Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Thuyết trình tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.85 MB, 53 trang )

SO SÁNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG
GIỮA AGRIBANK, ACB,
SHINHANBANK

Credit Procedures

1

53


Thành Viên Nhóm



Hồ Phương Thảo (nhóm trưởng) - 22A4011068



Lê Thùy Trang - 22A4010074



Nguyễn Thị Thùy - 22A4011174



Bùi Thị Yến - 22A4011038




Nguyễn Độ Hằng - 22A4011060



Đồn Văn Phú - 22A4011060


PHẦN 1

So sánh quy trình tín

Khái qt chung về tín dụng

dụng giữa Agribank, ACB,

PHẦN 2

Phân tích quy trình tín dụng của 3 ngân hàng

Shinhanbank

Agribank, ACB, Shinhanbank

PHẦN 3

So sánh quy trình tín dụng của Agribank, ACB, và
Shinhanbank


I. Cơ sở lý luận

Khái niệm quy trình tín dụng

Gồm các giai đoạn, các bước mà ngân hàng thiết lập giai đoạn lựa
chọn khách hàng, phân tích rủi ro và mức độ tín nhiệm, xây dựng
cấu trúc và thiết lập khoản vay, giám sát khách hàng vay vốn để
tối thiểu hóa rủi ro


I. Cơ sở lý luận
Ý nghĩa quy trình tín dụng

Về mặt quản lý

Về mặt hiểu quả




Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro



Cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết tạo thuận
tiện trong giao dịch, đảm bảo mục tiêu tín dụng

Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách
nhiệm cho các bộ phận trong tín dụng




Làm cơ sở thiết lập hồ sơ, thủ tục vay vốn


I. Cơ sở lý luận
Quy trình tín dụng cơ bản

1

2

3

4

5
Giám sát, thu nợ thanh lý tín

Lập hồ sơ vay vốn

Phân tích tín dụng

Quyết định tín dụng

Giải ngân
dụng


Agribank – Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam

Quy trình tín dụng

của Agribank

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam


1. Giới thiệu chung về Agribank

Thành lập
Năm 1988

Chi nhánh

Nhân viên
Gần 40.000 nhân viên

Đối tác

2.300 chi nhánh,

Trên 30.000 doanh nghiệp; 4tr hộ sản

phịng giao dịch; có mặt trên

xuất; 12tr KH cá nhân

9/13 huyện đảo


Agribank
Sứ mệnh: “Agribank mang phồn thịnhđến cho khách hàng”. Là NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ lực trong đầu tư

phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam

Phát triển theo hướng ngân hàng hiện đại với tầm nhìn “tăng trưởng – an tồn -hiệu quả - hiện
đại”, đủ khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.


2. Quy trình cấp tín dụng tại Agribank
Quy trình cấp tín dụng gồm 5 bước

1

2

3

4

5

Lập hồ sơ tín dụng

Phân tích tín dụng

Quyết định tín dụng

Giải ngân

Giám sát và thu nợ



Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng

Hồ sơ vay vốn

Hồ sơ pháp lý




Đăng kí kinh doanh đối với cá nhân phải đăng kí
kinh doanh



Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp vay vốn không
phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản

+ giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn

Giấy ủy quyền cho người đại diện nếu có



Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ các hộ gia đình được quy
định tại điểm trên)

+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Dự án, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ

+ Hồ sơ đảm bảo tiên vay theo quy định



Bước 2: Phân tích tín dụng

2.6
2.1

Tìm hiểu khách hàng vay vốn

2.2

Kiểm tra xác minh thơng tin

2.3

Phân tích ngành - phân tích vĩ mơ

2.4

2.5

Dự kiến và lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được
phê duyệt

2.7

Phân tích thẩm định phương án vay vốn và dự án đầu tư

2.8


Thẩm định các đảm bảo tiền vay

2.9

Lập báo cáo thẩm định cho vay

2.10

Tái thẩm định khoản vay

Phân tích đánh giá năng lực tài chính

Tình hình quan hệ với khách hàng


Bước 2: Phân tích tín dụng

2.1

Tìm hiểu về khách hàng vay vốn



Gia đình của khách hàng vay vốn



Mục đích vay vốn của khách hàng




Những nguồn thu nhập thường xuyên của khách hàng/ những thành viên trong gia đình



Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng trình hiện có của khách hàng



Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng



Đánh giá tài sản bảo đảm , nợ vay (nếu có)


Bước 2: Phân tích tín dụng

2.2

Kiểm tra xác minh thơng tin



Hồ sơ vay vốn trước đây của ngân hàng



Thơng qua Trung tâm Thơng tin Tín dụng




Các bạn hàng, đối tác làm ăn



Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (cơ quan nơi khách
hàng làm việc, các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương như
UBND phường, cơ quan thuế,...)

Kiểm tra xác minh thông tin


Bước 2: Phân tích tín dụng

2.3



Phân tích ngành - phân tích vĩ mơ
Cơ hội, tiềm năng, nhu cầu của khách hàng đối với mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp đó => Tiềm
năng phát triển của doanh nghiệp đó so với những doanh nghiệp cùng ngành nghề.

2.4

Phân tích đánh giá năng lực tài chính
B1: Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

B2: Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính



Bước 2: Phân tích tín dụng
2.5

Tình hình quan hệ với khách hàng

Quan hệ tín dụng
Đối với chi nhánh cho vay và các chi nhánh khác trong hệ
thống:







Dư nợ ngắn, trung và dài hạn (bao gồm cả nợ quá hạn)
Mục đích vay vốn của các khoản vay
Doanh số cho vay, thu nợ
Số dư bảo lãnh
Mức độ tín nhiệm

Đối với các tổ chức tín dụng ngân hàng khác:



Dư nợ ngắn, trung và dài hạn đến thời điểm gần nhất(bao gồm cả nợ q
hạn)






Mục đích vay vốn của các khoản vay
Số dư bảo lãnh
Mức độ tín nhiệm

Quan hệ tiền gửi
Tại ngân hàng cho vay:




Số dư tiền gửi bình qn
Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu

Tại các tổ chức tín dụng khác




Số dư tiền gửi bình qn
Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu


Bước 2: Phân tích tín dụng

2.6




Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt

Cán bộ tín dụng tiến hành tính tốn lãi hoặc phí (lợi ích) có thể thu được nếu như khoản vay được phê
duyệt. Cơ sở tính tốn dựa trên đơn xin vay của khách hàng (số tiền giải ngân, thời hạn và lãi suất dự
tính).



Xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hang.


Bước 2: Phân tích tín dụng
2.7



Phân tích thẩm định phương án vay vốn và dự án đầu tư
Đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của PASXKD, khả năng trả nợ và những rủi ro có
thể xảy ra

=> Phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay



Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề

=> Bảo đảm hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạn chế phịng




ngừa rủi ro.

Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các
điều kiện cho vay

=> Tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng.


Bước 2: Phân tích tín dụng

2.8



Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
CBTD xuống tận nơi xem xét, đánh giá, thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo, giấy tờ hợp lệ, khơng có
tranh chấp



2.9

CBTD hoặc CBTĐ làm thủ tục để đảm bảo tài sản thẩm định có thể bảo đảm cho khoản vay.

Lập báo cáo thẩm định cho vay



Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng




Tổng hợp nội dung thẩm định và báo cáo thẩm định

Đối với những hồ sơ vay Chi nhánh trình lên Chi nhánh cấp trên/ Trung tâm điều hành (TTĐH)


2.10



Tái thẩm định khoản vay

Bộ phận tái thẩm định khoản vay đánh giá lại một lần nữa về hồ sơ, tính pháp lý, tính hợp
lý của hồ sơ xin vay vốn của khách hàng => đề xuất cho khách hàng vay hay khơng



NH kiểm tra những nội dung cần phân tích tín dụng và một số thơng tin như:

mức độ

giảm của vốn cổ phần, xu hướng tăng giảm của doanh thu hai năm gần nhất, tỷ lệ VLĐ
không nhỏ hơn 0 trong 2 năm gần nhất, tỷ lệ chi phí trên thu nhập khơng được lớn hơn
100%.



Báo cáo thẩm định phải do CBTD lập.




Tiến hành tái thẩm định khoản vay theo từng thời kì.


Bước 3: Quyết định tín dụng
2.1

Tìm hiểu về khách hàng vay vốn



Tiến hành tái thẩm định khoản vay theo từng thời kì.



TPTD kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do CBTD lập, tiến hành xem xét, tái
thẩm định hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm CBTD, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định,
tái thẩm địnhvà trình giám đốc quyết định.



GĐNH quyết định cho vay hay khơng



Hồ sơ khoản vay được duyệt chuyển cho kế toán => thực hiện hạch toán, thanh toán chuyển thủ quỹ
=> giải ngân cho khách hàng




Thời gian làm việc: 5 ngày với vay ngăn hạn, 15 ngày với vay trung và dài hạn



Pháp nhân và cá nhân nước ngoài hoạt động tại VN thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNN
Việt Nam


Bước 4: Giải ngân
Bước 1: Chứng từ giải ngân

Bước 3: Nạp thơng tin vào chương trình điện



Chứng từ của khách hàng (hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hóa, dịch vụ,...)

tốn và ghi rõ chứng từ



Chứng từ của ngân hàng (hợp đồng bảo đảm tiền vay trong trường hợp khách
hàng chưa hoàn thành thủ tục bảo đảm tiền vay, bảng kê rút vốn,...)



CBTD nhận lại chứng từ đã được lãnh đạo duyệt cho vay, nạp vào máy
tính các thơng tin, dữ liệu của khoản vay theo hợp đồng nhận nợ qua

mạng máy tính của ngân hàng

Bước 2: Trình duyệt giải ngân





CBTD chuyển những chứng từ đã được lãnh đạo duyệt cho các phịng
Nghiệp vụ có liên quan (Chứng từ gốc chuyển phịng kế tốn, chứng từ

CBTD sau khi xem xét chứng từ giải ngân nói trên nếu đủ điều kiện giải ngân
thì trình TPTD



TPTD kiểm tra lại điều kiện giải ngân và nội dung trình của CBTD



Lãnh đạo ký duyệt

chuyển phịng nguồn gốc (nếu có) )


B Ư Ớ C 5 : G I Á M S ÁT
VÀ T H U N Ợ




Mở sổ sách theo dõi



Khai thác phần mềm điện tốn



Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, vật tư đảm bảo
nợ vay



Phân tích hiệu quả vốn vay



Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay



Thu nợ gốc và lãi



Xử lý phát sinh


B Ư Ớ C 5 : G I Á M S ÁT
VÀ T H U N Ợ




Có 2 phương pháp thu nợ gốc và lãi



Người vay trả nợ trực tiếp tại nơi giao dịch



Thành lập tổ thu nợ lưu động (có từ 3 cán bộ trở nên)



Trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn, số lời phải trả, chỉ tính
từ ngày vay đến ngày trả nợ.



CBTD thường xuyên theo dõi tiến độ trả nợ của khách hàng
vay. Thông báo bằng văn bản trước 5 ngày làm việc cho khách

Thu nợ gốc và lãi

hàng đối với thu lãi và ít nhất 10 ngày làm việc đối với thu gốc
khoản vay.


B Ư Ớ C 5 : G I Á M S ÁT VÀ T H U N Ợ

Xử lý nợ và phát sinh
Trả nợ trước hạn

Điều chỉnh kì hạn nợ, gia hạn nợ



Có thể đồng ý hoặc khơng đồng ý



Khơng đồng ý nhưng khách hàng vẫn trả nợ trước hạn, có thể



Ngun nhân khơng trả được nợ đúng hạn

tính thêm số lãi phát sinh đối với thời gian trả trước hạn theo



Số tiền xin gia hạn

ngun tắc khơng vượt q lãi phát sinh theo hợp đồng tín



Ngày đề nghị gia hạn

dụng.




Thời gian đề nghị gia hạn (khơng được vượt q 12 tháng)



Ngày trả nợ mới sau khi gia hạn



Ngày duyệt

Lập tờ trình gia hạn nợ cho khách hàng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×