Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Vai trò của chụp điện toán cắt lớp trong tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.25 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Tổng quan

VAI TRÒ CỦA CHỤP ĐIỆN TOÁN CẮT LỚP
TRONG TAI MŨI HỌNG VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ
Nguyễn Trọng Minh*, Lê Văn Phước**, Phạm Ngọc Hoa**, Phạm Thanh Sơn*,
Trần Minh Trường*
ĐẠI CƯƠNG
Chẩn đoán X quang là những phương pháp
dùng tia X (tia Rơngen) để chiếu vào cơ thể người
với mục đích cuối cùng là nhằm chẩn đoán bệnh,
tia X có khả năng đâm xuyên vật chất nhưng và tia
X cũng bò hấp thụ bởi vật chất mà nó mới đi qua đó
chính là những đặc tính của tia X (tính đâm xuyên
và sự hập thụ), dựa trên sự khác biệt này mà
người ta mới ứng dụng tia X trong chẩn đoán. Sự
hấp thụ đối của tia X với phần mềm với những
nguyên tử nhẹ như H, C, O... khác với sự hấp thụ
trong phần cứng như xương với các phân tử
phospho, can-xi... và ngay trong các mô thì sự hấp
thụ cũng khác nhau như các tổ chức có chứa hơi
(phổi,dạ dày, ruột..) với các tổ chức chứa nước
(bàng quang,tim,thận..), chính sự hấp thụ khác
nhau này mà hình ảnh x quang có những chỗ đậm
nhạt khác nhau trên phim ảnh.
LỊCH SỬ
Năm 1971 A.M Cormack (Mỹ) và G.M Hounsfield
(Anh) là những người đầu tiên phát minh ra máy
chụp cắt lớp điện toán (C T scans), phát minh của hai
nhà khoa học trên là vô cùng quan trọng, nó được coi
như một bước tiến dài của nhân loại trong công cuộc
chẩn đoán bệnh, phát minh này cũng được sánh


ngang với phát minh tìm ra tia X năm 1895 của
Roentgen vì vậy năm 1979 phát minh vó đại này cũng
được nhận giải Nô ben y học. Ngày 1/10/1971 hình sọ
não đầu tiên được chụp bằng máy cắt lớp và năm
1972 máy được đưa ra sử dụng đầu tiên trên thế giới,
năm 1974 Ledley (Mỹ) là người đầu tiên hoàn thiện
mát cắt lớp toàn thân, nhân loại phải cần gần hai
thập kỷ sau (1989) mới cho ra đời thế hệ máy cắt lớp
hiện đại hơn đó là máy C.T Xoắn ốc (Spiral CT Scans)
với nhiều công dụng,tính năng hơn máy CT quy ước
của Cormack và Hounsfield, đến năm1999 máy C.T
nhiều lớp cắt (Multislices CT Scans) ra đời.
NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CHUNG
Đối với máy chụp cắt lớp ngươi ta vẫn dùng
tia X như chụp phim quy ước nhưng phim quy
ước được thay thế bằng bộ cảm biến điện tử
(Electric detector) hay còn gọi là những đầu
dò,những bộ cảm biến này nhạy hơn nhiều lần
với phim thông thường.

Hình 1: Minh họa nguyên lý chung của máy chụp
cắt lớp vi-tính trong đó gồm bóng đèn (X ray tube)
và đầu dò (Detector array) hay bộ cảm biến, khoảng
cách giữa bóng và đầu dò là bệnh nhân.
Sau khi máy đi qua bệnh nhân,bộ cảm biến sẽ
truyền tín hiệu về trung tâm thu nhận dữ liệu để
mã hóa và truyền về máy vi tính, sự di chuyển
vòng quanh bệnh nhân của chùm tia này theo một
* Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Chợ Rẫy
** Bệnh viện Huyện Bình Chánh TP. HCM

Chuyên đề Tai Mũi Họng
0
Tổng quan
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

mặt phẳng cắt thực hiện một loạt các phép đo. Khi
chuyển động kép kết thúc, bộ nhớ đã ghi nhận
được một số lớn những số đo tương ứng với những
góc khác nhau trong mặt phẳng quét. Tổng hợp
những số đo đó và nhờ máy vi tính sử lý các số liệu
đó chúng ta có kết quả bằng số, các số đó được
biến thành hình ảnh và hiện trên màn hình.

Hình 2 : Máy C.T quy ước (conventinal CT) Máy C.T
xoắn ốc (spiral C.T)

Hình 3 :Máy C.T một lớp cắt với một đầu dò Máy C.T
đa lớp cắt nhiều đầu dò


Hình 4 :Thời gian quét của C.T đơn là 1giây /vòng
C.T đa lớp cắt là1giây /8 vòng
CHỈ ĐỊNH CHỤP C.T
MSCT là tiến bộ lớn nhất hiện nay của kỹ thuật
C.T cũng như trong chẩn đoán hình ảnh, MSCT có
nhiều ứng dụng hơn hẳn C.T thông thường.Chỉ
đònh của MSCT bao gồm tất cả những chỉ đònh của
CT thường với kết quả tốt hơn nhiều, cộng thêm
một số lónh vực khác được áp dụng như trong tim
mạch, mạch máu, tái tạo hình ảnh 3 chiều...

SƠ LƯC VỀ THUỐC CẢN QUANG
Thuốc cản quang thường dùng trong chẩn đoán
hình ảnh thì có nhiều loại khác nhau, khác nhau về
tên thuốc cũng như khác về loại hình, ví dụ trong
chụp hệ hô hấp người ta thường dùng loại Lipiodol,
chất i-ốt hữu cơ (Ioduron B, Diodin...), nhưng trong
Chuyên đề Tai Mũi Họng
1
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Tổng quan

chụp hệ tiêu hóa người ta thường dùng chất có Ba-rít
pha loãng (sulfatbaryum) và trong việc chụp hệ tiết
niệu thì chất cản quang thường là hỗn hợp i-ốt và u-
rê có khả năng hoà tan trong nước (loại một nguyên
tử i-ốt, loại hai nguyên tử hoặc loại 3 nguyên tử...
Đối với chụp cản quang trong C.T thì chất
cản quang thường được dùng là loại có khả năng
tan được trong máu và có hai hình thức đưa
thuốc vào cơ thể là trực tiếp vào mạch máu và
cách khác là vào các khoang tự nhiên (ống tiêu
hóa, các tạng rỗng và khoang dưới nhện).
Tuy nhiên sử dụng chất cản quang trong
chụp C.T cần phải chú ý:
- Phải có độ cản quang ổn đònh,chất cản
quang phải hoà tan đều trong dung dòch, không
bò lắng và kết tủa.
- Phải có áp lực thẩm thấu cấn bằng với cơ
thể để tránh hiện tượng cô đặc
- Độc cản quang không được quá cao để
tránh hình thành các nhiễu ảnh nhân tạo như

trường hợp có miếng kim loại chẳng hạn.
CHỈ ĐỊNH CHỤP C.T
Các bệnh lý của hốc mũi và xoang
cần tái tạo
Viêm xoang được chỉ đònh tương tự như
trong C.T thường
Chấn thương xoang, đặc biệt trong trường
hợp nghi có liên quan đến mắt, thần kinh và
mạch máu


Hình 5 : Chấn thương xoang kèm vỡ xương bờ trên
nhãn cầu (gần lỗ thò giác)
Khối u mạch máu vùng đầu cổ
C.T đa lớp cắt đặc biệt hữu dụng trong tái tạo
hình ảnh về các khối u,dò tật mạch máu vùng đầu
mặt cổ.





(Chụp thẳng) (Chụp nghiêng- mũi tên)
Hình 6. Tắc động mạch cảnh trong
Chuyên đề Tai Mũi Họng
2
Tổng quan
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004




Hình 7. Khối u tónh mạch cảnh ngoài bên trái được
thể hiện rõ qua tái tạo 3D

Khối u vùng hốc mũi
Khác với CT quy ước CT đa lớp cắt rất hữu dũng
trong việc xác đònh vò trí, kích thước cũng như những
mạch máu liên quan của u xơ vòm.




Hình 8. Hình ảnh tái tạo của u xơ vòm mũi họng





Hình 9 : Hẹp khí quản (mũi tên) được tái hiện từ
không gian 3 chiều của MSCT

Việc xác đònh rõ, chính xác chiều dài đoạn hẹp
là vô cùng quý báu với các phẫu thuật viên, quyết
đònh phần lớn đến thành công cuộc mổ.
Chuyên đề Tai Mũi Họng
3
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004 Tổng quan


2. BALEY BJ.: “Diagnostic Imaging”,Head & Neck

surgery-Otolaryngology, p82-87,1996
3. HUỲNH KHẮC CƯỜNG : Bệnh lý chảy máu mũi, “
CD-ROM cập nhật Tai Mũi Họng 2002- Bộ môn
TMH-ĐH y-dược TP-HCM.
4. Ortiz JM.: “ Management pitfalls in the use of
embolization for the treatment of severe epistaxis”
Ear, Nose & Throat Journal, March,2000
5. KỸ THUẬT X QUANG “ Kỹ thuật chụp x quang
xương“, ĐHYK Hà nội,tr 38-103
6. LÊ HỮU LINH, PHAN THANH HẢI : “Vai trò của
chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc trong chẩn đoán và
đánh giá tình trạng hẹp khí quản : “Báo cáo nhân
12 trường hợp”,Y học TPHCM, Tập 7, Phụ san của
số 1, 2003
Hình 10 : Hẹp khí quản do chấn thương
7. LÊ VĂN PHƯỚC : Đại cương & ứng dụng lâm sàng
của C.T đa lớp cắt –báo cáo tại buổi giao ban BV
Chợ Rẫy
KẾT LUẬN
8. ROMAGNOLI M. & all : “Indication to Selective
Arterial Embolization in the treatment of Severe
Epistaxis”- Acta Otorhinolaryngology Ital (5), 2000,
p 330-335
Việc sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính như một
công cụ để chẩn đoán những bệnh lý trong tai mũi
họng là vô cùng quan trong trong lâm sàng, chính vì
vậy việc việc ra đời của máy C.T đa lớp cắt đã và đang
giúp rất nhiều cho các nhà lâm sàng nói riêng và các
bác só tai mũi họng nói riêng để đánh giá chính xác
hơn các vò trí tổn thương vì những hình ảnh của C.T

và đặc biệt là của CT đa lớp cắt được coi như tấm bản
đồ chính xác ngay cả những chi tiết nhỏ nhất,giúp
cho các bác só chẩn đoán và chuẩn bò cuộc mổ (nếu
có) được tốt hơn,tránh được những hậu quả đáng tiếc
cho cả bệnh nhân cũng như thấy thuốc.
9. NGUYỄN TUẤN VŨ,PHAN THANH HẢI, ĐẶNG
VẠN PHƯỚC : “ Chụp cộng hưởng từ trong chẩn
đoán động mạch chủ “, Y học TPHCM, Tập 7, Phụ
san của số 1, 2003
10. NGUYỄN VĂN CÔNG “ Khảo sát X-Q bằng kỹ
thuật số một số hình ảnh bệnh lý được so sánh với
kỹ thuật cắt lớp điện toán “,Y học TPHCM, Tập 7,
Phụ san của số 1, 2003
11. PHẠM NGỌC HOA, LÊ VĂN PHƯỚC “Chụp cắt lớp
điện toán nhiều lớp cắt : Tiến bộ mới nhất hiện nay
của kỹ thuật cắt lớp điện tóan”- Y học TPHCM, Tập
7, Phụ san của số 1, 2003
12. Adornato SG.: “ A new ligation approach to the
management of chronic epitaxis” – Ear, Nose &
Throat Journal. September, 2000
TÀI LIỆU THAM KHẢO
13. VÕ TẤN: “Chảy máu mũi”, Tai Mũi Họng,tập I, tr
67-72, nhxb Y-học 1989

1. BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH: “ X quang
mạch máu & X quang can thiệp”.Đhọc y- khoa Hà
nội, tr 291-306




Chuyên đề Tai Mũi Họng
4

×