Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

Quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 200 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

……/……

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

CHUNG THỊ CHANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

ĐẮK LẮK - NĂM 2021

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

……/……

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA



CHUNG THỊ CHANH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN TỪ

ĐẮK LẮK - NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, bản Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Văn
Từ.
Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận
văn này là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào trước đây.
Các tài liệu trích dẫn, số liệu minh họa trong Luận văn là trung thực
có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chung Thị Chanh


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Hành chính Quốc gia,

Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên, các quý thầy,
cơ giáo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên
cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Từ đã trực tếp
hướng dẫn, dành nhiều thời gian và tận tình chỉ bảo trong quá trình
nghiên cứu và giúp tơi hồn thành Luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Văn phòng Tỉnh uỷ, Văn phòng
UBND tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Cục Thống kê tỉnh Đắk
Lắk đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn
thành Luận văn.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà
khoa học và quý thầy, cô để Luận văn hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Chung Thị Chanh


4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH
MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG

ĐÀO TẠO NGHỀ ........................................................................................... 8
1.1. Các trường đào tạo nghề ............................................................................
8
1.2. Quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề ................................
12
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề của các
địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Đắk Lắk............................................... 22
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với trường đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
....................................................................... 27
Chương 2:
THỰC TRẠNG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
........................................................................................... 31
2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk.......... 31
2.2.Thực trạng các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...............
32
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với trường đào tạo nghề trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk.................................................................................................... 43
2.4. Nhận xét, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các trường đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................................................................. 64
5


Chương 3:
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÊN

6



ĐỊA BÀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH
ĐẮK LẮK .............................................................................. 71
3.1. Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước đối với trường đào tạo nghề
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................................................................ 71
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các trường đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
....................................................................... 76
3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 96
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐN

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

HSSV

Học sinh, sinh viên

QLNN

Quản lý nhà nước

UBND


Ủy ban nhân dân



Cao đẳng

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

NSNN

Ngân sách nhà nước

ĐTN

Đào tạo nghề

HĐND

Hội đồng nhân dân

Sở LĐ-TB&XH

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

7



DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1

Bảng

Trang

Bảng 2.1. Hệ thống các trường đào tạo nghề trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk

2

Bảng 2.2. Thống kê số liệu đào tạo của các trường ĐTN
36

tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018-2020
3

Bảng 2.3. Ngành nghề đào tạo của các trường đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

4

35

37

Bảng 2.4. Cơ cấu và trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ
quản lý và nhà giáo các trường đào tạo nghề trên địa


52

bàn tỉnh Đắk Lắk tính đến năm 2020
5

Bảng 2.5. Tổng hợp nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất,
trang
thiết bị cho các trường đào tạo nghề tỉnh Đắk Lắk

8

57


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn Đề tài
Trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế, nguồn lao động kỹ
thuật chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH - HĐH đất
nước ln là địi hỏi cấp thiết. Những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước đã
quan tâm đến u cầu này và đã có những chính sách kịp thời, hiệu quả thúc
đẩy nhanh lĩnh vực đào tạo nghề với nguồn đầu tư lớn cho hoạt động đào
tạo, mua sắm cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đội ngũ nhà giáo và
kết quả là hệ thống trường đào tạo nghề được phân bố rộng khắp trong cả
nước, cung cấp lực lượng lao động kỹ thuật trực tếp phục vụ sự nghiệp CNH
- HĐH đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Trường đào tạo nghề là cơ sở đào tạo lao động kỹ thuật trực tiếp, là
nhân tố có vai trị quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm,
thực hiện cơng bằng xã hội, góp phần phát triển kinh tế bền vững và tến bộ
kỹ thuật. Để có được lực lượng lao động giỏi thì phải đầu tư và đầu tư cho

giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là đầu tư cho phát triển.
Để tếp bước đổi mới và nâng cao chất lượng ĐTN, phát triển các
trường đào tạo nghề lên một tầm cao mới; tiếp tục đổi mới công tác QLNN
đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh phù hợp với nền kinh tế thị
trường, nâng cao khả năng cạnh tranh với các trường khác thì việc tăng
cường QLNN đối với các trường đào tạo nghề là rất cần thiết; thực hiện đồng
bộ các mục têu, nhiệm vụ giải pháp đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao
động trong ĐTN và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao, góp phần phát
triển KT-XH, nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thời gian qua, Chính phủ đã xây dựng và trình Quốc hội ban hành các
Luật, Nghị định trong lĩnh vực GDNN và các lĩnh vực có liên quan nhằm phát

1


triển các trường đào tạo nghề, trong đó, đáng chú ý là Luật Giáo dục
nghề

2


nghiệp năm 2014 (Luật số 74/2014/QH13), đã làm thay đổi tồn diện cấu
trúc hệ thống GDNN; theo đó, hệ thống GDNN bao gồm: Trình độ sơ cấp,
trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng.
Trong những năm qua, hệ thống các trường đào tạo nghề đã phát triển
ổn định và bước đầu đã được kết quả khích lệ. Các trường đào tạo nghề trên
địa bàn đã có những chuyển biến mạnh mẽ vể cả quy mô ngành nghề đào
tạo, chất lượng đào tạo nghề; đội ngũ cán bộ, nhà giáo và cơ sở vật chất
được đầu tư đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề; tỷ lệ HSSV ra trường có việc làm
đạt trên 80%, góp phần nâng tỷ lệ đào tạo và đào tạo nghề đáp ứng mục tiêu

đặt ra của địa phương.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN đối với các trường
đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế như: Quy hoạch phát
triển mạng lưới các trường đào tạo nghề chậm được sửa đổi, bổ sung; ban
hành và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật QLNN đối với trường đào tạo
nghề còn chậm và chưa đồng bộ; cơ chế tài chính đối với hoạt động ĐTN
chưa hợp lý; cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chưa thường
xuyên và hiệu quả chưa cao; tổ chức bộ máy QLNN đối với trường đào tạo
nghề chưa đồng bộ; chưa có cơ chế chính sách điều tiết, phân luồng và liên
thơng trong hệ thống giáo dục theo hướng khuyến khích HSSV học nghề;
công tác huy động các nguồn lực xã hội tham gia hoạt động ĐTN chưa mạnh.
Xuất phát từ những hạn chế, khó khăn nêu trên, với những kiến thức
đã tếp thu được cả trên lý thuyết và thực tế dù cịn rất khiêm tốn, tơi chọn
đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Luận văn
Đào tạo nghề và QLNN đối với trường đào tạo nghề là đề tài được
nhiều nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có


nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu, bài viết xoay quanh vấn đề ĐTN và
QLNN đối


với trường đào tạo nghề ở những khía cạnh, nội dung khác nhau. Có thể kể
đến
các cơng trình sau đây:
- Các cơng trình nghiên cứu về GDNN:
+ “Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp”, tác giả Nguyễn
Viết Sự; Tác giả nghiên cứu những vấn đề hạn chế, khó khăn phổ biến trong

hệ thống GDNN của Việt Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội
ngũ cán bộ và nhà giáo, chất lượng đào tạo nghề; từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GDNN [22];
+ “Thực trạng và giải pháp gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp ở Việt Nam”, tác giả Vũ Xuân Hùng, Lê Thị Hồng Liên; Tác giả
nghiên cứu về thực trạng hệ thống cơ sở GDNN, tnh hình hợp tác giữa cơ sở
GDNN và doanh nghiệp; những khó khăn, thách thức trong hoạt động gắn
kết với doanh nghiệp. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường gắn kết giữa các cơ sở GDNN và doanh nghiệp ở Việt Nam [43];
+ “Một số vấn đề nghiên cứu và áp dụng chuẩn, chuẩn hóa trong giáo
dục nghề nghiệp Việt Nam”, tác giả Phạm Xuân Thu, Lê Thị Thảo (2019); Tác
giả đã phân tích mục đích, ý nghĩa của têu chuẩn, chuẩn hóa và sự áp dụng
chuẩn trong GDNN trên thế giới và Việt Nam. Sau khi nghiên cứu tổng
quan về các khái niệm têu chuẩn, chuẩn hóa và kinh nghiệm thế giới về
những vấn đề này, tác giả đưa ra đánh giá về tình hình nghiên cứu về
chuẩn và chuẩn hóa trên thế giới và Việt Nam; đồng thời rút ra những hạn
chế, khó khăn và áp dụng chuẩn hóa vào thực tế GDNN Việt Nam. Những hạn
chế này cùng với các nguyên nhân kèm theo sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu
đưa ra giải pháp để làm hiện thực hóa các tiêu chuẩn trong GDNN ở Việt Nam
[31];
- Cơng trình nghiên cứu QLNN về ĐTN, QLNN đối với trường đào tạo nghề:


+ “Quản lý nhà nước về dạy nghề - Thực trạng và giải pháp từ thực tiễn
thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Nguyễn Ngọc Châu; Từ thực tễn QLNN về


dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh; tác giả phân tích, đánh giá các mặt tích
cực, hạn chế trong quá trình QLNN về dạy nghề và chỉ ra nguyên nhân của
những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu

cầu của thị trường lao động và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả QLNN về dạy nghề [15];
+ “Quản lý nhà nước về đào tạo trong các trường nghề trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp”, tác giả Trần Thị Nguyệt; Luận văn tập trung vào nghiên cứu
lý luận và thực tễn QLNN về đào tạo trong các trường nghề, qua đó đánh giá
những việc làm được, những hạn chế về QLNN về đào tạo trong các trường
nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời gian qua, từ đó đưa ra những giải
pháp hồn thiện cơng tác QLNN về đào tạo trong các trường đào tạo nghề
[20];
+ “Quản lý nhà nước đối với hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên”, tác giả Hà Thị Thu Hường; Luận văn đã hệ thống hóa và bổ sung cơ
sở lý luận QLNN về dạy nghề, đưa ra cái nhìn tổng quan về QLNN trong lĩnh
vực dạy nghề ở Thái Nguyên, những kết quả đạt được và những hạn chế,
bất
cập trong công tác QLNN đối với hoạt động dạy nghề, từ đó đưa ra một số
giải
pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động dạy nghề ở Thái Nguyên [18];
+ “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, tác
giả Bùi Thị Hải; Luận văn này tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tễn QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, những kết quả đạt
được và những hạn chế, những bất cập QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn
tỉnh, từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường cơng tác QLNN về đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh, đặc biệt nâng cao khả năng nghiên cứu và phục vụ


cho cơng tác QLNN nói chung, đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói
riêng [17].
Những cơng trình nghiên cứu nêu trên là nguồn tài liệu quý giá để tác
giả tến hành nghiên cứu đề tài của mình. Bên cạnh đó, vẫn chưa có đề
tài,

cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu trực tiếp đến QLNN đối với các
trường


đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Tác giả mong muốn tiếp tục làm rõ
những kết quả đã đạt được và thực trạng QLNN đối với các trường đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh, đồng thời đề xuất một số giải pháp cơ bản để tăng
cường QLNN đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về QLNN đối với các trường đào tạo nghề trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk để củng cố và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận và đề xuất
những giải pháp tăng cường QLNN đối với các trường đào tạo nghề trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ của Luận văn là:
- Hệ thống hoá, phân tch và làm rõ thêm lý luận QLNN đối với các
trường đào tạo nghề.
- Phân tích thực trạng QLNN đối với các trường đào tạo nghề trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường QLNN đối với các trường đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn
quản lý nhà nước đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN đối với trường đào



tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm
nay.


- Phạm vi về nội dung: Trong khuôn khổ Luận văn, tác giả chỉ đi sâu vào
nghiên cứu và phân tích các nội dung cơ bản liên quan đến:
+ Xây dựng và ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
đối với trường đào tạo nghề;
+ Tổ chức thực hiện văn bản pháp luật đối với các trường đào tạo
nghề;
+ Tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý, phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý và nhà giáo đào tạo nghề;
+ Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực và xã hội hóa hoạt động
đào tạo nghề để phát triển trường đào tạo nghề;
+ Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trường đào tạo nghề
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm hiểu các nghiên cứu đã có về
QLNN đối với trường đào tạo nghề ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
đánh giá các quan điểm hợp lý và chưa hợp lý từ đó đưa ra các kiến giải theo
cách tiếp cận của tác giả.
- Phương pháp thực chứng: Dựa trên những tư liệu thực tiễn của các
ngành, các địa phương để phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với các
trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; những kết quả, hạn chế làm
cơ sở để đối chứng, phân tích và đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN trên

địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,
phân tch trong quá trình nghiên cứu.


- Phương pháp tổng hợp và phân tch định lượng: Dựa trên tài liệu,
thông tin thực tễn của các trường và các dữ liệu thu thập được để phân tch,
đánh giá


thực trạng QLNN đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
những kết quả và hạn chế là cơ sở để đưa ra kết luận và đề xuất giải pháp
hồn thiện cơng tác QLNN đối với trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn
6.1. Đóng góp về lý luận của Luận văn
Làm sáng rõ những kiến thức lý luận QLNN đối với trường đào tạo
nghề, đồng thời đặt ra những vấn đề mới cho việc nghiên cứu nhằm bổ sung
cho hệ thống lý luận đó.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của Luận văn
- Đánh giá thực trạng các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh tại Đắk
Lắk, từ đó có những đề xuất để nâng cao chất lượng các trường đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh tại Đắk Lắk.
- Trên cơ sở thực trạng QLNN đối với trường đào tạo nghề địa bàn tỉnh
tại Đắk Lắk, từ đó đề xuất để cơng tác QLNN đối với trường đào tạo nghề địa
bàn tỉnh tại Đắk Lắk đạt hiệu quả cao hơn; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật trực tếp cho phát triển KT-XH của địa
phương và đất nước.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng, sơ đồ, chữ cái viết tắt, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với các trường đào
tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Chương 2: Thực trạng các trường đào tạo nghề và quản lý nhà nước
đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp tăng cường quản lý
nhà
7


nước đối với các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

8


Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC
TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1. Các trường đào tạo nghề
1.1.1.
niệm

Một

số

khái

- Khái niệm đào tạo nghề:
Tại khoản 2, Điều 3, Luật GDNN được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ
8 thơng qua ngày 27/11/2014 đưa ra khái niệm: “Đào tạo nghề nghiệp là

hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo
việc làm sau khi hồn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề
nghiệp” [21, tr.1].
Như vậy, đào tạo nghề nghiệp bao gồm hai q trình có quan hệ hữu
cơ với nhau, đó là dạy nghề và học nghề. Luật GDNN cũng quy định có các
cấp trình độ đào tạo là sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào
tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực
tếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức
là đào tạo chính quy và đào tạo thường xun.
Nói cách khác, ĐTN là q trình tác động có mục đích, có tổ chức đến
người học nghề để hình thành và phát triển có hệ thống những kỹ năng, kiến
thức và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội,
trong đó có nhu cầu người học nghề, nhu cầu doanh nghiệp và nhu cầu quốc
gia.
Mục tiêu của ĐTN là nhằm đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình
độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng
9


×