Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Báo cáo " Bảo hộ nhãn hiệu theo luật Cộng hoà Pháp " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.07 KB, 7 trang )



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 12/2008 47




ThS. Nguyễn Thị Tú Anh *
c Phỏp l mt trong nhng nc cú
quy nh v nhón hiu
(1)
sm nht vi
o lut c ban hnh ngy 23/6/1857.
Theo o lut nm 1857 cn c xỏc lp
quyn s hu nhón hiu c quy nh theo
nguyờn tc quyn s hu nhón hiu s thuc
v ngi s dng u tiờn. Quyn s hu
nhón hiu ch mt i nu ch th quyn t b
quyn s hu ú ch khụng mt i bi lớ do
khụng s dng liờn tc nhón hiu. Tuy cú
nhng hn ch nhng o lut ny ó tn ti
hn 100 nm cho n nm 1964 - nm ỏnh
du s ra i ca o lut mi mang tớnh
thay i cn bn ú l o lut ban hnh
ngy 31/12/1964. o lut nm 1964 quy
nh cn c xỏc lp quyn s hu nhón hiu
theo nguyờn tc quyn s hu nhón hiu
thuc v ngi u tiờn ng kớ nhón hiu ti
c quan cú thm quyn. Thờm vo ú o
lut nm 1964 quy nh quyn s hu nhón


hiu s mt i nu ch s hu nhón hiu
khụng s dng nhón hiu trong 5 nm liờn
tc. Nm 1991, phự hp vi lut cng
ng chõu u, mt o lut mi v nhón
hiu c ban hnh ngy 4/1/1991 thay th
o lut nm 1964. Nm 1992, nc Phỏp ó
phỏp in hoỏ cỏc vn bn phỏp lut trong
lnh vc s hu trớ tu thnh B lut s hu
trớ tu, nhón hiu c quy nh t iu
L.711-1 n iu L.717-7 v t iu R.712-
1 n R.718-4 ca B lut ny.
(2)
Nm 1995,
sau khi ra nhp T chc thng mi th gii
WTO, nc Phỏp ó ban hnh o lut ngy
18/12/1996 nhm sa i B lut s hu trớ
tu cho phự hp vi quy nh ca Hip nh
TRIPs. Bi vit ny gii thiu mt s quy
nh v bo h nhón hiu theo lut ca Cng
ho Phỏp qua ú thy c kinh nghim hi
nhp chõu u v T chc thng mi th
gii WTO ca Cng ho Phỏp trong lnh vc
phỏp lut nhón hiu, gúp phn hon thin
phỏp lut v nhón hiu Vit Nam.
1. Nhng du hiu cu thnh nhón hiu
Khỏi nim v nhón hiu ca Phỏp c
nh ngha rng v mang tớnh m. iu
L.711-1 ca B lut s hu trớ tu Phỏp nh
ngha nhón hiu nh sau: Nhón hiu sn
xut, nhón hiu thng mi hoc nhón hiu

dch v l du hiu cú th c th hin
di dng hỡnh ho dựng phõn bit sn
phm hoc dch v ca th nhõn hoc phỏp
nhõn. Nhng du hiu cú th cu thnh nhón
hiu l nhng du hiu sau:
a) Tờn gi di mi hỡnh thc nh: t, t
hp t, tờn h, tờn a lớ, bit danh, ch cỏi,
ch s, cỏc ch vit tt;
b) Nhng du hiu õm thanh nh: õm
thanh, cõu nhc;
c) Nhng du hiu hỡnh nh: hỡnh v,
nhón hiu, con du, biờn vi (lisiốre), hỡnh
ni (relief), hỡnh nh ba chiu (hologramme);
logo, hỡnh nh tng hp, hỡnh dỏng, k c
N

* Trng i hc Lut H Ni


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008

hình dáng của sản phẩm hoặc hình dáng bao
bì đóng gói hoặc dịch vụ, cách sắp xếp màu
sắc, phối hợp màu sắc hoặc phối hợp sắc
thái màu sắc”.
Theo định nghĩa này có ba loại dấu hiệu
chính có thể cấu thành nhãn hiệu: Dấu hiệu
tên gọi, dấu hiệu âm thanh và dấu hiệu hình
ảnh (figuratif) kể cả dấu hiệu hình nổi.

Ngoài những dấu hiệu được liệt kê, những
dấu hiệu khác cũng có thể cấu thành nhãn
hiệu nếu dấu hiệu đó có thể thể hiện được
dưới dạng hình họa, thoả mãn tiêu chí phân
biệt và các điều kiện pháp lí khác.
Dấu hiệu tên gọi bao gồm dấu hiệu là họ
tên riêng (ví dụ: “Cartier” - nhãn hiệu của đồ
trang sức; “Renault” - nhãn hiệu của ô tô),
dấu hiệu là biệt danh, dấu hiệu là địa danh
(Ví dụ: “Chicago” - nhãn hiệu quần áo),
(3)
dấu
hiệu là chữ cái (ví dụ, chữ “ò” để chỉ một
loại nước hoa nổi tiếng Lancôme), dấu hiệu
là chữ số hoặc những chữ viết tắt được chọn
là nhãn hiệu. Dấu hiệu tên gọi còn có thể là
những khẩu hiệu, biểu ngữ hoặc những từ
ngữ cách điệu (bằng phương pháp tạo từ mới
hoặc phương pháp phối hợp các từ của tiếng
Pháp hoặc tiếng nước ngoài hoặc kể cả
những từ không có nghĩa).
Bên cạnh dấu hiệu tên gọi, âm thanh
cũng được bảo hộ như nhãn hiệu tại Pháp.
Thực tế, để phù hợp với các quy định của
Liên minh châu Âu (Chỉ thị No 89-104 ngày
21/12/1988), việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh
bắt đầu từ đạo luật năm 1991
(4)
(Ví dụ: tiếng
gầm sư tử của nhãn hiệu hãng phim Mỹ

“Metro Goldwyn Mayer” đã được bảo hộ tại
Pháp từ ngày 4/11/1994).
(5)
Âm thanh được
bảo hộ như nhãn hiệu với điều kiện âm thanh
đó có thể được thể hiện dưới dạng hình hoạ
hoặc xác định được bằng máy ảnh phổ âm
thanh. Ảnh phổ âm thanh là loại máy có
chức năng ghi lại âm thanh và thể hiện lại
âm thanh đó dưới dạng hình hoạ bằng những
đường cong khác nhau.
(6)
Do vậy có thể
đánh giá được tính phân biệt của âm thanh.
Cũng theo định nghĩa trên, màu sắc có
thể cấu thành nhãn hiệu. Pháp luật của Pháp
thừa nhận dấu hiệu màu sắc từ đạo luật năm
1857 cho đến nay. Theo luật và án lệ của
Pháp, màu sắc có thể được bảo hộ khi phối
hợp cùng với những dấu hiệu khác hoặc bản
thân sự phối kết hợp màu sắc nói riêng cũng
có thể được bảo hộ. Ví dụ: được bảo hộ là
nhãn hiệu việc phối hợp các dải băng đỏ và
trắng hoặc xanh lá cây và xanh da trời chạy
dọc theo kem đánh răng hay màu vàng đặc
biệt của bao bì sản phẩm Kodak.
(7)
Tuy
nhiên, những màu cơ bản không được bảo hộ
vì số lượng những màu này có hạn.

Riêng nhãn hiệu mùi vị đã được thừa
nhận ở một số nước khác như ở Mỹ (Ví dụ:
mùi dâu tây để chỉ chất bôi trơn cho động cơ
ô tô, động cơ trên không và động cơ dưới
nước,
(8)
mùi hoa plumeria để chỉ chỉ khâu,
chỉ thêu
(9)
…), ở Anh (Ví dụ: mùi hoa hồng
để chỉ lốp xe…)
(10)
hay liên minh châu Âu
(Ví dụ: mùi cỏ mới cắt để chỉ một loại bóng
tennis…)
(11)
nhưng cho đến nay vẫn chưa
được luật của Pháp bảo hộ.
2. Điều kiện pháp lí của dấu hiệu cấu
thành nhãn hiệu
Bộ luật sở hữu trí tuệ của Pháp quy định
những dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu muốn
được bảo hộ phải thoả mãn những điều kiện
pháp lí sau: Dấu hiệu phải mang tính phân


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 49

biệt (Điều L.711-2); dấu hiệu được lựa chọn

không được trái với trật tự công cộng và
thuần phong mĩ tục (Điều L.711-3); dấu hiệu
không mang tính lừa dối và không vi phạm
các quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ.
Tiêu chí phân biệt là tiêu chí quan trọng
bởi lẽ tiêu chí phân biệt đồng thời là chức
năng của nhãn hiệu. Theo Điều L.711-2 thì
tiêu chí phân biệt được đánh giá so với sản
phẩm hoặc dịch vụ mà nhãn hiệu chỉ định.
Do vậy tiêu chí phân biệt của nhãn hiệu
mang tính tương đối. Cùng dấu hiệu cấu
thành nhãn hiệu, dấu hiệu này có thể mang
tính phân biệt đối với một số sản phẩm hoặc
dịch vụ nhưng lại mang tính mô tả chung
chung đối với sản phẩm hoặc dịch vụ khác.
Tính phân biệt của nhãn hiệu không đòi hỏi
tính mới mẻ hoặc tính độc đáo. Tính mới mẻ
xa lạ với nhãn hiệu bởi lẽ nhãn hiệu không
yêu cầu sự sáng tạo. Hơn nữa sáng tạo là
nghĩ ra những gì chưa tồn tại mà nhãn hiệu
chỉ là sự kết hợp những yếu tố sẵn có. Tính
phân biệt cũng không yêu cầu sự độc đáo có
nghĩa là phải mang dấu ấn riêng. Vậy nên,
dấu hiệu thông thường cũng có thể trở thành
phân biệt. Ví dụ: Hình ảnh “chú cá voi” là
thông thường nhưng lại có tính phân biệt khi
được dùng để chỉ định nhãn hiệu muối ăn và
do vậy đã được bảo hộ tại Pháp.
Tiêu chí phân biệt được xem xét, đánh
giá khi nộp đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu.

Tuy nhiên, luật về nhãn hiệu của Pháp cho
phép nhãn hiệu mà bản thân nhãn hiệu đó
không mang tính phân biệt nhưng có thể trở
nên phân biệt sau thời gian dài sử dụng
(Điều L.711-2 Bộ luật sở hữu trí tuệ). Điều
này cũng phù hợp với Điều 6 quinquiès c.1
của Công ước Paris về sở hữu công nghiệp
(1883). Ngược lại tiêu chí phân biệt của
nhãn hiệu cũng có thể mất đi sau thời gian
dài sử dụng. Nhãn hiệu trở thành từ ngữ
thông thường để chỉ sản phẩm hoặc dịch vụ
(Điều L.714 Bộ luật sở hữu trí tuệ).
Tiêu chí dấu hiệu không được trái với
thuần phong mĩ tục và trật tự công cộng
được đánh giá ở chính dấu hiệu cấu thành
nhãn hiệu mà không phải sản phẩm hoặc
dịch vụ mà nhãn hiệu chỉ định. Khái niệm
trật tự công cộng của Pháp tương đối rộng,
bao gồm toàn bộ các quy định pháp lí mang
tính bắt buộc. Theo án lệ của Pháp thì trật tự
cộng cộng là trật tự công cộng kinh tế. Về
nguyên tắc là trật tự công cộng của nước
Pháp mà không phải trật tự công cộng của
nước xuất xứ nhãn hiệu.
(12)

Một tiêu chí quan trọng nữa là dấu hiệu
không mang tính lừa dối. Điều L.711-3
nghiêm cấm việc thừa nhận nhãn hiệu hoặc
yếu tố cấu thành nhãn hiệu “nhằm lừa dối

công chúng, nhất là lừa dối về bản chất, chất
lượng hoặc nguồn gốc địa lí của sản phẩm
hoặc dịch vụ”. Quy định này không điều
chỉnh việc sử dụng gian lận nhãn hiệu mà tập
trung vào đặc điểm lừa dối của chính nhãn
hiệu đó kết hợp với mối liên hệ giữa nhãn
hiệu và sản phẩm hoặc giữa nhãn hiệu và
dịch vụ được nhãn hiệu chỉ định khi nộp
đơn. Bởi vậy, theo án lệ Pháp, nhãn hiệu
“Lavablaine et lainé” (len có thể giặt được
và làm bằng len) để chỉ các sản phẩm không
được làm bằng len và cũng không thể giặt
được;
(13)
nhãn hiệu “comme à la maison”
(được làm ở nhà) để chỉ các loại mứt được
sản xuất bằng dây chuyền công nghiệp; nhãn


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
50 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008

hiệu “Geneva” để chỉ các loại đồng hồ
không có xuất xứ từ Thuỵ Sỹ
(14)
đều bị coi là
nhãn hiệu lừa dối.
Ngoài các tiêu chí nêu trên, dấu hiệu cấu
thành nhãn hiệu không được trùng hoặc
tương tự gây nhầm lẫn cho công chúng với

những quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ
(Điều L.711-4 Bộ luật sở hữu trí tuệ).
3. Đăng kí nhãn hiệu và gia hạn nhãn hiệu
Theo luật Pháp, quyền sở hữu nhãn hiệu
được xác lập trên cơ sở đăng kí tại Viện sở
hữu công nghiệp quốc gia (L’INPI)
(15)
, được
ghi vào Sổ đăng bạ quốc gia về nhãn hiệu
(Registre national des marques) và được công
bố trên Tạp chí sở hữu công nghiệp (BOPI-
Bullletin officiel de la propriété industrielle)
(Điều R.714-2 Bộ luật sở hữu trí tuệ). Sau khi
hoàn tất thủ tục đăng kí theo pháp luật, chủ sở
hữu nhãn hiệu sẽ được cấp giấy chứng nhận
nhãn hiệu (Điều R.712-23 Bộ luật sở hữu trí
tuệ). Việc đăng kí sẽ có hiệu lực trong vòng
mười năm kể từ ngày nộp đơn và được gia
hạn nhiều lần liên tiếp không hạn chế.
Việc gia hạn sẽ được tiến hành nếu như 6
tháng trước thời điểm hết hạn 10 năm, chủ
sở hữu nhãn hiệu nộp đơn và lệ phí yêu cầu
gia hạn (Điều 712-24 Bộ luật sở hữu trí tuệ).
Nếu như đơn yêu cầu gia hạn nộp muộn so
với thời hạn luật định thì đơn gia hạn được
coi là lần nộp đơn đầu tiên.
Riêng đối với nhãn hiệu nổi tiếng, Điều
L.711-4 (a) Bộ luật sở hữu trí tuệ quy định
về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng bằng cách dẫn
chiếu đến Điều 6bis Công ước Paris về bảo

hộ sở hữu công nghiệp (1883). Theo luật và
án lệ Pháp, nhãn hiệu nổi tiếng có thể được
bảo hộ trên lãnh thổ của Pháp trong một số
trường hợp ngay cả khi chủ sở hữu nhãn
hiệu đó không tiến hành đăng kí tại Viện sở
hữu công nghiệp (l’INPI). Chủ sở hữu nhãn
hiệu nổi tiếng có quyền kiện và yêu cầu toà
tuyên bố vô hiệu khi người thứ ba đăng kí
nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu
đã được thừa nhận nổi tiếng (Điều L.711-
4(a), Điều L.712-4 Bộ luật sở hữu trí tuệ).
Cũng theo án lệ Pháp, chủ sở hữu nhãn hiệu
nổi tiếng phải chứng minh sự nổi tiếng của
nhãn hiệu.
(16)
Tuy nhiên chủ sở hữu nhãn
hiệu nổi tiếng không đăng kí thì không được
kiện về việc làm giả nhãn hiệu.
(17)

4. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
nhãn hiệu
Cũng như quy định của một số nước trên
thế giới, luật của Pháp quy định chủ sở hữu
nhãn hiệu được độc quyền khai thác nhãn
hiệu đã đăng kí tại cơ quan có thẩm quyền
l’INPI và có quyền cấm người thứ ba sử
dụng nhãn hiệu của mình (Điều L.713-2 và
L.713-3 Bộ luật sở hữu trí tuệ). Ngoài việc
sử dụng độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm

hoặc dịch vụ của mình, chủ sở hữu có quyền
chuyển nhượng, cầm cố nhãn hiệu (Điều
L.714-1 Bộ luật sở hữu trí tuệ), sử dụng
nhãn hiệu làm vốn góp vào công ti.
(18)

Tuy vậy, tính độc quyền của chủ sở hữu
nhãn hiệu cũng bị hạn chế trong một số
trường hợp luật định. Chủ sở hữu nhãn hiệu
có nghĩa vụ không được vi phạm những quy
định của pháp luật cạnh tranh Pháp (Điều 7
và 10 Pháp lệnh ngày 1/12/1986) và quy
định pháp luật cạnh tranh của Cộng đồng
châu Âu (Điều 81, 82 Hiệp ước Amsterdam


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 12/2008 51

v t iu 28 n 30 iu c t do lu
thụng hng hoỏ v dch v ca Liờn minh
chõu u),
(19)
cng nh nhng quy nh ca
thuyt cn quyn (iu L.713-4 B lut s
hu trớ tu).
5. Chm dt quyn s hu nhón hiu
Quyn s hu nhón hiu phỏt sinh sau
khi ch s hu nhón hiu tin hnh ng kớ
nhón hiu ti Vin s hu cụng nghip quc

gia Phỏp (LINPI). Tuy nhiờn, quyn s hu
nhón hiu cú th s khụng c duy trỡ bo
h n ht thi hn lut nh trong nhng
trng hp sau õy: trng hp ng kớ
nhón hiu b to ỏn tuyờn b vụ hiu, trng
hp ch s hu nhón hiu b tc quyn s
hu nhón hiu v trng hp ch s hu
nhón hiu t b quyn s hu nhón hiu.
+ Trng hp ng kớ nhón hiu b to
ỏn tuyờn b vụ hiu
iu L.714-3 B lut s hu trớ tu quy
nh cỏc nguyờn nhõn vụ hiu ng kớ nhón
hiu: tuyờn b vụ hiu i vi ng kớ nhón
hiu khụng phự hp vi cỏc quy nh t iu
L.711-1 n L.711-4 ca B lut s hu trớ
tu. Ni dung quy nh cỏc iu lut ny
chớnh l iu kin phỏp lớ cỏc du hiu cú
th tr thnh nhón hiu nh ó nờu trờn.
Hu qu phỏp lớ ca vic tuyờn b vụ hiu
ng kớ nhón hiu l tt c cỏc hnh vi khỏc
liờn quan n nhón hiu u b vụ hiu, vớ d
nh hp ng licence v nhón hiu, hp ng
chuyn nhng quyn s hu nhón hiu
Quyt nh ca to ỏn tuyờn b vụ hiu nhón
hiu s c cụng b trờn S ng b nhón
hiu quc gia (Registre national des marques).
iu ny tng ng vi vic xoỏ s ng
kớ nhón hiu ó b tuyờn b vụ hiu.
+ Tc quyn s hu nhón hiu
B lut s hu trớ tu Phỏp quy nh ba

nguyờn nhõn dn n tc quyn nhón hiu:
Tc quyn nhón hiu do khụng khai thỏc
(iu L.714-5 B lut s hu trớ tu), iu
ny nhm trỏnh vic tn ng nhng nhón
hiu ó ng kớ m khụng c s dng;
tc quyn s hu nhón hiu khi nhón hiu
ó tr nờn quỏ thụng dng m mt i tớnh
phõn bit trong thng mi sn phm v
thng mi dch v (iu L.714-6 B lut s
hu trớ tu); tc quyn s hu nhón hiu
khi nhón hiu tr thnh nhón hiu la di
(iu L.714-6 (b) B lut s hu trớ tu)
Th nht, tc quyn s hu nhón hiu
do khụng khai thỏc trong trng hp nu ch
s hu nhón hiu khụng thc s s dng
nhón hiu mt cỏch nghiờm tỳc trong nm
nm liờn tip m khụng cú lớ do chớnh ỏng s
b tc quyn s hu nhón hiu ó ng kớ
(iu L.714-5 B lut s hu trớ tu). Vic
tc quyn s hu nhón hiu khụng c tin
hnh mt cỏch mc nhiờn m phi do to ỏn
quyt nh. iu ny cú ngha l khi vic
tuyờn b tc quyn s hu nhón hiu cha
c to ỏn cú thm quyn tuyờn b thỡ nhón
hiu khụng s dng vn c bo h v
quyn s dng nhón hiu vn thuc v ch s
hu ó ng kớ nhón hiu ú. Lut ca Phỏp
cũn quy nh i tng cú th np n
ngh tc quyn s hu nhón hiu ó ng kớ
l bt kỡ ngi no cú li ớch liờn quan (iu

L.714-5 B lut s hu trớ tu). Theo ỏn l
ca Phỏp i tng ny cú th l cỏc i th
cnh tranh vi ch s hu nhón hiu.


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
52 tạp chí luật học số 12/2008

Th hai, tc quyn s hu nhón hiu
khi nhón hiu ó tr nờn quỏ thụng dng m
mt i tớnh phõn bit trong thng mi sn
phm, thng mi dch v do chớnh hnh vi
ca ch s hu nhón hiu. Ch s hu nhón
hiu hoc cú hnh vi mang tớnh tớch cc
nhm thỳc y vic s dng nhón hiu ca
mỡnh tr nờn thụng dng v khỏi quỏt (vớ d
thụng qua vic qung cỏo dch v hoc sn
phm) hoc cú thỏi tiờu cc th ng i
vi nhón hiu ca mỡnh, trng hp ny xy
ra nhiu trờn thc t. Ch s hu ó khụng
thc hin nhng hnh vi cn thit bo v
quyn s hu nhón hiu ca mỡnh chng li
vic nhón hiu ó b s dng mt cỏch thụng
dng ch khỏi quỏt mt loi hng hoỏ
hoc dch v m khụng cũn kh nng phõn
bit vi hng hoỏ hoc dch v cựng loi.
Trng hp ny thng xy ra vi nhón hiu
ni ting, khi mi liờn h nhón hiu - sn
phm hoc nhón hiu - dch v tr nờn quỏ
gn bú trong tõm trớ ngi tiờu dựng khin

cho ngi tiờu dựng s dng nhón hiu
ch tt c sn phm hoc dch v cựng loi
ch khụng cũn ch riờng mt loi sn phm
hoc dch v nht nh cú tớnh phõn bit vi
sn phm, dch v khỏc cựng loi, nhón hiu
tr thnh danh t chung v c s dng
trong cuc sng hng ngy. Vic tc quyn
s hu nhón hiu do nhón hiu tr nờn quỏ
thụng dng do li ca ch s hu nhón hiu
nh ó nờu trờn phi do to ỏn quyt nh.
Th ba, tc quyn s hu nhón hiu khi
nhón hiu tr thnh la di. iu ny xy ra
khi bn cht, cht lng, ngun gc a lớ
lm nờn c tớnh ca sn phm, dch v ó
thay i hoc bin cht gõy nhm ln cho
ngi tiờu dựng v phi do li ca ch s
hu nhón hiu gõy ra. Cng nh hai trng
hp nờn trờn, vic tc quyn s hu nhón
hiu khi nhón hiu tr thnh la di phi do
to ỏn quyt nh.
+ T b quyn s hu nhón hiu
Ch s hu nhón hiu cú th t b nhón
hiu ó ng kớ (iu L.714-2 B lut s
hu trớ tu). Vic t b quyn s hu nhón
hiu phi c th hin bng vn bn v
c gi n Vin s hu cụng nghip quc
gia (LINPI).
Nh vy, cỏc quy nh v nhón hiu ca
Phỏp tng i y v mang tớnh rng
m. Ngoi du hiu ch, nhng nhón hiu cú

du hiu nh mu sc núi riờng, du hiu õm
thanh cng c Phỏp bo h. Trong tng
lai khụng xa nhng nh lm lut ca Phỏp
hng ti bo h nhón hiu cú du hiu mựi
v bi l nhón hiu cú du hiu mựi v hin
nay ang c phỏp lut ca Liờn minh chõu
u tng bc bo h. Vit Nam, cho n
nay du hiu õm thanh, mu sc, mựi v u
cha c bo h. Lut s hu trớ tu ca
Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam ban hnh ngy 29/11/2005 cú hiu
lc thi hnh t ngy 01/07/2006 ó cú nhng
sa i, b sung theo hng m rng thờm
du hiu c bo h i vi nhón hiu
nhng vn cha tha nhn õm thanh, mu
sc hay mựi v l nhng du hiu cu thnh
nhón hiu (iu 72 Lut s hu trớ tu nm
2005). Trong bi cnh Vit Nam ó tr
thnh thnh viờn ca T chc thng mi
th gii WTO, vic m rng hn na phm
vi nhng du hiu c bo h l rt cn
thit nhm ỏp ng nhu cu ca cỏc nh u


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 12/2008 53

t trong nc v nc ngoi./.

(1). Nhón hiu hng hoỏ c gi l nhón hiu theo

Lut s hu trớ tu nm 2005 (khon 16 iu 4 Lut
s hu trớ tu Vit Nam nm 2005).
(2).Xem: Le Code de la propriộtộ intellectuelle ộdition
2004, Nxb. Dalloz.
(3).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean Christophe
Galloux, Nxb. Dalloz , 2000, tr. 332.
(4).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean Christophe
Galloux, Nxb. Dalloz, 2000, tr. 309, 341.
(5).Xem: La marque sonore, par Hộlốne Thomopoulos
& Didier Le Goff, avocats ti
(6).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean
Christophe Galloux, Nxb. Dalloz , 2000, tr. 341.
(7).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Frộdộric
Pollaud-Dulian, Nxb. Montchrestien, 1999, tr.532, 533.
(8). Nhón hiu c ng kớ v cụng b nm 1998 ti
M (xem ).
(9). Nhón hiu c ng kớ ti M ngy 26/3/1991
(xem ).
(10). Nhón hiu c ng kớ ti Anh ngy 9/4/1996
(xem ).
(11).Xem: La difficile mais irrộversible ộmergence
des marques olfactives (s phỏt trin khú khn
nhng khụng th o ngc c ca nhón hiu mựi),
Pierre Breese, ng trờn Tp chớ s hu cụng nghip
Breese Majerowicz No8 ra ngy 13/6/2003 ti a ch

(12).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean
Christophe Galloux, Nxb. Dalloz , 2000, tr. 347.
(13).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean
Christophe Galloux, Nxb. Dalloz , 2000, tr. 350.

(14).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Frộdộric
Pollaud-Dulian, Nxb. Montchrestien, 1999, tr. 544.
(15). LInstitut national de la propriộtộ industrielle.
(16).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle, Jean
Christophe Galloux, N. Dalloz , 2000, tr. 367.
(17).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle (Prộcis),
Jacques Azộma v Jean-Christophe Galloux, Nxb.
Dalloz, 2006, tỏi bn ln 6, tr.796, 797.
(18).Xem: Droit de la propriộtộ industrielle (Prộcis),
Jacques Azộma v Jean-Christophe Galloux, Nxb.
Dalloz, 2006, tỏi bn ln 6, tr. 818.
(19). Droit de la propriộtộ industrielle, Jean
Christophe Galloux, Nxb. Dalloz , 2000, tr. 396.
V CH TH Cể THM QUYN GIM
C THM (tip theo trang 29)
Trờn c s nhng phõn tớch nh ó trỡnh
by, chỳng tụi nht trớ vi quan im ca
PGS.TS. Trn Vn cho rng: Khụng nờn
quy nh thm quyn giỏm c thm ca
Hi ng thm phỏn TANDTC Hi ng
tp trung vo vic hng dn cỏc to ỏn ỏp
dng thng nht phỏp lut; tng kt kinh
nghim xột x; thụng qua bỏo cỏo ca
Chỏnh ỏn TANDTC v cụng tỏc ca to ỏn
trỡnh Quc hi, U ban thng v Quc
hi; chun b d ỏn lut trỡnh Quc hi,
d ỏn phỏp lnh trỡnh U ban thng v
Quc hi. thay th vai trũ ca Hi ng
thm phỏn TANDTC trong giỏm c thm,
thnh lp Hi ng thm phỏn chuyờn

ngnh gm 5 hoc 7 thnh viờn do Chỏnh ỏn
TANDTC quyt nh phõn cụng cho tng
v ỏn c th. Quy nh nh vy l m bo
tớnh chuyờn ngnh ca Hi ng giỏm c
thm. Mt khỏc, nu thnh lp Hi ng
giỏm c thm chuyờn ngnh gm 5 hoc 7
thnh viờn do Chỏnh ỏn TANDTC quyt
nh phõn cụng cho tng v ỏn c th s
linh hot hn rt nhiu so vi quy nh hin
hnh. Vic quy nh theo hng ú cng
m bo tớnh kh thi cho vic quy nh tt
c cỏc thnh viờn ca Hi ng giỏm c
thm phi cú mt ti phiờn to vỡ s lng
thm phỏn khụng nhiu v cú th thay i.
Khi cỏc thnh viờn ó cú mt y ti
phiờn to thỡ nhng bt cp hin nay trong
vic Hi ng giỏm c thm biu quyt
ra quyt nh giỏm c thm cng s c
gii quyt mt cỏch trit hn./.

×