T2
Tổng công lao động/ha 220

140

150

Tiền công lao động/ha 13.200.000

8.400.000

9.000.000

Gramoxone 20SL 0

720.000



Glyphosate 0




360.000

Phân bón, giống, thuốc trừ sâu bệnh 11.970.000

11.970.000

11.970.000

Tổng đầu tư 25.170.000

21.090.000

21.330.000

Tổng thu 21.000.000

25.500.000

24.000.000

Lợi nhuận -4.170.000

4.410.000

2.670.000

Lợi nhuận tăng so đối chứng 0

8.580.000


6.840.000

Ghi chú: Công lao ộng: 60.000 VND/ngày; giá ngô: 4.500 VND/ kg.
Bảng 5 cho thấy: Dùng thuốc trừ cỏ
để diệt cỏ dại trên nương ngô cho hiệu
quả kinh tế cao hơn đối chứng và có lãi.
Trong khi đối chứng 1 ha -4.170.000
đồng/ha ngô thì công thức dùng
Gramoxone 20SL cho lãi là 4.410.000
đồng/ha ngô và công thức dùng
Glyphosate là 2.670.000 đồng/ha ngô.

3. Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ đến khả
năng kiểm soát xói mòn
- Đối với thí nghiệm ngô:  công thc
i chng lưng t b xói mòn rt ln
(46,3 tn/ha), trong khi  các công thc
khác lưng t b xói mòn ít hơn hn
(19,3 - 34,7 tn/ha), tương ương gim t
25,1 - 58,3% so vi i chng.
Bảng 6. Khả năng kiểm soát xói mòn của các loại thuốc trừ cỏ trên nương ngô
tại Phú Thọ, năm 2009
Công thức
Lượng đất bị xói mòn
(tấn/ha)
Lượng đất bị xói mòn
giảm so đối chứng
(tấn/ha)
Lượng đất bị xói mòn
so đối chứng (%)

C 46,3 0 100
T1 19,3 27,0 58,3
T2 34,7 11,6 25,1
LSD
0.05
11,87
CV% 17,8
- Đối với thí nghiệm chè: Cũng cho kt
qu tương t (bng 7),  công thc i
chng, nông dân làm c cho chè bng cách
cào gia các hàng, t b bóc trn nên hin
tưng ra trôi rt mnh (38,7 tn/ha); trong
khi ó  các công thc s dng thuc tr c
 phun lưng t trôi ch t 16,3 - 28,3
tn/ha, gim t 26,9 - 57,9% so i chng.
Bảng 7. Khả năng kiểm soát xói mòn của thuốc trừ cỏ trên nương chè tuổi 2,
thí nghiệm tại Phú Thọ, năm 2009
Công thức
Lượng đất xói mòn
(tấn/ha)
Lượng đất bị xói mòn giảm
so với đối chứng (tấn/ha)
Lượng đất bị xói mòn giảm
so với đối chứng (%)
C 38,7 100
T1 16,3 22,4 57,9
T2 28,3 10,4 26,9
LSD
0.05
5,76

CV% 10,4

Nguyên nhân chính ở đây là do sau khi
phun thuốc, lớp cỏ dại bị chết tạo thành lớp
che phủ trên bề mặt nương. Chính lớp che
phủ này làm giảm động năng của hạt mưa,
tránh phá vỡ cấu trúc đất và ngăn cản dòng
chảy bề mặt, do đó hạn chế được xói mòn.
Ngoài ra, lớp phủ trên bề mặt giữ đất, kiểm
soát xói mòn nên giữ được dinh dưỡng đất,
giữ được phân bón, do đó biến động hóa
học đất cũng khác nhau giữa các công thức
so sánh (bảng 8).
Bảng 8. Biến động hóa học đất dưới tác động của thuốc trừ cỏ,
thí nghiệm tại Phú Thọ, năm 2009
TT
Công
thức
pH
KCl

Chất tổng số (%) Dt - mg/100g đ
Al
3+
Ca
2+
CEC
OM P
2
O

5
K
2
O P
2
O
5
K
2
O
Trước thí
nghiệm
C 4,06 0,92 0,05 0,40 6,87 9,02 7,86 6,2 8,65
T1 4,52 2,12 0,05 0,43 8,94 10,46 6,77 6,3 9,86
T2 4,37 2,07 0,02 0,41 8,47 9,84 7,25 6,1 9,02
Sau thí
nghiệm
C 4,02 0,85 0,03 0,28 5,35 7,45 9,52 5,8 8,25
T1 5,31 2,40 0,06 0,57 10,12 13,14 5,42 6,8 10,30
T2 5,20 2,25 0,03 0,46 8,97 10,54 6,12 6,5 9,56

So sánh v  pH t, cho thy: Trưc
khi tin hành thí nghim,  công thc i
chng  pH t có tr s 4,06 trong khi ó
 công thc T1 tr s pH cao hơn (4,52) và
công thc T2 có tr s 4,37. Sau thí
nghim, các tr s v hóa hc t thay i
rt tích cc,  công thc i chng, tr s
pH là 4,02 trong khi ó, công thc T1 
pH là 5,31 và T2 là 5,20. Như vậy, do

công thức phun thuốc giữ được đất, chống
xói mòn nên độ pH của đất cao hơn, đất ít
bị chua hơn, cây ít bị ngộ độc hơn và sinh
trưởng tốt hơn. Ở các công thức còn lại,
các chỉ tiêu về dinh dưỡng đất khác tăng
giảm tích cực, có lợi cho sự phát triển của
cây trồng.
4. Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ đến năng suất cây trồng trên đất dốc
4.1. Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ đến năng suất ngô nương
Bảng 9. Các yếu tố cấu thành năng suất ngô hạt
Công thức/Chỉ tiêu

Bắp/m
2

Chiều dài bắp
(cm)
Đường kính bắp
(cm)
Hàng/bắp

Hạt/hàng

P
1.000
hạt (g)

NSLT
(tạ/ha)


C 6,2 15,3 4,1 14,1 26,6 226,3 52,2
T1 6,2 19,0 4,3 15,4 31,0 227,5 66,8
T2 6,3 16,6 4,2 14,6 27,7 226,6 57,7
LSD
0.05
1,12 2,20 0,10 0,74 3,50 1,27 5,30
CV% 9,0 6,5 1,2 2,5 6,2 0,3 4,5

Qua bng 9 cho thy, các ch tiêu theo
dõi v yu t cu thành năng sut ngô ht 
công thc có dùng thuc tr c luôn cho giá
tr cao hơn so i chng. Do ó, năng sut
thc thu ca các công thc này cũng cao
hơn so i chng.
Bảng 10. ăng suất ngô hạt ở các công thức so sánh
Công thức/Chỉ tiêu Năng suất ngô (tấn/ha)
Năng suất ngô tăng
so đối chứng (tấn/ha)
% tăng so ĐC
C 4,2
T1 5,1 0,9 21,4
T2 4,8 0,6 14,3
LSD
0.05
3,90
CV% 4,2

 bng 10, năng sut ngô thc thu ca
công thc T1 cao nht, t 5,1 tn/ha/v,
tăng 21,4% so vi i chng (4,2

tn/ha/v), trong khi ó  công thc T2 ch
t 4,8 tn/ha/v, tăng so i chng 14,3%.
Như vậy, với biện pháp canh tác mới này
cho năng suất ngô cao hơn hẳn so với cách
làm truyền thống của nông dân.
4.2. Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ đến năng
suất chè
Ngoài việc thí nghiệm trên ngô nương,
chúng tôi còn thí nghiệm trên nương chè
giống Phúc Vân Tiên tuổi 2. Kết quả được
thể hiện qua bảng 11.


Bảng 11. ăng suất chè qua 5 lứa hái ở các công thức so sánh
Công
thức/Chỉ tiêu

Mật độ
búp/cây
Chiều dài
búp (cm)
Khối lượng
TB/búp (g)
Năng suất 5
lứa hái
(kg/ha)
Tăng so
đối chứng
(kg/ha)
Tăng so

đối chứng
(%)
C 28,53 6,95 0,47 1.543,0
T1 34,14 7,29 0,62 2.031,3 488,3 31,6
T2 31,11 7,17 0,60 1.865,0 322,0 20,9
LSD
0.05
3,60 0,50 0,02 218,4
CV% 5,9 3,8 2,1 6,0

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
Qua bng 11 cho thy, các ch tiêu theo dõi v năng sut và mt s yu t cu thành
năng sut chè có khác nhau gia các công thc so sánh.  công thc i chng, các giá
tr này u thp hơn công thc có dùng thuc, công thc T1 luôn cho giá tr cao nht  tt
c các ch tiêu.
Năng suất chè búp tươi ở công thức T1 qua các lần hái đều ở mức cao hơn so với đối
chứng. Ở 5 lứa hái, công thức T1 có năng suất cao nhất (2.031,3 kg/ha), tăng so với đối
chứng là 488,3 kg/ha, tương đương tăng 31,6%.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
Bin pháp làm t ti thiu thông qua s dng thuc tr c Gramoxone 20SL có
nhiu ưu im hơn hn so vi phương pháp canh tác truyn thng trên t dc ca nông
dân ti min núi phía Bc, là cơ s cho vic nh hưng sn xut nông nghip bn vng
và bo v môi trưng sinh thái. C th:
- V hiu lc tr c: S dng Gramoxone 20SL  tr c trng ngô tit kim ưc
thi gian chuNn b nương t 5 - 8 ngày so vi dùng thuc Glyphosate, ng thi tit kim
ưc công lao ng so vi cách làm truyn thng, gim chi phí u tư và tăng hiu qu
kinh t.
- V kh năng kim soát c di: S xut hin tr li ca c di  các công thc dùng

thuc tr c chm hơn so vi i chng. S loài c di ít hơn và khi lưng c di cũng
thp hơn so vi i chng. Công làm c trong quá trình canh tác cũng gim 25%.
- V kh năng kim soát xói mòn: Theo cách làm truyn thng ca nông dân (công
thc i chng), lưng t b ra trôi i vi canh tác ngô là rt ln (46,3 tn/ha), trong
khi ó  các công thc có dùng thuc hin tưng t trôi ít hơn hn,  công thc T2
(phun Glyphosate, không làm t) lưng t b trôi là 34,7 tn/ha, gim 25,1% so i
chng và công thc T1 (Gramoxone 20SL) lưng t b trôi ch còn 19,3 tn/ha, gim
58,3% so i chng.
- V năng sut ngô ht: Công thc i chng ch t 4,2 tn/ha/v thì công thc T1
t 5,1 tn/ha/v, tăng 21,4% so vi i chng và công thc T2 t 4,8 tn/ha/v, tăng
14,3% so i chng. S dng Gramoxone 20SL  tr c trng ngô cho năng sut cao
hơn dùng Glyphosate.
- i vi cây chè, hiu lc ca Gramoxone 20SL cũng cho các kt qu tương t:
Kh năng kim soát xói mòn cũng tt hơn (gim 57,9% so i chng); gim công lao
ng, tit kim chi phí (tit kim 4.080.000 ng so i chng); các ch tiêu v năng
sut búp cũng cao hơn so i chng.
2. Đề nghị
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
9
Tip tc nghiên cu  ánh giá s bin i ca h sinh vt và vi sinh vt t cũng
như cu trúc lý, hóa tính ca t nu liên tc dùng thuc tr c và làm t ti thiu 
canh tác ngô và chè trên t dc trong nhiu năm.
TÀI LIU THAM KHO
1. Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne, 2005. Canh tác t dc bn vng.
NXB. Nông nghiệp.
2. Bùi Huy Hiền, 2003. Đất miền núi: tình hình sử dụng, tình trạng xói mòn, suy thoái
và các biện pháp bảo vệ và cải thiện độ phì. Trong Nông nghiệp vùng cao: thực trạng
và giải pháp. NXB Nông nghiệp.
3. Thái Phiên, guyễn Tử Siêm, 2002. Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở
Việt Nam. NXB. Nông nghiệp.

4. Lê Văn Tiềm, Lê Quốc Doanh, 2000. Thay đổi hệ số canh tác và cơ cấu cây trồng trên
nương rẫy đất dốc. Tạp chí Khoa học đất, Hà Nội.
5. Gaur A.C. and Singh G., 1992. The role of integrated plant nutrition systems in
sustainable an environmentally sound agricultural development in India. Report of the
expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers. Serdang,
Malaysia.
gười phản biện: PGS.TS. guyễn Văn Viết

×