Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG đề tài PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN ĐĂNG KÝ MÔN HỌC TÍN CHỈ SINHVIEN EPU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.65 KB, 28 trang )

Hỗ Trợ:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ HƯỚNG ĐỚI TƯỢNG
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
SINH VIÊN ĐĂNG KÝ MƠN HỌC TÍN CHỈ
SINHVIEN EPU

Sinh viên thực hiện:

VŨ ĐỨC DUY

Giảng viên hướng dẫn:

TS.NGUYỄN THỊ TRANG LINH

Ngành:

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Chuyên ngành:

CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Lớp:


D15CNPM7


Hỗ Trợ:
Mã Sinh Viên:

20810320108

PHIẾU CHẤM ĐIỂM
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên

Chữ ký

Ghi chú

Chữ ký

Ghi chú

VŨ ĐỨC DUY
Giảng Viên Chấm:
Họ tên
Giảng viên 1:

Giảng viên 2:


Hỗ Trợ:


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………...6
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT…………………………………………………8
1.1 Mục đích, phạm vi………………...………………………………………...8
1.2 Quy trình quản lí…………………………………………………………….8
1.3 Mặt hạn chế của quy trình hiện tại………………………………………….8
1.4 Mong muốn của cửa hàng…………………………………………………..8
1.5 Các chức năng quản lí chính trong cửa hàng……………………………….9
1.5.1 Quản lí nhân viên………………………………………………………..11
1.5.2 Quản lí khách hàng……………………………………………………...12
1.5.3 Quản lí hóa đơn…………………………………………………………12
1.5.4 Quản lí kho hàng………………………………………………………..12
1.5.5 Quản lí nhà cung cấp……………………………………………………13
1.5.6 Quản lí sản phẩm………………………………………………………..13
1.5.7 Quản lí khuyến mãi……………………………………………………..13
1.5.8 Quản lí hệ thớng………………………………………………………...13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỚNG……………………14
2. Lập bảng phân tích…………………………………………………………..14
2.1 Mô tả bài toán cửa hàng điện tử……………………………………………14
3. Xây dựng biểu đồ Use case………………………………………………….14
3.1 Xác định các tác nhân……………………………………………………...14
3.2 Xây dựng biểu đồ Use case………………………………………………..15
3.2.1 Biểu đồ Use case tổng quát…………………………………………….16
3.2.2 Biểu đồ Use case quản trị hệ thống……………....................................18
3.2.3 Biểu đồ Use case Nhân viên……………………………………………20
3.2.4 Biểu đồ Use case quản lí……………………………………………….23
3.2.5 Biểu dồ Use case khách hàng…………………………………………..24
3.2.6 Biểu đồ Use case đăng nhập……………………………………………25

3.2.7 Biểu đồ Use case lập hóa đơn…………………………………………..26
4. Xây dựng biểu đồ trình tự……………………………………………………27
4.1 Biểu đồ trình tự………………………………………………………….....27
4.1.1 Biểu đồ trình tự đăng nhập……………………………………………...27
4.1.2 Biểu đồ trình tự lập hóa đơn…………………………………………....28
4.1.3 Biểu đồ trình tự khách hàng……………………………………………29
4.1.4 Biểu đồ trình tự nhân viên……………………………………………..30
4.1.5 Biểu đồ trình tự nhà cung cấp………………………………………….31
4.1.6 Biểu đồ trình tự bán hàng điện tử………………………………………32


Hỗ Trợ:
4.1.7 Biểu đồ trình tự khuyến mãi……………………………………………33
4.1.8 Biểu đồ trình tự lập báo cáo……………………………………………34
4.1.9 Biểu đồ trình tư thanh toán ……………………………………………35
4.2 Biểu đồ cộng tác………………………………………………………….36
4.2.1 Biểu đồ cộng tác quản lí đăng nhập……………………………………36
4.2.2 Biểu đồ cộng tác quản lí khách hàng…………………………………..36
4.2.3 Biểu đồ cộng tác quản lí nhân viên ……………………………………37
4.2.4 Biểu đồ cộng tác quản lí thống kê……………………………………..37
4.2.5 Biểu đồ cộng tác quản lí hóa đơn………………………………………38
4.2.6 Biểu đồ cộng tác quản lí nhà cung cấp…………………………………38
4.2.7 Biểu đồ cộng tác lập báo cáo…………………………………………...39
4.2.8 Biểu đồ cộng tác thanh toán……………………………………………39
5. Xây Dựng Biểu Đồ Lớp…………………………………………………….40
5.0Biểu đồ lớp tổng quát……………………………………………………....40
5.1 Biểu đồ lớp quản lí đăng nhập…………………………………………….40
5.2 Biểu đồ lớp quản lí nhân viên……………………………………………..41
5.3 Biểu đồ lớp quản lí nhà cung cấp…………………………………………41
5.4 Biểu đồ lớp quản lí hóa đơn……………………………………………….42

5.5 Biểu đồ lớp quản lí khách hàng……………………………………………42
5.6 Biểu đồ lớp quản lí sản phẩm……………………………………………...43
5.7 Biểu đồ lớp quản lí kho …………………………………………………...43
5.8 Biểu đồ lớp quản lí báo cáo………………………………………………..44
5.9 Biểu đồ lớp quản lí khuyến mãi……………………………………………44
6. Xây dựng biểu đồ trạng thái…………………………………………………45
6.1 Biểu đồ trạng thái đăng nhập………………………………………………45
6.2 Biểu đồ trạng thái nhân viên……………………………………………….45
6.3 Biểu đồ trạng thái khách hàng……………………………………………..46
6.4 Biểu đồ trạng thái sản phẩm………………………………………………..46
6.5 Biểu đồ trạng thái nhà cung cấp…………………………………………...46
6.6 Biểu đồ trạng thái báo cáo…………………………………………………47
6.7 Biểu đồ trạng thái hóa đơn………………………………………………...47
6.8 Biểu đồ trạng thái khuyến mãi……………………………………………..48
7. Xây Dựng Biểu Đồ Thành Phần…………………………………………….48
8. Xây Dựng Biểu Đồ Hoạt Động……………………………………………..49
8.1 Biểu đồ hoạt động đăng nhập …………………………………………….49
8.2 Biểu đồ hoạt động khách hàng……………………………………………50
8.3 Biểu đồ hoạt động nhân viên……………………………………………...51
8.4 Biểu đồ hoạt động nhà cung cấp………………………………………….52
8.5 Biểu đồ hoạt động sản phẩm……………………………………………...53
8.6 Biểu đồ hoạt động khuyến mãi…………………………………………...54
8.7 Biểu đồ hoạt động hóa đơn……………………………………………….55
8.8 Biểu đồ hoạt động lập báo cáo……………………………………………56
8.9 Biểu đồ hoạt động thanh toán…………………………………………….57
9.Xây Dựng Biểu Đồ Triển Khai……………………………………………..58


Hỗ Trợ:
CHƯƠNG 3: PHÁT SINH MÃ TRÌNH……………………………58

3 Ví dụ về phát sinh mã trình………………………………………………….58
3.1 Mã trình nhà cung cấp……………………………………………………..58
3.2 Mã trình báo cáo…………………………………………………………..59
3.3 Mã trình sản phẩm ………………………………………………………...59
3.4 Mã trình khách hàng ……………………………………………………...60
3.5 Mã trình khuyến mãi………………………………………………………60
3.6 Mã trình hóa đơn………………………………………………………….61
3.7 Mã trình nhân viên………………………………………………………..61
3.8 Mã trình kho………………………………………………………………62
3.9 Mô Hình hóa cơ sở dữ liệu………………………………………………..62
3.10 Một số giao diện thiết kế………………………………………………...63

LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu cần phải xây dựng đề tài:
Với quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm,
chương trình đào tạo tín chỉ tạo cho sinh viên tính chủ động cao trong việc
lựa chọn kiến thức để trang bị cho bản thân và lựa chọn tiến trình học phù
hợp khả năng của mỗi người. Hệ thống đào tạo nàyphát huy vai trò tự chủ
của người học trong q trình theo học tại trường. Vai trị này thểhiện trong
hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ là sinh viên chủ động trong việc lựa
chọn ngành học, môn học và xây dựng kế hoạch học cá nhân.
Việc xây dựng một hệ thống quản lý học tập theo tín chỉ là cần thiết tại các
trườngđại học ở nước ta hiện nay.
Dựa vào kế hoạch đào tạo và khung chương trình đào tạo của từng
ngành, hệ thống sẽ lập thời khóa biểu dự kiến cho từng mơn học của từng
ngành trong một học kỳ. Thời khóa biểu dự kiến được chia làm 2 kíp: kíp
sáng và kíp chiều.
Trước khi bước vào một học kỳ mới, giảng viên đăng ký các mơn
(tối đa là 4 mơn) mà mình có thể giảng dạy trong học kỳ đó. Căn cứ vào kế



Hỗ Trợ:
hoạch đào tạo và thời khóa biểu dự kiến đã lập, hệ thống hỗ trợ việc hiển
thị lịch học dự kiến cho từng ngành học trongtừng học kỳ, danh sách các
học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, điều kiện tiên quyết, số tín
chỉ, thời gian học, thời lượng học, số lượng sinh viên tối đa được phép, số
lượng sinh viên hiện tại đã đăng ký để sinh viên có căn cứ lựa chọn.
Sinh viên căn cứ nội dung được hiển thị sẽ đăng ký mơn học cho
học kỳ của mình.Nếu việc đăng ký của sinh viên không được chấp nhận
(lớp quá đông hoặc quá ít), hệ thống thơng báo cho những sinh viên đó để
họ đăng ký lại. Khi chấp nhận đăng ký của sinh viên, hệ thống sẽ kiểm tra
các ràng buộc:
- Số tín chỉ đăng ký trong khoảng số tín chỉ tối đa, tối thiểu đối với sinh
viên.
- Các môn học tự chọn có thể khơng nằm trong khung chương trình đào
tạo.
- Đối với sinh viên học 2 ngành, các môn bắt buộc sẽ nằm trong khung
chương trình của 2 ngành.
- Các môn được cung cấp cho sinh viên là các môn nhà trường dự kiến đào
tạo nằm trong khung chương trình của ngành. Việc đăng ký các môn học
cho từng học kỳ phải đảm bảo điều kiện tiên quyết của từng học phần và
trình tự học tập của mỗi chương trình cụ thể

3 chương:
Chương 1. Khảo sát hệ thống
1.1 Mục đích , phạm vi
1.1.1 Mục đích
- Mơ tả hệ thống
- Xác lập dự án
- Công nghệ sử dung



Hỗ Trợ:
- Hồ sơ sử dung (chụp những bang biểu, hố đơn, phiếu,…)

Chương 2. Phân tích hệ thống theo hướng đối tượng
- Mơ hình use case (ca sử dung)
- Đặc tả use case

Chương 2. Phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng
- Mơ hình use case (ca sử dung)
- Biểu đồ trình tự

Chương 3. Thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng
- Biểu đồ trình tự, biểu đồ cộng tác
-Biểu đồ lớp
-Biểu đồ trạng thái
-Biểu đồ hoạt động
-Biểu đồ thành phần
-Biểu đồ triển khai
-Sinh mã trình
-Mơ hình hoá cơ sở dữ lieu (từ hệ quản trị csdl, chụp diagram)
-Thiết kế giao diện (chụp), không viết code (nếu viết cho 1 chức năng, hoặc 1
lớp)
Kết luận

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỚNG
1.1 Mục đích , phạm vi
1.1.1 Mục đích
Mục đích:

Phát triển một chương trình quản lý sinh viên đăng ký học tín chỉ trong
đó,mỗi đối tượng tham gia có những chức năng sau:
- Nhân viên: Nhập danh sách học viên, nhập danh sách học phần, khung
chươngtrình đào tạo, nhập điểm.
- Học viên: Đăng ký môn học, xem điểm
Các lợi ích:


Hỗ Trợ:
Mang lại giá trị nghiệp vụ:
-Tăng khả năng xử lý: Thông tin được xử lý tự động, đồng thời; kết quả
nhanh chóng, chính xác
- Đáp ứng u cầu nghiệp vụ một cách tin cậy, chính xác, an tồn, bí mật.
Mang lại giá trị kinh tế:
- Giảm biên chế cán bộ, giảm chi phí hoạt động: Nhờ có hệ thống, thông tin
được tự động xử lý, không mất công nhận, nhập hồ sơ, giấy tờ nên giảm
thiểu được số lượng cán bộ tham gia vịa cơng việc này, từ đó giảm chi phí
hoạt động cho tổ chức.
- Tăng thu nhập, hoàn vốn nhanh: khi hệ thống đăng ký học được triển khai
, nhiều đơn vị trường học biết đến, họ sẽ trở thành đối tác, khách hàng,
chính họ sẽ là người góp phần làm hồn thiện cho hệ thống. Về phía học
viên, sẽ tiết kiệm được tiền bạc, thời gian, công sức khi sử dụng hệ thống.
Mang lại giá trị sử dụng:
- Học viên có thể nhanh chóng tìm ra các thơng tin về các học phần mà
mình muốn đăng ký học; họ dễ dàng cung cấp thông tin bản thân cho hệ
thống vànhận thông tin phản hồi từ hệ thống. Thơng tin người học được giữ
bí mật.
- Học viên mất ít thời gian để đăng ký học phần vì quá trình làm hồ sơ, giấy
tờ đăng ký đã được thay bằng việc khai báo các thông tin trên form đăng ký
của hệ thống. Q trình chờ thơng báo kết quả nhanh hơn nhiều do không

phải thông qua các bộ phận hành chính, nghiệp vụ, … Kết quả sẽ được gửi
thông qua email từ hệ thống sau khi hệ thống đã kiểm tra đầy đủ thơng tin.
Học viên có thể thực hiện việc đăng ký học dễ dàng và thuận tiện. Thay vì
họcviên phải đến và trực tiếp tìm hiểu thơng tin về các học phần mình định
học,thơng qua hệ thống, họ chỉ cần xem thông tin các học phần, sau đó lựa
chọn họcphần mình định học và chờ kết quả phản hồi từ hệ thống.
Khắc phục các nhược điểm của hệ thống cũ, hỗ trợ các chiến lược phát
triển lâu dài, đáp ứng được các ưu tiên, ràng buộc quan trọng của hệ thống.
- Hệ thống giới thiệu và cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết về các học phần
chongười học tốt hơn so với hệ thống đăng ký học trực tiếp.
- Hệ thống giúp cho việc quảng bá, giới thiệu tới đông đảo người học về
thôngtin các học phần của cơ sở giáo dục. Chính việc cung cấp thơng tin
đầy đủ,chi tiết, tìm hiểu thơng tin nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi và những
tiện ích do hệ thống mang lại sẽ giúp cho người học hài long, thoải mái, đó
chính là những giá trị phai vật thể mà hệ thống đem lại.
Tuy nhiên, bên cạnh các giá trị mà hệ thống mang lại, một vấn đề đặt ra là
cầnphải có cơ chế xác nhận thơng tin đã đăng ký của học viên là chính xác,
điều nàyđược thực hiện bằng cách yêu cầu xác nhận của cố vấn học tập và
gửi về Hệ quản lý thời khóa biểu.
Các mục tiêu:
Hệ thống phải xử lý được các nghiệp vụ sau:


Hỗ Trợ:
Hệ thống phải cung cấp cho học viên một danh sách các học phần với các
thôngtin liên quan (nội dung, thời lượng, người dạy, số lượng học viên / 1
lớp, …) đểngười học có thể xem và lựa chọn.
Khi học viên có yêu cầu đăng ký một học phần, hệ thống phải cung cấp
cho họthông tin về điều kiện tiên quyết, số lượng sinh viên đã đăng ký, …
Sau khi nhận được thông tin đăng ký của học viên, hệ thống sẽ xử lý thông

tinnhận được một cách tự động và gửi thông tin phản hồi tới họ để xác
nhận việcđăng ký thành công hay không.
Hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch giảng dạy của từng giảng viên, lịch học
củatừng học viên thông qua tài khoản đăng nhập của từng cá nhân.
Tài khoản đăng nhập của giảng viên, học viên được hệ thống cung cấp
đảm bảothông qua đó có thể nhận biết giảng viên, học viên thuộc khoa nào,
ngành nào,… để hiển thị thông tin học phần phù hợp.
Khi hết hạn đăng ký môn học, danh sách các mơn học + học phí sẽ được
gửi tớibộ phận tài chính để thu học phí.
Thơng tin đăng ký mơn dạy sẽ được tổng hợp và gửi cho Hệ quản lý
(Phòng Đàotạo) và từng giảng viên để thực hiện.
1.1.2. Phạm vi
Hệ thống phát triển mới hoàn toàn.
Phần mềm quản lý đăng ký môn học là một phần của hệ thống phần mềm
Quản lý học viên.
Giới hạn của hệ thống được thể hiện qua các chức năng:
- Giáo vụ: Lập khung chương trình đào tạo, lập thời khóa biểu, nhập danh
sáchhọc viên, nhập danh sách học phần, nhập điểm.
- Học viên: Đăng ký môn học, xem điểm.

1.2 Mô tả hiện trạng hệ thống
Hiện tại, các công việc của việc đăng ký môn học của học viên đều được
thực hiện một cách thủ cơng, chưa có hệ thống lưu trữ các thơng tin đăng ký,
việc sắp xếp thời khóa biểu cũng được làm thủ công,
Các thông tin đều được lưu trữ dưới dạng giấy tờ, nên rất khó cho việc tra
cứu tìm kiếm thông tin, dễ mất mát thông tin.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm
Hiện tại, với việc quản lý đăng ký học tập của học viên, Phòng Đào tạo
phải tổ chứcvà thực hiện các nghiệp vụ như sau:
Bộ phận quản lý giảng viên:- Quản lý thông tin của giảng viên.

Bộ phận quản lý khung chương trình đào tạo và xếp thời khóa biểu:- Đề ra
khung chương trình đào tạo cho cả khóa học.
- Đề ra thời khóa biểu cho mỗi kỳ học dựa theo khóa học, chuyên ngành học.
Cố vấn học tập:
- Hướng dẫn, cố vấn môn học cho sinh viên lựa chọn.


Hỗ Trợ:
Bộ phận tiếp nhận sinh viên đăng ký môn học:
- Cung cấp bản đăng ký môn học cho sinh viên ghi.
- Tiếp nhận các bản đăng ký của sinh viên.
- Tổng hợp kết quả sinh viên đăng ký.- Thông báo kết quả cho sinh viên, giảng
viên.
Bộ phận quản lý thời khóa biểu sinh viên:
- Lưu trữ kết quả đăng ký cuối cùng của sinh viên.
Bộ phận Tài chính:
- Thu học phí.
Học viên:
- Đăng ký mơn học.
- Nộp học phí.
Để đơn giản cho hệ thống, các bộ phận được tóm lược và phân cơng nghiệp
vụnhư sau:
Hệ thu học phí:
-Xác định số tiền phải thu trong kỳ dựa trên số tín chỉ học viên đăng ký học
đãđược xác nhận của Nhà trường và đơn giá, hệ số tính theo mơn học.
- Thu học phí (của kỳ) theo nhiều đợt (trong thời gian cho phép) đối với mộthọc
viên.
- Thu học phí có đối chiếu với danh sách học viên được miễn, giảm học phí.
- Trả lại số tiền học viên đã nộp (theo đăng ký môn học), nhưng không theohọc
(được nhà trường chấp nhận).

Hệ quản lý TKB:
- Hỗ trợ sắp xếp thời khóa biểu tự động, tổ chức các lớp giảng, xếp phòng học.Hỗ trợ việc tổ chức các lớp giảng cho mỗi mơn học trong học kỳ. Một mơnhọc
có thể có nhiều lớp giảng, mỗi lớp giảng có thể được tổ chức học theo cảtuần
hoặc từng đợt. Mỗi lớp giảng có từ 20 đến 40 học viên.
- Hỗ trợ quản lý thời khóa biểu thi, phân bổ phịng thi, số lượng học viên thi.
Sinh viên:
- Đăng ký môn học.
- Tra cứu thời khóa biểu.
Cán bộ tuyển sinh:
- Duy trì thơng tin giảng viên.
- Duy trì thơng tin tin sinh viên
- Duy trì thơng tin mơn học.
- Lập bản giới thiệu các môn học.
Cố vấn học tập:
- Hướng dẫn học viên đăng ký môn học.
- Xác nhận kết quả đăng ký của học viên.
1.2.2. Quy trình xử lý / quy trình nghiệp vụ
Với mỗi khóa học Hệ quản lý TKB lập ra khung chương trình đào tạo cho
tồn khóa học.
Trước mỗi học kỳ, Hệ quản lý TKB tổ chức xếp lịch học cho từng chun
ngànhcủa khóa dựa trên khung chương trình đào.


Hỗ Trợ:
Học viên, trước mỗi kỳ học được cung cấp bản đăng ký học phần để được
đăngký các học phần dựa trên thời khóa biểu đã được xếp lịch:
Dựa vào thời khóa biểu đã được xếp, học viên ghi vào phiếu đăng ký mơn
họccác mơn học mình muốn đăng ký và gửi về Hệ quản lý TKB.
Hệ quản lý TKB tiếp nhận và tổng hợp kết quả học viên đăng ký, dựa vào đó tổ
chức sắp xếp lại các lớp môn học (hủy lớp, ghép lớp, …) và thông báo tới học

viên, giảng viên.
Nếu lớp học phần bị hủy, học viên phải đăng ký lại các lớp học phần khác.
Hết thời hạn đăng ký, Hệ quản lý thời khóa biểu tổng hợp kết quả và thơng báo
thời khóa biểu chính thức tới học viên và giảng viên
1.2.3. Quy tắc nghiệp vụ
Các môn học mà học viên đăng ký phải có trong danh sách học phần mà Hệ
quản lý TKB đã đề ra.
Số tín chỉ đăng ký phải nằm trong giới hạn chi phép (Tối đa và tối thiểu).
1.3. Mô tả chức năng nghiệp vụ hệ thống
Các nghiệp vụ của hệ thống:
Đăng kí mơn học:
- Dựa trên các học phần đã được thêm vào danh sách thời khóa biểu đã đượcHệ
quản lý TKB đề ra, học viên nhận Phiếu đăng ký mơn học, điền đầy đủthơng tin
các mơn học mình muốn đăng ký rồi gửi phiếu về cho Hệ quản lýTKB.
- Hệ quản lý TKB tiếp nhận và tổng hợp kết quả học viên đăng ký, dựa vào đótổ
chức sắp xếp lại các lớp môn học (hủy lớp, ghép lớp, …) và thông báo tớihọc
viên, giảng viên.
- Nếu lớp học phần bị hủy, học viên phải đăng ký lại các lớp học phần khác.Hết thời hạn đăng ký, Hệ quản lý TKB tổng hợp kết quả và thông báo thời khóa
biểu chính thức tới học viên và giảng viên.
- Sau khi đăng ký, học viên gửi bản đăng ký có chữ ký của cố vấn học tập về Hệ
quản lý TKB để phục vụ hậu kiểm.
Duy trì thơng tin giảng viên:
- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh duy trì thơng tin của giảng
viên,giúp sinh viên tìm hiểu thông tin về giảng viên để đăng ký môn học.
Duy trì thơng tin mơn học:
- Thơng tin mơn học ln được Cán bộ tuyển sinh cập nhật, đảm bảo cho
họcviên có thể tìm hiểu chi tiết.
- Thơng tin các lớp mơn học cũng được Cán bộ tuyển sinh duy trì liên tục,
đảmbảo cho học viên có thể tra cứu bất kỳ lúc nào:
Duy trì thơng tin học viên:- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh đảm bảo

thông tin học viên luôn được cập nhật.
Lập bản giới thiệu môn học:
- Nghiệp vụ này cho phép Cán bộ tuyển sinh lập bản giới thiệu các mơn học
cótrong học kỳ để học viên có căn cứ lựa chọn.
- Thơng tin mơn học bao gồm: Tên mơn, thời gian học, số tín chỉ, thời lượnghọc,
giáo viên giảng dạy, điều kiện tiên quyết, nội dung môn học, số lượng học viên
tối đa,...


Hỗ Trợ:
1.4. Mơ hình hóa nghiệp vụ
1.4.1 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ cho hệ thống
Mô tả nghiệp vụ chính trong hệ thống:
1.4.1.1. Nghiệp vụ đăng ký mơn học

1.4.1.2 Nghiệp vụ thông tin giảng viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.3 Thêm giảng viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.3 Xóa giảng viên


Hỗ Trợ:


1.4.1.4 Sửa giảng viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.5 Nghiệp vụ duy trì thơng tin học viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.6 Thêm học viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.5 Sửa học viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.5 Xóa học viên


Hỗ Trợ:

1.4.1.5 Nghiệp vụ duy trì thơng tin giảng viên
1.4.1.5 Nghiệp vụ duy trì thơng tin giảng viên
1.4.1.5 Nghiệp vụ duy trì thơng tin giảng viên

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2 lập bảng phân tích
2.1 Mơ tả bài tốn quản lí cửa hàng điện tử
Hệ thống quản lí cửa hàng điện tử liên tục cập nhập đơn hàng của khách hàng
mỗi khi có u cầu
Thơng tin sản phẩm được quản lí chặt chẽ từ tên sản phẩm, tên nhà cung
cấp,xuất xứ, giá thành, thời gian sản xuất đến hãng đồ điện.Các số liệu này sẽ
được nhập vào cơ sở dữ liệu rồi từ đó có thể tạo các báo cáo khi được yêu cầu.
các báo cáo thống kê cần phải thống kê được tất cả các thông tin liên quan đến
sản phẩm cũng như liệt kê được thông tin liên quan đến sản phẩm cũng như liệt
kê được thông tin sản phẩm qua các thông tin liên quan.


Hỗ Trợ:
Quản trị viên có thơng tin của các sản phẩm đặt hàng của khách hàng .Vào mỗi
ngày hệ thống gửi số liệu sản phẩm đặt hàng đến quản trị viên.Từ đó quản trị
viên có thể xem xét trong kho có cịn sản phẩm hay khơng, nếu trong kho khơng
có sản phẩm-quản trị viên báo cáo đến quản lí.Quản lí sẽ yêu cầu cập nhập sản
phẩm đến nhà cung cấp và cung cấp sản phẩm tới kho.Khi sản phẩm được cung
cấp sẽ tiến hành nhập kho.Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển đến khách hàng yêu
cầu
Số lượng đồ điện, nhập xuất tại kho được lưu vào hệ thống để quản lí về số
lượng nhập xuất tồn kho tại từng thời điểm, từng năm để có thể dễ dàng quản lí
cũng như thống kê báo cáo lên .
Hệ thống cửa hàng điện tử online được coi là hệ thống mang tính phục vụ cao về
tính nhanh, gọn nhẹ, đảm bảo nhu cầu, chất lượng sản phẩm mà khách đề ra
3.Xây dựng biểu đồ Use case
3.1. Xác định các tác nhân
STT Actor

Use case


1

-Đăng nhập hệ thống

Người quản trị

-Thay đổi mật khẩu
-Cấp quyền cho người dùng
-Quản lý tài khoản người dùng
-Sao chép dữ liệu
2

Nhân viên

-Phục hồi dữ liệu
-Đăng nhập hệ thống
-Thay đổi mật khẩu

3

Quản lí

-Lập hợp đồng
-Sản phẩm
-Quản lí khách hàng
-Đăng nhập hệ thống
-Thay đổi mật khẩu
-Quản lí nhà cung cấp
-Quản lí nhân viên

-Lập báo cáo
-Quản lí chính sách, nội quy cửa hàng


Hỗ Trợ:
4

Khách hàng

-Đăng nhập tài khoản
-Thay đổi mật khẩu
-Mua hàng
-Thanh toán
-Lập thẻ mua hàng
-Tích lũy mua hàng

3.2 Xây dựng biểu đồ use case
-Biểu đồ sử dụng tổng thể của hệ thống

Hình 3.2.1 biểu đồ use case tổng quát
Đặc tả ca sử dụng cấp quyền người dùng
Tên Use case

Cấp quyền người dùng

Tác nhân

Người quản trị

Mục đích


Cấp quyền để người dùng có thể thực hiện các cơng việc
của mình.


Hỗ Trợ:
Mô tả

-Người dùng muốn tham gia vào hệ thống thì phải được cấp
quyền đúng với các chức năng của mình.
-Người quản trị căn cứ vào thơng tin của người dùng, kiểm
tra người dùng thuộc bộ phận, ph ng ban nào, thuộc nhóm
quyền nào để cấp quyền cho người dùng, cấp quyền cho
người dùng có trong danh sách quyền của hệ thống. Thông
tin quyền người dùng được cấp tại bảng chi tiết quyền
người dùng ghi lại quyền cụ thể của từng người.

+Đặc tả ca sử dụng đăng nhập hệ thống
Tên Use case

Đăng nhập hệ thống

Tác nhân

Người dùng
Người quản trị

Mục đích

Người dùng đăng nhập vào hệ thống để thực hiện các cơng

việc của mình.

Mơ tả

-Khi người dùng muốn sử dụng hệ thống để thực hiện cơng
việc của mình thì phải đăng nhập vào hệ thống, form đăng
nhập cho phép đăng nhập với tên và mật khẩu của mình.
-Hệ thống thực hiện kiểm tra tài khoản người dùng đăng
nhập vào đúng hay chưa. Nếu đúng hệ thống kiểm tra
quyền truy cập, trong trường hợp người dùng có quyền thì
hệ thống thiết lập trạng thái cho người dùng. Trong trường
hợp người dùng nhập sai tài khoản hệ thống sẽ thông báo
lại cho người dùng.


Hỗ Trợ:
-Biểu đồ use case tổng quát của quản trị hệ thống

Hình 3.2.2 Biểu đồ use case quản trị hệ thống
+Đặc tả ca sử dụng sao lưu dữ liệu
Tên Use case

Sao lưu dữ liệu

Tác nhân

Người quản trị

Mục đích


Lưu lại thơng tin dữ liệu của hệ thống để có thể khôi phục
khi gặp sự cố.


Hỗ Trợ:
Mô tả

-Định kỳ người quản trị phải thực hiện sao lưu dữ liệu có
trong hệ thống vào một thư mục khác.
-Trong quá trình sao lưu người quản trị chọn hình thức lưu
dữ liệu, chọn thư mục để lưu, nhập tên file sao lưu và tiến
hành sao lưu dữ liệu. Thông tin dữ liệu sẽ được sao lưu vào
một thư mục khác, người quản trị phải lưu lại đường dẫn
file để quản lý.

+Đặc tả ca sử dụng phục hồi dữ liệu
Tên Use case

Phục hồi dữ liệu

Tác nhân

Người quản trị

Mục đích

Khơi phục lại thơng tin dữ liệu của hệ thống sau sự cố

Mô tả


-Khi hệ thống sử lý xong sự cố hoặc hệ thống có lỗi thì
người quản trị phải khôi phục lại dữ liệu cũ để tiếp tục làm
việc.
-Trong quá trình hồi phục người quản lý chọn thư mục
chứa file đã sao lưu trước để phục hồi lại dữ liệu.

-Biểu đồ use case tổng quát đăng ký môn học


×